Tuy nhiên, bên cạnh những quyển sách tốt, giúp soi sáng tâm hồn ta, cịn cĩ nhũng quyển sách xấu, sách độc hại.

Một phần của tài liệu văn 7 – kì II thu nguyễn(0368218377) (Trang 30 - 35)

cĩ nhũng quyển sách xấu, sách độc hại.

Vì vậy, là một học sinh, em phải xác định co mình mục đích đọc sách, phải biết chọn lựa những quyển sách tốt để đọc, tránh xa những sách xấu

3, Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề ** Bài viết tham khảo:

Sách là kho tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại, được tích lúy qua mấy ngàn năm lịch sử dân tộc. Nĩi về giá trị to lớn của sách, một nhà văn cĩ nĩi: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”

Trước hết, ta đi tìm hiểu ý nghãi câu nĩi. “Sách” là tích lũy kho tàng tri thức của nhân loại, “ ngọn đèn” là nguồn sáng chiếu rọi, soi tỏ, “ bất diệt” là khơng bao giờ tắt, “ trí tuệ” là sự hiểu biết. Cả câu nĩi “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” , cho ta thấy sách khơng chỉ giúp ích cho con người mà cịn soi tỏ tâm hồn con người.

Vì sao lại nĩi: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” ?. Bởi sách mang đến cho ta rất nhiều điều bổ ích. Sách giúp ta vượt qua khoảng cách khơng gian và thời gian; giúp ta nắm bắt được tình hình trong và ngồi nước; sách giúp ta trở về với quá khứ, hướng tới tương lai. Sách chắp cánh ước mơ, sáng tạo, khát vọng. Rõ ràng sách cĩ vai trị vơ cùng to lớn.

Thật vậy, thực tế đã chứng minh khá rõ nét về điều đĩ. Những cuốn sách Tốn, Lý , Hĩa, sinh…giúp ta mở mang hiểu biết về lĩnh vực khoa học tự nhiên. Những cuốn sách lịch sử phản ánh tồn bộ quá trình từ khi con người xuất hiện trên trái đất cho đến tình hình dựng nước và giữ nước cho tới tận ngày nay. Hay cũng như ta thấy, những cuốn sách văn học dạy cho ta biết bao điều hay, lẽ phải, để ta hồn thiện hơn nhân cách sống. Những bài thơ, câu chuyện cho ta thêm yêu cái đẹp, tránh x những gì xấu xa.

Bên cạnh đĩ, cĩ rất nhiều câu nĩi hay cũng ca ngợi vẻ đẹp và giá trị của sách như: “ Sách là chìa khĩa mở của của lâu đài tráng lệ”. Hoặc trong văn bản “ Ý nghĩa văn chương” , ta thấy tác giả Hồi Thanh viết: “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn cĩ”. Qua đĩ, gíup ta bồi đắp những tình cảm đẹp, tình yêu quê hương, đất nước, con người….

Trái lại, cĩ những kẻ vì chạy theo lợi nhuận đã viết lên những cuốn sách tiêu cực, làm ảnh hưởng tới thế hệ trẻ. Những kẻ đĩ thật đáng lên án. Vì vậy, là một học sinh, em phải xác định cho mình mục đích đọc sách, phải biết lựa chọn những quyển sách tốt để học, tránh xa những sách xấu.

Hiểu được nhận định trên hồn tồn đúng đắn, ta thấy được giá trị to lớn của sách, em thấy mình cần phải duy trì tính đọc sách lâu dài.

Sách cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Cho dù cuộc sống của con người cĩ phát triển tới đâu chăng nữa; nhưng với nhiều phương tiện giải trí hiện đại như ti vi, máy tính, điện thoại…thì sách vẫn mãi là người bạn đồng hành của chúng ta.

Đề bài 3: Dân gian ta cĩ câu tục ngữ: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Nhưng lại cĩ bạn bảo: “ Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng”. Em hãy viết một bài văn để chứng minh thuyết phục bạn theo ý kiến của em.

Dàn bài:

1, Mở bài:

- Mơi trường sống cĩ vai trị quan trọng và cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành nhân cách đạo đức của mỗi con người.

- Để nĩi lên điều đĩ, tục ngữ cĩ câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” 2, Thân bài

* Giải thích câu tục ngữ?

- “ Mực” là vật cĩ màu đen. Khi dùng, nếu sơ ý dây vào chân tay, quần áo…thì sẽ khĩ sạch.

-> Từ đĩ, người xưa mượn mực để ám chỉ điều xấu xa.

