1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

99 câu hỏi về biển đảo: Phần 1

73 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách 99 câu hỏi về biển đảo có nội dung phần một nói về: hỏi - đáp về vị trí, vai trò và tiềm năng của biển, đảo Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

99 CÂU HỏI - ĐáP Về BIểN, ĐảO Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thế Kỷ Phó Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Duy Hùng Thành viên TS Nguyễn An Tiêm TS Khuất Duy Kim H¶i Ngun Vị Thanh H¶o , n Ĩi i b h u © c Ị 99 v Chỉ đạo biên soạn PGS.TS Phạm Văn Linh Ban biên soạn CN Nguyễn Duy Chiến PGS.TS NGuyễn Chu Hồi CN Vị Ngäc Minh CN NGun V¡n Xu©n ThS Ngun Đình Mạnh TS Đỗ Phơng Thảo KS Nguyễn Phú Quốc Với tham gia đóng góp chuyên gia tổ chức: TS Trần Công Trục, TS Lê Quý Quỳnh, Trung ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Báo Tuổi trẻ Thủ đô, Đoàn Trờng Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội LờI NHà XUấT BảN Biển Việt Nam phận không tách rời chiếm vị trí trọng yếu bình đồ Biển Đông - khu vực địa lý giàu tài nguyên thiên nhiên, nhng chứa đựng nhiều mâu thuẫn lợi ích liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển, đảo phức tạp kéo dài lịch sử Biển gắn bó với bao hệ ngời Việt, không gian sinh tồn phát triển dân tộc ta, chỗ dựa sinh kế cho hàng triệu ngời dân Việt Nam từ xa đến Trong vùng "biển bạc", đảo không nh thỏi "vàng xanh" mà cột mốc chđ qun tù nhiªn cđa qc gia BiĨn thiªng liªng vậy, nên việc bảo vệ phát triển trờng tồn biển, đảo quê hơng nghiệp toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta Để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, trớc tiên, tuổi trẻ nớc ta phải hiểu thấu đáo vấn đề tài nguyên môi trờng biển; không gian biển, đảo đất nớc; chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo; chủ trơng Đảng, sách pháp luật Nhà nớc ta vấn đề biển, đảo nói chung Biển Đông nói riêng Thực Đề án trang bị sách cho sở xÃ, phờng, thị trấn Ban Tuyên giáo Trung ơng, nhằm bớc nâng cao nhận thức đắn, đầy đủ sâu sắc vị trí, vai trò biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ hội nhập phát triển đất nớc, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ơng xuất sách 99 câu hỏi - đáp biển, đảo Cuốn sách đợc hoàn thành dựa sở kế thừa sách "100 câu hỏi - đáp biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam" Cuốn sách đợc chia làm ba phần, nêu tổng quan vị trí, vai trò tiềm biển, đảo Việt Nam, vấn đề liên quan đến quyền bảo vệ quyền Việt Nam Biển Đông, xây dựng phát triển lĩnh vực liên quan đến biển, đảo Việt Nam Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2014 NHà XUấT BảN CHíNH TRị QUèC GIA - Sù THËT MôC LôC Trang Lêi Nhà xuất Phần Hỏi - đáp vị trí, vai trò tiềm biển, đảo Việt Nam 17 Câu Vị trí, điều kiện tự nhiên Biển Đông? 17 Câu Vai trò Biển Đông giới Việt Nam? 18 Câu Đặc điểm địa lý vïng biĨn ViƯt Nam? 22 C©u ViƯt Nam cã tỉnh, thành phố có biển? HÃy kể tên tỉnh, thành phố 24 Câu Vài nét khu vực biển, hải đảo Việt Nam Biển Đông? 25 Câu Những nét vị trí địa lý điều kiện tự nhiên quần