- Lời nĩi cĩ giá trị đặc biệt trong cuộc sống
3) Từ lúc nhỏ ta phải rèn luyện như thế nào?
- Cĩ ý thức chon nghề từ nhỏ để xác định mục tiêu học tập cho đúng đắn - Phải cố gắng học tập, phải cĩ nhiều kiến thức để nâng cao sự hiểu biết giúp
cho việc tiếp cận với ngành nghề được dễ dàng
- Khơng nên “đứng núi này trơng núi nọ”, nay chọn nghề này, mai chọn nghề khác thì chẳng cĩ nghề nào làm giỏi cả.
- Phải biết quí trọng, biết yêu nghề, tận tụy với nghề thì dễ dàng thành đạt trong nghề nghiệp của mình
III, Kết luận:
Câu tục ngữ nhắc nhở ta khi đã chọn một nghề cho mình thì phải rèn luyện nghề ấy cho được tinh thơng và phải biết yêu quí nghề ấy. Cĩ “yêu nghề” thì ta mới hi sinh và cĩ trách nhiệm đối với nghề nghiệp. Đĩ là phẩm chất của con người mới hơm nay.
Đề bài: Dân gian cĩ câu: “ Lời nĩi gĩi vàng”. Đồng thời lại cĩ câu: “ Lời nĩi chẳng mất tiền mua; Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau”
Qua hai câu nĩi trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nĩi trong cuộc sống.
a) Yêu cầu:
- Nội dung: giải thích giá trị, ý nghĩa của lời nĩi trong cuộc sống, chứng minh giá trị của lời nĩi và việc lựa lời.
b) Gợi ý
- Dựa vào hiểu biết thực tế mà tìm ra những luận điểm, luận cứ giải thích vấn đề trên.
- Trong thực tế cĩ rất nhiều ca dao, tục ngữ, danh ngơn về lời nĩi, cĩ thể nhớ, dưạ vào đĩ mà tìm ý.
- Nhớ lại cách lập luận giải thích và áp dụng.
- Vấn đề cĩ thể phát triển rất rộng trong bài viết. Với thời gian làm bài qui định và để tập trung vào giới hạn nêu ở đề bài, nên lựa chọn nội dung cho cơ đọng.
c) Lập dàn ýMỞ BÀI MỞ BÀI
Nêu vấn đề bằng việc giải thích tầm quan trọng của tiếng nĩi và dẫn hai câu của người xưa.
THÂN BÀI
* Hiểu nghĩa hai câu đĩ như thế nào?
- Câu “ Lời nĩi gĩi vàng”: so sánh để tơn vinh, đề cao giá trị của lời nĩi. Lời nĩi là thứ của cải quý giá.
- Câu “ Lời nĩi chẳng mất tiền mua” lại khẳng định được sự tự nhiên, vốn cĩ của lời nĩi đối với con người. Từ đĩ khuyên “ Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau”.
- Hai câu khơng đối lập mà bổ sung ý nghĩa nhằm khuyên ta phải “ lựa lời mà nĩi”, giữ gìn lời ăn tiếng nĩi.
* Qua hai câu, hiểu giá trị của lời nĩi ra sao? - Lời nĩi rất quan trọng trong đời sống.
+ Là cơng cụ giao tiếp giúp mọi người hiểu nhau, phối hợp trong cơng việc để cuộc sống phát triển tốt đẹp.
+ Xã hội càng phát triển, lời nĩi càng quan trọng.
- Lời nĩi thể hiện nhân cách, trình độ văn hĩa của mỗi người. - Người Việt Nam từ xưa vốn đã coi trọng lời nĩi
- Những lời khuyên:
+ Lời chào cao hơn mâm cỗ + Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thơ tục nĩi điều phàm phu.
- Ngơn ngữ tiếng Việt rất tinh tế- những phép tắc giao tiếp được qui ước rất rõ ràng.
* Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trên?
- Phải biết “lựa lời mà nĩi” nghĩa là lựa chọn cách nĩi sao cho chính xác, tế nhị, phù hợp với đối tượng và hồn cảnh giao tiếp để “vừa lịng nhau”- người nghe dễ tiếp thu điều mình nĩi và tơn trọng mình.
- Phải biết giữ gìn, bảo vệ và phát triển tiếng việt cho trong sáng phong phú. Bác Hồ đã day: “ Tiếng nĩi là thứ của cải quý của dân tộc, chúng ta phải giữu gìn và bảo vệ nĩ”
KẾT BÀI
- Lời nĩi là thứ của cải quý mà “ khơng mất tiền mua” nhưng khơng vì thế mà phung phí tùy tiện.