- “ Đèn” là vật phát sáng-> đèn tượng trưng cho những điều tốt đẹp, sáng sủa. -> Nhắc nhở con cháu: nếu chơi với người xấu, ở mơi trường xấu thì sẽ bị ảnh hưởng thĩi hư, tật xấu. Ngược lại, nếu kết bạn với những người tốt, ở mơi trường tốt sẽ học tập được ở họ những điều tốt đẹp.

-> Câu tục ngữ khẳng định mơi trường sống cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hình thành nhân cách của mỗi con người.

* Dùng lí lẽ chứng minh?

- Từ thực tế cuộc sống hằng ngày cho ta thấy ý nghãi của câu tục ngữ là đúng. - Trong phạm vi gia đình, cha mẹ và anh chị là tấm gương để con , để em noi theo. + Nếu cha mẹ hịa thuận là coi trọng việc giáo dục con cái. Giáo dục anh chị em , yêu thương nhau thì cĩ con ngoan.

+ Nếu cha mẹ lục đục, anh chị em bất hịa thì con cái sẽ dễ hư hỏng, khĩ nên người. - Ngồi xã hội: nếu thường xuyên tiếp xúc với những thĩi hư tật xấu thì sẽ dễ bị ảnh hưởng theo.

- Cĩ nhiều câu ca dao tục ngữ cùng nội dung: “ Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài” * Là một học sinh em cần phải làm gì?

- Đối với lứa tuổi học sinh(bản thân em đang là một học sinh) phải chọn bạn mà chơi.

- Tuy nhiên cĩ trường hợp: “ Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.”. Ý kiến của bạn đưa ra cĩ phần đúng nhưng khơng hồn tồn đúng.

3, Kết bài

- Khẳng định lại mơi trường sống cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách đạo đức của mỗi người.

- Vì thế cần: “ Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở”.

Đề 4: Bàn về mối quan hệ giữa mơi trường sống và việc hình thành nhân cách con người, ơng bà ta cĩ nhận định qua câu tục ngữ.

“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ trên.

*** Bài viết tham khảo:

“Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài”. Câu tục ngữ đã cho ta thấy được một vấn đề trong cuộc sống. Ở mơi trường nào, điều kiện nào thì con người sẽ thích nghi theo mơi trường, điều kiện ấy. Như vậy mơi trường của xã hội cĩ ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của con người. Do đĩ, ơng bà cĩ nhận định:

“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Câu tục ngữ cĩ một ý nghĩa vơ cùng sâu sắc:

Để nêu lên một bài học, một kinh nghiệm trong cuộc sống, ơng bà ta thường hay mượn hình ảnh của sự vật với nghĩa bĩng cĩ liên quan đến con người để thể hiện ý của mình. Mực cĩ màu đen, tượng trưng cho người cái sấu xa, khơng tốt đẹp. Đèn là vật phát ra ánh sáng, soi tỏ mọi vật xung quanh tượng trưng cho những cái tốt đẹp, sáng sủa. Từ hai hình ảnh tương phản nhau “Mực và đen”, câu tục ngữ đưa ra kết luận “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” – Đĩ là bản chất qui luật của sự vật. Từ đĩ ta liên hệ đến con người, ta chợt hiểu ơng bà ta muốn nĩi rằng: nếu ở gần người xấu, ta sẽ bị ảnh hưởng những thĩi hư tật xấu, nếu gần được người tốt thì ta sẽ học tập được những điều hay lẽ phải. Đĩ là vấn đề, là mối quan hệ giữa mơi trường sống với việc hình thành nhân cách con người.

Tại sao như vậy? Dựa vào thực tế cuộc sống chúng ta càng thấy rõ điều đĩ. Mơi trường sống ảnh hưởng rất lớn đối với chúng ta. Nhất là ở lứa tuổi trẻ thơ thì sự tác động của mơi trường ngày càng to lớn hơn nhiều . Bởi lẽ, tuổi nhỏ thường hay bắt chước, chúng chưa đủ nhận thức để phân biệt đúng – sai, chỉ thấy người chung quanh làm gì thì chúng lại làm theo ngay, nhất là những tật xấu thĩi hư càng thâm nhập vào tâm tính của đứa trẻ. Để rồi lớn lên những tệ nạn xã hội, những thĩi ăn chơi bên ngồi dần dần lơi cuốn, quyến rũ để dẫn đến những hành vi khơng tốt và cuối cùng trở thành những phần tử xấu của xã hội. Đây là điều tất yếu và khĩ tránh khỏi, bởi “những vết mực đen” lan rất nhanh và khi dính vào thì cũng khĩ “tẩy” ra. Cũng vì vậy mà xưa kia mẹ của Mạnh Tử phải dời nhà tới ba lần để cĩ được mơi trường tốt nhằm nuơi dạy con thành người. Bà đã thấy được mối quan hệ mật thiết giữa mơi trường sống và việc hình thành nhân cách ở con người. Ta cũng nhìn nhận rằng: Nếu được sinh ra và lớn lên trong một gia đình cĩ nề nếp đạo đức, ở trong một xĩm ấp yên lành, cĩ nếp sống văn hĩa, học trong một lớp, một trường tiên tiến cĩ qui luật khắt khe ...thì chắc chắn ta sẽ trở thành con ngoan, trị giỏi. Bởi những