đảo Hoàng Sa? 28 Câu Quần đảo Hoàng Sa bao gồm nhóm đảo nào? 30 Câu Những nét vị trí địa lý điều kiện tự nhiên quần đảo Trờng Sa? 35 Câu Những nhóm đảo quần đảo Trờng Sa? 37 Câu 10 Thế đợc gọi vịnh? Tên vịnh lớn Việt Nam? 46 Câu 11 Khái quát nguồn tài nguyên quan träng ë c¸c vïng biĨn cđa ViƯt Nam Biển Đông? Câu 12 Tiềm dầu khí vùng biển Việt Nam? 48 51 Câu 13 Tiềm năng, trữ lợng hải sản vùng biển Việt Nam? Câu 14 Tiềm lợng biển Việt Nam? 54 57 Câu 15 Tiềm băng cháy vùng biển Việt Nam? 59 Câu 16 Những bÃi biển du lịch tiếng Việt Nam? 60 Câu 17 Những lễ hội đặc sắc địa phơng ven biển Việt Nam? 62 Câu 18 Vai trò quan trọng môi trờng biển đời sống ngời? 64 Câu 19 Những yếu tố chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng biển? Câu 20 Các biện pháp bảo vệ môi trờng biển? 65 67 Phần hai Hỏi - Đáp vấn đề liên quan đến quyền bảo vệ quyền Việt Nam Biển Đông 72 Câu 21 Trong Biển Đông tồn loại tranh chấp gì? 72 Câu 22 Nguyên tắc pháp lý quyền thụ đắc lÃnh thổ luật pháp thực tiễn quốc tế? 73 Câu 23 Thực trạng tranh chấp chủ quyền lÃnh thổ vị trí chiếm đóng bên tranh chấp quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trờng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam? Câu 24 Phơng thức thụ đắc lÃnh thổ Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trờng Sa gì? Câu 25 Nhà nớc phong kiến Việt Nam đà chiếm hữu thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trờng Sa nh nào? Câu 26 Với t cách đại diện Nhà nớc Việt Nam đối ngoại, Cộng hòa Pháp đà tiếp tục thùc thi chđ qun cđa ViƯt Nam ®èi víi hai quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa nh nào? C©u 27 ViƯc thùc thi chđ qun cđa ViƯt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa giai đoạn 1945 - 1975? Câu 28 Việt Nam thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa từ năm 1975 đến nay? Câu 29 Vài nét khái quát Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ th - tác phẩm đề cập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trờng Sa? Câu 30 Trờng Sa Hoàng Sa đợc ghi chép kỹ số th tịch cổ đợc thể rõ ràng châu (văn quản lý hành nhà nớc triều đình nhà Nguyễn) Kể tên mét sè 77 81 82 85 89 95 98 100 nh− vËy ®· cung cÊp tiỊn ®Ị quan träng, góp phần đa nớc ta trở thành quốc gia có tiềm phát triển thủy sản vững mạnh Thời gian qua, khoảng 80% lợng thủy sản khai thác đà đợc cung cấp từ vùng biển ven bờ vùng nớc lợ ven biển, đà đáp ứng lợng protein quan trọng cho ngời dân Năm 2011, khai thác thủy sản biển đạt triệu tấn, với nuôi trồng nớc lợ cá tra, cá basa đà góp phần đa ngành thủy sản nớc ta đạt mốc kim ngạch xuất khoảng tỷ USD Câu 14 Tiềm lợng biển Việt Nam? Biển có tầm quan trọng đặc biệt chế độ vµ diƠn biÕn thêi tiÕt khÝ hËu ë n−íc ta Biển Việt Nam biển hở, lại nằm trọn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nơi nhận đợc lợng xạ mặt trời trực tiếp nhiều so với vành đai khác Trái đất Vùng biển ViƯt Nam n»m khu vùc khÝ hËu nhiƯt ®íi gió mùa điển hình, sức gió mạnh ổn định năm Sự biến đổi hoàn lu khí theo mùa dẫn đến hệ thống thời tiết lần lợt hình thành hoạt động: mùa hạ mùa thu mùa