- Cần tu dưỡng đạo đức, văn hĩa để tạo cơ sở cho cách nĩi năng văn minh, lịch sự.
***Bài viết tham khảo:
Trong cuộc sống, lời nĩi là phương tiện để con người trao đổi tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm với nhau. Để việc giao tiếp của con người cĩ hiệu quả, nên ơng cha ta cĩ câu tục ngữ để khuyên răn chúng ta nĩi năng đúng chỗ, đúng nơi và nĩi dịu dàng dễ nghe. “ Lời nĩi gĩi vàng”. Đồng thời lại cĩ câu: “ Lời nĩi chẳng mất tiền mua; Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau”.
Trước hết, ta đi giải thích câu “ Lời nĩi gĩi vàng”. Người xưa đã dùng hình ảnh so sánh để đề cao giá trị của lời nĩi, lời nĩi là thứ của cải quí giá. Câu: “ Lời nĩi chẳng mất tiền mua; Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau” nghĩa là khi trao đổi, giao tiếp với nhau, ta nên dùng lời lẽ ơn hịa, lịch sự để cho người nghe được hài lịng vừa ý.Từ đĩ người xưa muốn nhắn nhủ nĩi năng lễ độ, hịa nhã để tạo tình đồn kết, thân ái khi giao tiếp. Như vậy, hai câu khơng đối lập nhau mà bổ sung ý nghĩa cho nhau nhằm khuyên ta phải “ lựa lời mà nĩi” để giữ gìn lời ăn tiếng nĩi hằng ngày.
Qua hai câu trên , ta thấy giá trị của lời nĩi ra sao? Lời nĩi rất quan trọng trong đời sống. Nĩ là cơng cụ giao tiếp để giúp cho mọi người hiểu nhau, cĩ sự đồng cảm chia sẻ, phối hợp trong cơng việc để cuộc sống phát triển tốt đẹp. Xã hội càng phát triển thì lời nĩi càng trở nên quan trọng vơ cùng. Lời nĩi thể hiện nhân cách, trình độ văn hĩa của mỗi người. Người Việt Nam ta từ xưa vốn đã rất coi trọng lời nĩi. Người xưa đã cĩ những lời khuyên: “ Lời chào cao hơn mâm cỗ”; “ Đất xấu trồng cây khẳng khiu, Những người thơ tục nĩi điều phàm phu”. Ngơn ngữ Việt Nam rất tinh tế, những phép tắc giao tiếp được qui ước rất rõ ràng.
Vậy làm thế nào để thực hiện lời khuyên trên? Ta phải biết “lựa lời mà nĩi” nghĩa là lựa chọn cách nĩi sao cho chính xác, tế nhị, phù hợp với đối tượng và hồn cảnh giao tiếp để “vừa lịng nhau”- người nghe dễ tiếp thu điều mình nĩi và tơn trọng mình. Bạn bè thật tình khuyên bảo sửa sai cho nhau bằng những lời lẽ ơn hịa dịu dàng. Tuy nhiên, khơng phải để “ cho vừa lịng nhau” mà ta nĩi những lời xu nịnh, a dua. Cách xử thế như vậy khơng tốt cần phải tránh. Nhưng phải biết giữ gìn, bảo vệ và phát triển tiếng việt cho trong sáng phong phú. Bác Hồ đã day: “ Tiếng nĩi là thứ của cải quý của dân tộc, chúng ta phải giữu gìn và bảo vệ nĩ”
Lời của người xưa là một bí quyết giúp ta thành cơng trong cuộc sống. Nĩ trở nên cĩ ý nghĩa hơn với học sinh chúng ta. Học tập và rèn luyện bằng sức lực trí tuệ và lời nĩi để làm giàu đẹp hơn nữa cuộc sống chung quanh ta.
Đề: Bác Hồ dạy chúng ta:
“Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”.
(Bài nĩi chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học Nhân dân ngày 19 – 5 – 1955)
Em hiểu lời dạy trên đây của Bác như thế nào?
*** Bài làm tham khảo
Bác Hồ vừa là vị lãnh tụ, vừa là vị cha già của dân tộc. Bác luơn quan tâm chăm sĩc đến mọi tầng lớp nhân dân trong cả nước. Đối với thanh thiếu niên, Bác ân cần chỉ bảo, dìu dắt với thái độ bao dung, trìu mến ...Khơng những Bác dậy những điều lớn như hướng dẫn ta tiến tới lý tưởng cao đẹp mà Bác cịn dạy cả những điều nhỏ như cách cư xử hàng ngày nữa. Vì vậy, tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân ngày 19 – 5 – 1955, Bác đã dạy rằng: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”Chúng ta hiểu lời dạy ấy ra sao?