ánh sáng của bao nhiêu cái tốt đẹp nĩ soi rọi lan tỏa khắp nơi nơi chung quanh ta, bởi ta đang “gần đèn” thì ắt phải được “sáng”. Phải chăng chính là điều này mà ơng cha ta thường hay nhắc nhở con cháu phải biết chọn bạn tốt mà chơi

Thĩi thường gần mực thì đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người

Thật vậy, nếu ta quan hệ với người bạn tốt biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong mọi sinh hoạt khác thì dần dần ta sẽ tập cho mình cĩ cách sống “vì mọi người”. Bạn siêng năng, hiếu học, chăm chỉ ta cũng thi đua học theo bạn, tất nhiên kết quả học tập của ta được tiến bộ hơn... Ngược lại, nếu ta quan hệ tiếp xúc thường xuyên với nhĩm bạn xấu, lười học, chỉ biết rong chơi... thì một ngày nào đĩ những thĩi xấu, tật hư đĩ sẽ tiêm nhiễm vào ta và ta trở thành trở xấu. Cho nên ta cần phải tránh xa bạn xấu và đến gần những người bạn tốt là như thế. Hiện nay, những tệ nạn xã hội, những hiện tượng tiêu cực trong cuộc sống tăng nhanh, bọn xấu đầy rẫy thường dụ dỗ tuổi trẻ bằng nhiều hình thức khá tinh vi, nếu mất cảnh giác ta khĩ lịng tránh khỏi. Vì vậy ta cần phải ý thức thật cao và hiểu thấu đáo lời dạy của ơng cha: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” để khơng hối hận sau này.

Câu tục ngữ trên là một bài học vơ cùng quí báu. Nĩ vừa giúp ta giữ được bản thân và sửa mình để ngày càng sống đẹp hơn. Và khi ta hiểu rằng mơi trường sống cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với bản thân thì ta sẽ chủ động tìm đến mơi trường tốt để học tập và rèn luyện. Nếu như khơng may gặp phải “mơi trường xấu” mà ta phải sống, thì ta phải bình tĩnh để nhận định phân biệt tốt xấu để cái xấu khơng làm ảnh hưởng đến cuộc sống, đến nhân cách của ta. Được như vậy, ta càng hãnh diện bởi vì ta “Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn”.

Đề bài 5: giải thích lời khuyên của Lê-nin: “ Học, học nữa học mãi” Dàn bài:

1, Mở bài:

- Học tập là nhiệm vụ quan trọng và suốt đời của mỗi con người.

- Để khẳng định tầm quan trọng của việc học, Lê- nin đã khuyên: “ Học, học nữa, học mãi”

2, Thân bài

* Trước tiên, ta cần tìm hiểu “ Hoc, học nữa, học mãi” là gì? - “Học” là hoạt động tiếp thu tri thức.

- “ Học nữa” là học ở thầy cơ, bạn bè, học ngồi xã hội. - “ Học nữa” là học suốt đời.

* Vì sao phải “ Học, học nữa, học mãi”?

- Vì học tập là con đường duy nhất để giúp ta nâng caohieeur biết và làm tốt mọi cơng việc.

- Xã hội ngày càng phát triển, nếu khơng học sẽ bị lạc hậu.

- Trong cuộc sống, cĩ nhiều người tài giỏi, khơng học bản thân sẽ thua kém họ. * Học ở đâu và học như thế nào?

- Học ngồi xã hội * Bản thân em:

- Học ở trường: học kiến thức ở thầy cơ, bạn bè.

- Học ở ngồi xã hội: học các kĩ năng giao tiếp, cách đối nhân, xử thế.