bÃo, mùa đông mùa xuân thời kỳ gió mùa Đông Bắc Vùng biển Việt Nam Biển Đông nằm khu vực chịu ảnh hởng 58 nhiều trung tâm tác động quy mô hành tinh quan trọng nhất: cao áp lạnh lục địa châu á, cao áp nhiệt đới Thái Bình Dơng, áp thấp nóng rÃnh gió mùa phía tây Chính thế, Biển Đông ven bờ Việt Nam, gió đợc xem nguồn tài nguyên (mặt lợi ích) nớc ta, đặc biệt việc phát triển lợng gió (phong điện) vùng ven biển hải đảo Nằm vùng nhiệt đới, nắng nóng, nên nguồn lợng gió, nớc ta có tiềm lớn lợng mặt trời Hiện lợng mặt trời nớc ta đà bắt đầu đợc khai thác, sử dụng cho sống dân sinh số hải đảo vùng ven biển Ngoài ra, nớc ta có tiềm lợng biển (sóng, dòng chảy thủy triều) - nguồn lợng sạch, tái tạo tơng lai Là vùng biển hở, chịu tác động mạnh mẽ cđa giã mïa, kÐo theo lµ hai mïa sãng vµ dòng chảy mạnh theo hớng đông bắc đông nam, nên khả tận dụng lợng sóng biển dòng chảy biển quan trọng lâu dài, đặc biệt khu vực ven biển miền Trung Các dạng lợng thủy triều tiềm nớc ta cần ý khai thác là: lợng thủy triều khu vực ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng, nhng quy mô nhỏ biên độ thủy triều nơi khoảng 4-5 m 59 Câu 15 Tiềm băng cháy vùng biển Việt Nam? Băng cháy loại khí hydrate (gas hydrate, methane hydrate) tồn dới dạng hỗn hợp rắn, trông bề giống băng cồn khô, suốt hay mờ đục, dạng tinh thể màu trắng, xám vàng Băng cháy bao gồm khí hydrocarbon (chủ yếu methan) nớc, đợc hình thành điều kiện áp suất cao nhiệt độ thấp, nên có khả bay điều kiện bình thờng nh băng phiến Khi nguồn lợng truyền thống nh than đá, than bùn, dầu khí, ngày cạn kiệt băng cháy với trữ lợng lớn gấp hai lần trữ lợng lợng hóa thạch đà biết đợc xem nguồn lợng có hiệu suất cao, lợng thay tiềm tàng tơng lai Chính thế, băng cháy đà thu hút ý nhiều quốc gia biển, quốc đảo giới Tuy nhiên, băng cháy yếu tố góp phần gây biến đổi khí hậu toàn cầu khả tự bốc điều kiện nhiệt độ áp suất bình thờng dạng tai biến địa chất (geohazard) Các tổ chức quốc tế đà cảnh báo điều nói xảy tơng lai quốc gia hành động thiếu trách nhiệm sử dụng công nghệ lạc hậu tìm kiếm, thăm dò, khai thác, bảo quản sử dụng băng cháy 60 Biển Đông bốn khu vực Đông có tiềm băng cháy, nhng đạt cỡ trung bình giới sau vịnh Mêxicô Nankai Việt Nam, gần có số công trình nghiên cứu tổng quan băng cháy sở hồi cố tài liệu đà có Thông qua tài liệu địa chất - địa vật lý, địa hóa khí trầm tích tiền đề khác thềm lục địa vùng biển sâu Việt Nam khuôn khổ hợp tác nhiều năm với nớc (chủ yếu với Nga, Mỹ), nhà địa chất đà nhận định biển nớc ta có triển vọng lớn băng cháy Vì thế, Chính phủ quan tâm đến vấn đề này, năm 2010, Thủ tớng đà ban hành Quyết định số 796/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình nghiên cứu, điều tra tiềm khí hydrate vùng biển thềm lục địa Việt Nam Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thực chơng trình thông qua hợp tác với nớc có kinh nghiệm công nghệ tiên tiến Câu 16 Những bÃi biĨn du lÞch nỉi tiÕng ViƯt Nam? Do bê biĨn khúc khuỷu, nhiều cung bờ xen kẽ mũi nhô đá gốc, nên từ Bắc vào Nam, nớc ta có nhiều bÃi cát biển (bÃi biển) tuyệt 61 đẹp, tiếng đà