Điều phải là gì? Điều phải nhỏ là thế nào? Điều phải là những điều đúng, điều tốt, đúng với lẽ phải, đúng với pháp luật .... Cĩ những điều phải lớn, to tát như sự hi sinh xả thân vì việc nghĩa, vì lí tưởng. Lại cĩ những điều phải nhỏ, tầm thường ít ai quan tâm như làm vừa lịng người xung quanh, giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, dẫn dắt người già hoặc trẻ em qua đường ...
Điều trái là gì? Điều trái nhỏ là thế nào? Điều trái là những điều xấu, khơng đúng với chân lí, cĩ thể làm hại cho người khác ... cĩ những điều sai trái lớn, trầm trọng như việc phản bội lại tổ quốc, làm hại cuộc sống người dân. Nhưng cũng cĩ những điều trái nhỏ thường bị mọi người bỏ qua như gây rối trật tự, ồn ồn trong khu phố, xả rác bừa bãi, trong giờ học ta hay nĩi chuyện ...
Bác đã dạy rất rõ: đối với điều phải dù nhỏ chúng ta phải cố làm cho kì được, nghĩa là chúng ta phải đem tồn bộ sức lực để hồn thành cho bằng được khơng nên coi thường những việc nhỏ nhất ấy. Và bác cũng đã bảo: Đối với những điều sai trái dù nhỏ, ta phải hết sức tránh, nghĩa là khơng được làm, đừng bao giờ làm.
Tại sao ta phải làm cho bằng được dù đĩ là việc phải nhỏ? Đã là điều phải thì dù lớn hay nhỏ gì cũng đều đáng làm và nên làm.Khi ta làm một việc pải đều cĩ mục đích tốt. Lại nữa, nhiều việc phải nhỏ tầm thường sẽ gĩp thành một một việc phải lớn. Trong đời sống hằng ngày, việc phải nhỏ cĩ mặt thường xuyên và ai ai cũng cĩ thể làm được như Bác Hồ dạy:
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức của mình
Hưởng ứng lười kêu gọi của nhà trường và trên tinh thần giúp đỡ đồng bào bị thiên tai lũ lụt, mỗi học sinh nhịn phần ăn sáng của mình để đĩng gĩp thành mĩn quà cĩ giá trị gửi đến đồng bào nạn nhân hầu chia sẻ phần nào những mất mát, đau buồn đĩ. Đây là một việc làm phải nhỏ đáng được tuyên dương.
Và tại sao đối với điều trái ta phải hết sức tránh dù điều trái nhỏ?Là điều trái tất nhiên là cĩ hại,hại cho bản thân và hại cho người khác. Luật pháp và lương tâm con người khơng dung thứ khi ta cố tình làm điều sai trái,dù nhỏ. Nếu ta làm điều trái nhỏ lâu ngày trở thành thĩi quen và nĩ sẽ tích lũy dần thành điều trái lớn. Cũng như một học sinh lúc đầu dối trá với bạn rồi đến thầy cơ... dần dần trở thành kẻ gian dối ở ngồi xã hội. Như vậy, ta khơng nên nhúng tay vào bất kì điều trái nào, dù nhỏ là như thế.
Thầm nhuần lời dạy của Bác, trước hết, ta phải quan tâm đến những điều nhỏ nhất, dù đĩ là điều phải lẫn điều trái. Kế đến, ta phải thận trọng trong cách ứng xử, trong việc làm hàng ngày, phải biết suy nghĩ và hành động khi biết đĩ là điều tốt. Sau cùng, ta nên mạnh dạn từ bỏ những thĩi quen xấu, dù đĩ là điều xấu nhỏ.
Lời dạy của Bác vơ cùng quí báu và sâu sắc. Qua lời dạy, ta thấy Bác đã quan tâm đến thanh thiếu niên biết dường nào. Để làm được nhiều điều tốt,tránh những điều xấu, chúng ta phải cố gắng phấn đấu khắc phục bản thân để luơn luơn xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
Đề: Em hiểu thế nào về lời dạy sau đây của Hồ Chủ Tịch: “Cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng
Cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ” *** Bài viết tham khảo:
“Đức” và “tài” là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người đồng thời cĩ trở thành mục tiêu phấn đấu rèn luyện tu dưỡng của thanh niên. Chính vì vậy, khi bàn về mối quan hệ giữa đức và tài, trong một cuộc trị chuyện với học sinh. Bác Hồ đã phát biểu “Cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng. Cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ”. Lời giáo huấn của Bác giúp ta hiểu rõ hơn việc cần thiết phải rèn luyện tài năng và đức độ cho bản thân mình
Trước hết, ta cần hiểu tài là gì? Đức là gì? Thế nào là người cĩ tài? Người cĩ đức là người ra sao?