3, Kết bài:

Khẳng định tính đúng đắn trong lời khuyên của Lê Nin

** Bài viết tham khảo:

Việc học cĩ vai trị to lớn đối với đời sống của mỗi con người. Nếu khơng cĩ tri thức thì con người sẽ khơng làm được điều gì cĩ ích. Vì thế Lê- Nin đã cĩ một lời khuyên: “ Học, học nữa, học mãi.”

Đúng vậy. Học tập là ngĩa vụ, vừa là quyền lợi của mỗi con người. Vậy học là gì? Học là hoạt động tiếp nhận kiến thức và tái hiện kiến thức dưới sự hướng dẫn, truyền đạt của giáo viên. “ Học nữa” là gì? “ Học nữa” là cho những kiến thức đã biết. Cịn “học mãi” là gì”? “ Học mãi” là học đến suốt đời, học khơng ngừng nghỉ. Tĩm lại, “ học , học nữa, học mãi” chính là lời khuyên sáng suốt và bổ ích của Lê- Nin khuyên chúng ta phải thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức. Vậy tại sao chúng ta phải “học, học nữa, học mãi?”. Câu nĩi thật đơn giản, cĩ học mới tiếp thu được tri thức, cĩ tri thức mới cĩ thể làm tốt được mọi việc. Trong thời đại khoa học, kĩ thuật phát triển như hiện nay, thì việc học tập thật quian trọng. Nếu dễ dàng với những gì đã cĩ thì điều đĩ chứng tỏ ta đã lạc hậu, khơng đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Quy luật cuộc sống là kiếm tìm đầy kiến thức. Nĩ sẽ đào thải tất cả những gì thấp hơn, lỗi thời. Chỉ cĩ cách như vậy thì cuộc sống của nhân loại mới ngày càng giàu mạnh. Kiến thức ở trường chỉ là kiến thức nhỏ mọn, bình thường, rất rễ tiếp thu thì chúng ta phải học để mở rộng và nâng cao, học trong sách vở và học cả ngồi đời. Việc học khơng hạn chế về tuổi tác, hồn cảnh, nghề nghiệp mà tùy thuộc vào tri thức của mỗi người, thực tế hiện nay, vẫn cịn một số bạn khơng quan tâm, người lớn cho rằng khơng cần học cũng sống được, học sinh thì học theo kiểu đối phĩ cho xong. Trong cuộc sống, ai ai cũng phải học, việc học tập rất quan trọng đối với chúng ta, ngay cả một ơng giám đốc một cơ quan xí nghiệp nào đĩ. Người cơng nhân muốn nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất cũng phải thường xuyên học hỏi, rút ra những kinh nghiệm quí báu.

Nơng dân muốn đỡ vất vả trong cơng việc trồng trọt hoa màu, chăn nuơi và tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống thì đương nhiên cũng phải học tập và làm việc trong thời gian dài, ngay cả các thầy cơ giáo cũng phải học để lấy kiến thức giảng dạy cho chúng ta những điều hay lẽ phải, dạy cho ta biết cách làm người. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, ta phải xác định vai trị của mình, cần phải nỗ lực học tập để cĩ trình độ hiểu biết. Bởi tri thức do học tập đem lại chính là các “ chìa khĩa vàng” mở cánh cửa thành cơng.

Hiểu được ý nghĩa sâu sa trong lời khuyên của Lê- Nin, tuổi trẻ ngày nay đã ra sức phấn đấu, thi đua học tập để nâng cao tầm hiểu biết để hồn thiện bản thân và gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh.

ĐỀ 6 : Tục ngữ cĩ câu: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khơn” . Nhưng cĩ bạn nĩi: nếu khơng cĩ ý thức học tập thì chắc gì đã cĩ “ sàng khơn nào”|. Hãy chúng minh rằng câu tục ngữ và ý kiến của bạn em đều cĩ khía cạnh đúng. a) Yêu cầu:

- Kiểu bài lập luận chứng minh

- Nội dung: Chứng minh kinh nghiệm trong câu tục ngữ và ý kiến nhận xết của bạn.

b) Gợi ý

- Với dạng đề này, cần chú ý: hai nhận định cĩ vẻ trái ngược nhau nhưng thực chất là thống nhất, bổ sung cho nhau.

+ “Đi một ngày đàng” là nĩi đến điều kiện mở rộng tầm nhìn, tạo điều kiện tiếp

Một phần của tài liệu văn 7 – kì II thu nguyễn(0368218377) (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w