trở nên quen thuộc với du khách nớc Trong số khoảng 100 b·i biĨn ë n−íc ta cã kho¶ng 26 b·i biển đẹp (dài, rộng, thoải, cát trắng mịn, nớc biển sạch, nằm nơi cảnh quan xung quanh đẹp, cá sinh vật gây hại, v.v.) Một số bÃi biển đẹp tỉnh, thành phố ven biển nh: Trà Cổ, Quan Lạn, Thanh Lân (Quảng Ninh); Cát Cò, Đồ Sơn (Hải Phòng); Sầm Sơn (Thanh Hóa); Cửa Lò, Cửa Hội (Nghệ An); Thiên Cầm (Hà Tĩnh); Đá Nhảy (Quảng Bình); Cửa Tùng (Quảng Trị); Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế); Mỹ Khê (Đà Nẵng); Quy Nhơn (Bình Định); Nha Trang (Khánh Hòa); Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận); Mũi Né (Bình Thuận); BÃi Trớc, BÃi Sau (Vũng Tàu); Phú Quốc (Kiên Giang), Bên cạnh có bÃi biển đẹp, tiếng thu hút du khách thuộc đảo Cát Bà (Hải Phòng), Côn Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang) BÃi biển yếu tố quan trọng phát triển du lịch biển xứ sở nhiệt đới, đặc biệt bÃi biển nhỏ nhng gắn với hải đảo hoang sơ, vụng biển tĩnh lặng nh quần đảo Cát Bà (Hải Phòng) Mỗi bÃi biển có nét đẹp lợi riêng, thu hút du khách nớc Nằm vùng nhiệt đới, ấm nóng quanh năm, nên vùng ven biển hải đảo nớc ta quanh 62 năm chan hòa ánh nắng mặt trời, với bÃi cát trắng, mịn trải dài ven sóng, biển xanh mênh mông nên nớc ta có lợi phát triển du lịch 3S (sun, sea, sand) Vì thế, việc quy hoạch sử dụng hợp lý quản lý hiệu bÃi biển góp phần trì đợc lợi phát triển du lịch biển, đảo bền vững Câu 17 Những lễ hội đặc sắc địa phơng ven biển Việt Nam? Theo thống kê sơ bộ, nớc có 8.902 lễ hội, có 7.005 lƠ héi d©n gian trun thèng, 1.399 lƠ héi tôn giáo, 409 lễ hội lịch sử cách mạng 25 lƠ héi du nhËp tõ n−íc ngoµi vµo ViƯt Nam Lễ hội hoạt động văn hóa thu hút đông đảo quần chúng tham gia với t cách vừa chủ thể sáng tạo vừa ngời hởng thụ thành hoạt động văn hóa mang lại Lễ hội xuất khắp nơi nớc, nhng lễ hội địa phơng vùng biển Việt Nam vừa độc đáo, đặc sắc vừa mang đậm thở sống ngời dân vùng biển Một số lễ hội tiêu biểu là: Lễ hội Đức Thánh Trần, Lễ hội Bạch Đằng, Lễ hội Đền Cửa Ông (Quảng Ninh); Lễ hội Chọi trâu, Lễ hội Đền Bà (Đồ Sơn, Hải Phòng); Lễ hội đua thuyền (Cát Hải, Hải Phòng); Lễ hội Đền Độc Cớc, Lễ hội Đền Bà Triệu 63 (Sầm Sơn, Thanh Hóa); Lễ hội đền Cuông, đền Cờn, Lễ hội Thái s Cơng quốc công Nguyễn Xí, Lễ hội Khai Canh (huyện Yên Thành, Nghệ An); Lễ hội Cầu ng ng dân (Nghệ An); Lễ hội Nhợng Bạn (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh); Lễ hội Cầu ng (Đồng Hới, Quảng Bình); Lễ Khao lề lính Hoàng Sa (Lý Sơn, Quảng NgÃi); Lễ hội Hò khoan, Lễ hội đua thuyền truyền thống (Quảng Bình); Lễ hội đua thuyền, Lễ hội rớc hến làng Mai Xá (Quảng Trị); Lễ hội Quán Thế âm (Đà Nẵng); Lễ hội Bà Thu Bồn (Quảng Nam), Lễ hội Long Chu (Hội An, Quảng Nam); Lễ hội Đổ giàn (Bình Định); Lễ hội Pô Nagar, Lễ hội Yến Sào (Nha Trang, Khánh Hòa); Lễ hội Dinh Thầy (Ninh Thuận); Lễ hội Dinh Cố, Lễ hội đình Thần Thắng Tam (Bà Rịa - Vũng Tàu); Lễ hội Nghinh Ông (Quảng NgÃi, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Bạc Liêu); Lễ Cúng biển Mỹ Long (huyện Cầu Ngang, Sóc Trăng); Lễ hội Vía Bà (Cà Mau); Lễ hội