“Tài” là năng khiếu của con người được biểu hiện qua cơng việc, là sự hiểu biết, trí tuệ, khả năng về chuyên mơn. Người cĩ tài là người cĩ trình độ, nhạy bén, linh hoạt trong cơng tác, cĩ thể “đứng mũi chịu sào” trước những cơng việc khĩ khăn. Ngồi ra, họ cịn biết tìm tịi sáng tạo những phương pháp tốt để cĩ năng suất cao, hiệu quả to lớn.
Cịn “đức” là đạo đức, là phẩm chất, nhân cách tốt đẹp của con người. Người cĩ đức là người luơn cĩ tình cảm tốt, biết yêu thương và giúp đỡ mọi người, biết hi sinh cái riêng của mình cho cái chung tập thể .... Người cĩ đạo đức lúc nào cũng khiêm tốn, nhún nhường xem hạnh phúc của người khác như hạnh phúc của chính
mình. Họ luơn sống chung thực, sống cĩ lí tưởng khơng vì lợi ích cá nhân mà bán rẻ lương tâm. Cả hai mặt tài và đức cĩ mối quan hệ rất mật thiết. Do vậy, Bác cho rằng nếu thiếu một trong hai mặt thì khơng thể làm việc gì cả
Bác nĩi “cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng”. Tại sao? Rõ ràng tài năng rất cần thiết. Nếu xây dựng xã hội thiếu người tài giỏi thì làm sao cải tiến, thay đổi được bộ mặt xã hội để đất nước đi lên. Nhưng nếu cĩ tài mà khơng cĩ đức thì sẽ như thế nào? Xã hội cĩ cần những người vị kỉ, chỉ biết vun quén lợi ích cá nhân, đem tài năng ra làm những điều phi pháp khơng? Những kẻ tài năng ấy cĩ cần thiết gì cho đất nước đâu. Chất xám quí giá vơ ngần. Thế nhưng nếu những con người trí tuệ hơn người ấy khơng biết sử dụng tài năng của mình vào mục đích cao cả mà vì động cơ thấp hèn, vu lợi tì thật là tác hại vơ cùng – Và lồi người cĩ nguy cơ diệt vong vì các chất hĩa học. Cho nên Bác Hồ mới nĩi: Cái “tài” đĩ là vơ dụng
Ngược lại, một người cĩ đức độ mà thiếu tài năng thì cũng làm khơng được việc. Bác cũng nĩi “cĩ đức khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ’. Thật vậy, dẫu ta cĩ nhiệt tình năng nổ đến đâu mà trình độ, khả năng chuyên mơn hạn chế thì khơng thể giải quyết, thực hiện cơng việc tốt, trơi chảy. Nhất là trong quá tình xây dựng xã hội với nền văn hĩa khao học kĩ thuật tiên tiến, hiện đại thì đất nước cần những người cĩ năng lực, trí tuệ mới đảm đương được những cơng việc lớn lao này. Nếu chỉ cĩ đức thiếu năng lực thì khơng thể làm được việc, đơi khi cịn gây trở ngại hoặc làm hỏng việc nữa. Lê nin đã từng viết ra cơng thức: Nhiệt tình cộng với ngu dốt ra phá hoại – là như vậy
Hiệu được tầm quan trọng của hai mặt tài và đức, chúng ta cần phải cĩ ý thức rèn luyện cả hai mặt, khơng nên coi nhẹ mặt nào. Bởi vì chỉ cĩ những con người vừa “hồng” vừa “chuyên” nghĩa là đủ cả tài lẫn đức mới là người đất nước đang cần. Như vậy, song song với việc trau dồi kiến thức, học hỏi tiếp thu những điều mới lạ, ta cũng cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện bản thân để thật sự là người cĩ ích cho xã hội
Bác Hồ kính yêu khơng những là vị lãnh tụ thiên tài của đất nước mà cịn là nhà tư tưởng lớn, Bác luơn nêu cao lí tưởng sống cao đẹp, luơn cho ta nhiều bào học quí. Người đã nhắc nhở cho chúng ta tầm quan trọng của việc rèn luyện cả tài lẫn đức. Để xứng đáng với long mong mỏi và sự tin yêu của Bác, mỗi chúng ta sẽ từng bước tu dưỡng phấn đấu để trở thành những cơng dân vừa “hồng thắm” vừa