Oóc om bóc Lễ hội Nghinh Ông Kiên Hải (Kiên Giang), Bên cạnh lễ hội đặc thù địa phơng hầu hết tỉnh, thµnh ven biĨn th−êng cã tơc lƯ tỉ chøc lễ hội cầu ng lễ hội Nghinh Ông loại hình lễ hội cầu cho ma thuận gió hòa, cầu cho ng dân làm ăn biển thuận lợi, an toàn 64 Câu 18 Vai trò quan trọng môi trờng biển đời sống ngời? Nhờ có 71% diện tích biển đại dơng bao phủ bề mặt mà môi trờng Trái đất có điểm khác so với hành tinh khác hệ Mặt trời Biển đại dơng đợc nhà khoa học công nhận cội nguồn sống Trái đất Không có biển đại dơng, sống nh đợc biết hôm không tồn (Seibol Berger, 1989) Bởi lẽ, biển đại dơng có nhiều chức quan trọng liên quan tới sống Trái đất Nó hoạt động với t cách "cỗ máy điều hoà nhiệt độ" "cỗ lò sởi" khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân cực trị nhiệt độ thịnh hành Trái đất làm dịu ảnh hởng khốc liệt thời tiết nh ma bÃo, lũ, lụt, khô hạn, Thiếu biển đại dơng, đại lục trở thành sa mạc khô cằn, môi trờng sống loài ngời Trái đất khắc nghiệt Trong bối cảnh loài ngời phải đối mặt nỗ lực ứng phó với tác động khôn lờng biến đổi khí hậu, biển đại dơng lần lại chứng tỏ vai trò quan trọng toàn cầu Hiện nay, đại dơng biển có khả thu lu giữ đợc 30% lợng CO2 thừa nhóm khí nhà kính từ bầu khí Trái đất 65 làm cho đại dơng lành mạnh khả tiếp tục tăng lên Câu 19 Những yếu tố chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng biển? Theo nhà nghiên cứu, quan hệ qua lại phức tạp tác động cđa ng−êi th−êng lµm “nhiƠu” khiÕn cho ta khã phân biệt tác nhân gây ô nhiễm suy thoái môi trờng biển Tác động ngời môi trờng biển đợc phân chia thành nhóm nh sau: - Từ lục địa mang ra: Các hoạt động phát triển đất liền, đặc biệt lu vực sông nh đô thị hóa, phát triển khu công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng khai thác thủy sản nớc lợ, khu dân c, khai khoáng, Các chất thải không qua xử lý đổ sông, suối cuối trăm sông đổ biển Lợng thải từ đất liền biĨn ë n−íc ta chiÕm kho¶ng 50-60% - Tõ biển: Các hoạt động biển nh hàng hải, nuôi trồng đánh bắt hải sản, phát triển cảng nạo vét đáy biển, du lịch biển, thăm dò khai thác khoáng sản biển (chủ yếu dầu, khí), chìm tàu cố môi trờng biển khác (tràn dầu, thải dầu, đổ dầu cặn bất hợp pháp, đổ thải phóng xạ, hóa chất độc hại, ) 66 - Từ không khí đa xuống: Các hoạt động tơng tác biển - khí kéo theo tợng lắng chất gây ô nhiễm xuống biển Loại khó theo dõi quản lý thờng phát tán diện rộng - Từ đáy biển đa lên: Chủ yếu khu vực có chịu ảnh hởng hoạt động địa động lực mạnh nh động đất, núi lửa, sóng thần, Để thuận tiện đánh giá, ngời ta chia tác động môi trờng thành tác động trờng diễn (mức độ thấp, thời gian dài) cấp diễn (thời gian ngắn, tác động nhanh, mạnh) Tác động trờng diễn bao gồm xâm nhập chất độc yếu tố ngời gây ra, thờng liên tục mức độ tơng đối thấp, gây ô nhiễm suy thoái môi trờng tiềm năng, từ từ lâu dài Ví dụ: việc xả chất dinh dỡng vào biển bắt nguồn từ nớc thải Tác động cấp diễn biểu hoạt động xả thải xảy thời gian ngắn, gây hiệu ứng rõ ràng, song giảm dần theo thời gian Tràn dầu ví dụ theo dạng này: ban đầu, dầu tràn gây tác động khủng khiếp hệ sinh thái môi trờng sống biển, nhng tình hình đợc cải thiện sau dầu đà tràn hết Trong thực tế, ô nhiễm phát sinh từ nguồn, địa điểm định (đơn nguồn rõ nguồn gốc, point source) từ nhiều nguồn, địa điểm khác (đa nguồn không 67 rõ nguồn gốc, non-point) Trong số trờng hợp, ô nhiễm ph¸t sinh tõ mét nguån, nh− tõ mét èng cèng từ miệng cống nớc thải nhà máy Khi đó, nồng độ chất gây ô nhiễm (contaminant) cờng độ tác động (ví dụ: nhiệt độ gần miệng cống nhà máy điện) phải giảm dần khoảng cách xa dần so với điểm nguồn Bản chất giảm nh phụ thuộc vào tính chất lý - hoá chất gây ô nhiễm yếu tố dòng chảy môi trờng trầm tích, nh tốc độ xâm nhập chất yếu tố gây ô nhiễm Trong trờng hợp nh vậy, việc xác định quản lý tơng đối đơn giản, quan quản lý tìm nguồn phát sinh theo dõi đợc quy mô không gian tác động Ngợc lại, tác động kiểu đa nguồn hoàn toàn gán cho địa điểm phát sinh Ví dụ rõ kiểu đa nguồn là: nớc chảy sau ma làm độc chất chất dinh dỡng bắt nguồn từ phân bón sau bị vào biển dải bờ rộng, không rõ nguồn xuất phát từ đâu Trong trờng hợp này, hoạt động quản lý khó nhiều khó xác định rõ ràng nguồn phát thải mặt địa lý Câu 20 Các biện pháp bảo vệ môi trờng biển? Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên: Trong số lợi ích mà biển mang lại, yếu tố môi 68 trờng biển, hệ sinh thái đa dạng sinh học đóng vai trò đặc biệt quan trọng, đan xen lợi ích trớc mắt lâu dài theo nghĩa Đây nguồn tài nguyên tái tạo, tảng phát triển bền vững ngành kinh tế sinh thái (ecosystem-based economy) ®Êt n−íc Cho nªn, cã thĨ nãi sù “tr−êng tån biển phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên biển Giảm thiểu suy thoái ô nhiễm môi trờng biển vùng ven biển: Chú trọng phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm biển kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trờng bảo tồn thiên nhiên; tăng cờng bảo tồn đa dạng sinh học, trọng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên kết hợp phát huy nội lực với tăng cờng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trờng phát triển bền vững Tăng cờng thực thi Luật bảo vệ môi trờng (2004) liên quan tới quy định hành vi huỷ hoại môi trờng bị nghiêm cấm điều 14-16, 20-29, áp dụng cho vùng biển Quản lý tổng hợp thống biển hải đảo: Thông qua áp dụng thực thi giải pháp giải vấn đề mang tính liên ngành, liên quan, liên vùng, liên kết với cộng đồng bên liên quan (stakeholder) quản lý không gian biển (marine spatial management) dựa cách tiếp cận hệ sinh thái (ecosystem- 69 based approach) Mục đích chung quản lý tổng hợp thống biển hải đảo là: bảo đảm phát triển đa ngành, sử dụng đa mục tiêu (tối u hoá) bảo đảm đa lợi ích (các bên có lợi) Nhà nớc, lĩnh vực t nhân, bên liên quan cộng đồng địa phơng, nh giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích ngành trình khai thác, sử dụng hệ thống tài nguyên môi trờng biển, ven biển hải đảo Tăng cờng kiểm soát môi trờng biển vùng ven biển: Phơng thức bao gồm công cụ pháp lý liên quan đến hƯ thèng kiĨm tra, kiĨm so¸t, c−ìng chÕ thùc thi (kiểm soát liên ngành), chủ yếu nh: tiêu chuẩn môi trờng, đánh giá tác động môi trờng (ĐTM) đánh giá môi trờng chiến lợc (ĐMC), quan trắc - cảnh báo môi trờng, xác định điểm nóng môi trờng ô nhiễm, loại giấy phép biện pháp kiểm soát sử dụng đất ven biển mặt nớc biển hải đảo Quan trắc - cảnh báo môi trờng: Tiến hành quan trắc định kỳ lặp lại để đánh giá trạng xu diễn biến chất lợng môi trờng biển, kịp thời cảnh báo để xử lý có biện pháp cải thiện chất lợng môi trờng Ngoài hệ thống quan trắc môi trờng biển quốc gia, gần Chính phủ đầu t xây dựng hệ thống giám sát môi trờng biển Rada tích hợp (18 trạm dọc biển, đảo) 70 Các công cụ kinh tế sách: Xây dựng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trờng biển, nh: lệ phí ô nhiễm, lệ phí xả th¶i, phÝ sư dơng biĨn, phÝ s¶n phÈm, lƯ phÝ hµnh chÝnh, thuÕ, cÊp phÐp vµ thu håi giÊy phÐp khai thác, sử dụng biển, đảo, quỹ môi trờng biển khoản trợ cấp khác Thực tế cho thấy quy định xử phạt Việt Nam nhiều khác biệt chồng chéo Nhiều hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng biển cha đợc đề cập Các mức độ vi phạm đà cố gắng chi tiết hoá nhng cha đầy đủ, mức độ xử phạt thấp thiếu quy định sử dụng công cụ pháp lý - kinh tế nh biện pháp hữu hiệu để kiểm soát ngăn ngừa ô nhiễm biển Cho nên, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trờng biển Tham vấn bên liên quan tuyên truyền: Về chất, tài nguyên biển - ven biển thuộc loại tài nguyên chia sẻ (shared resources) việc sử dụng làm gia tăng mâu thuẫn lợi ích cộng đồng hởng dụng hệ thống tài nguyên Vì thế, cần giải pháp quan trọng phải tranh thủ nhiều tốt tham vấn bên liên quan lôi đợc khả tham gia cộng đồng địa phơng vào hoạt động quản lý môi trờng biển 71 ven biển Vấn đề thực đơn lẻ khu vực, cha đại trà Thúc đẩy tiến trình xây dựng Thơng hiệu biển Việt Nam: xây dựng Hớng dẫn xác định cấp chứng xanh cho vùng biển, ven biển, hải đảo, nh NhÃn sinh thái biển cho sản phẩm dịch vụ kinh tế biển, Triển khai thờng xuyên hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, thành phần kinh tế, tổ chức xà hội ngời dân địa phơng quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trờng biển, ven biển hải đảo Tổ chức hàng năm Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam (1-7/6) hởng ứng Ngày Đại dơng Thế giới (8/6) Xây dựng truyền thông điệp ý thức biển dân tộc Việt Nam qua câu nói bất hủ Bác Hồ (1959): Biển ta nhân dân ta làm chủ! 72 ... 11 004,5 11 4 015 ,4 Đá Hoài Ân 11 003,7 11 4 013 ,3 10 Đá Trâm Đức 11 003,5 11 4 019 ,4 11 Đảo Thị Tứ 11 003,2 11 4 017 ,1 12 Đá Cái Vung 11 002,0 11 4 010 ,5 13 Đá An LÃo 11 009 ,1 114 047,9 14 BÃi Đờng 11 0 01, 3 11 40 41, 8... Bắc 11 28,0 11 4023,6 Đảo Song Tử Đông 11 027,4 11 40 21, 3 Đảo Song Tử Tây 11 025,9 11 4 019 ,8 Đá Nam 11 023,3 11 40 17 ,9 B·i §inh Ba 11 30 ,1 114 038,8 B·i Núi Cầu 11 0 21, 0 11 40 33,7 Đá Vĩnh Hảo 11 005,6 11 4022,5... 10 044,0 11 7 018 ,3 13 2 BÃi cạn Rạch Vang 11 004,0 11 7 016 ,5 13 3 Đá Vĩnh Hợp 11 004,5 11 70 01, 7 13 4 BÃi Cỏ Rong 11 028,5 11 6022 ,1 135 Đá Đồng Thanh 11 055,5 11 6047,0 13 6 BÃi Tổ Muỗi 11 028,9 11 6 012 ,5 13 7 BÃi

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w