131 Bãi cạn Đồ Bàn 10044,0 117018,3 132 Bãi cạn Rạch Vang 11004,0 117016,5 133 Đá Vĩnh Hợp 11004,5 117001,7 134 Bãi Cỏ Rong 11028,5 116022,1 135 Đá Đồng Thanh 11055,5 116047,0 136 Bãi Tổ Muỗi 11028,9 116012,5 137 Bãi cạn Na Khoai 10020,0 117017,7 138 Đá Sác Lốt 06056,5 113034,5
Câu 10. Thế nào đ−ợc gọi là vịnh? Tên các vịnh lớn của Việt Nam?
Công −ớc Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 chỉ nêu định nghĩa chính thức đối với vịnh
do bờ biển của một quốc gia hoặc nhiều quốc gia bao bọc. Điều 10, khoản 2 của Công −ớc quy định: “Vịnh cần đ−ợc hiểu là một vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu của vùng lõm đó so sánh với chiều rộng ở ngoài cửa của nó đến mức là n−ớc của vùng lõm đó đ−ợc bờ biển bao quanh và vùng lõm đó sâu hơn là một sự uốn cong của bờ biển”.
Tuy nhiên, Công −ớc quy định vùng lõm đó chỉ đ−ợc coi là vịnh khi đáp ứng đủ hai điều kiện:
1) Diện tích của vịnh ít nhất cũng bằng diện tích một nửa hình tròn có đ−ờng kính là đ−ờng thẳng kẻ ngang qua cửa vào của vùng lõm. Diện tích của vùng lõm đ−ợc tính giữa ngấn n−ớc triều thấp nhất dọc theo bờ biển của vùng lõm và đ−ờng thẳng nối liền các ngấn n−ớc triều thấp nhất ở các điểm của cửa vào tự nhiên. Nếu do các đảo mà một vùng lõm có nhiều cửa vào, thì nửa hình tròn nói trên có đ−ờng kính bằng tổng số chiều dài các đoạn thẳng cắt ngang các cửa vào đó. Diện tích của các đảo nằm trong một vùng lõm đ−ợc tính vào diện tích chung của vùng lõm (Điều 10, khoản 3).
2) Đ−ờng khép cửa vào tự nhiên của cửa vịnh không v−ợt quá 24 hải lý. “Nếu v−ợt quá 24 hải lý, thì đ−ợc kẻ một đoạn đ−ờng cơ sở thẳng dài 24 hải lý ở phía trong Vịnh, sao cho phía trong của Vịnh có một diện tích n−ớc tối đa” (Điều 10, khoản 5).
STT Tên gọi Tọa độ địa lý
Vĩ độ Bắc Kinh độ Đông
118 Bãi ngầm Ngũ Phụng 08027,0 115009,6 119 Đèn biển Tiên Nữ 08052,0 114039,0 119 Đèn biển Tiên Nữ 08052,0 114039,0 120 Bãi Trăng Khuyết 08053,7 116017,1 121 Bãi ngầm Tam Thanh 08030,5 115032,0 122 Bãi ngầm Khánh Hội 08029,0 115056,0 123 Đảo An Bang 07053,8 112055,1 124 Đá Suối Cát 07038,6 113048,5 125 Đá Kiệu Ngựa 07039,0 113056,8 126 Đá Hoa Lau 07024,1 113050,2 127 Đèn biển An Bang 07052,2 112054,2 128 Bãi cạn Kiệu Ngựa 07044,3 114015,9
129 Đá Vĩnh T−ờng 07011,0 114049,0
130 Bãi ngầm Nguyệt X−ơng 09032,0 112025,0
131 Bãi cạn Đồ Bàn 10044,0 117018,3 132 Bãi cạn Rạch Vang 11004,0 117016,5 133 Đá Vĩnh Hợp 11004,5 117001,7 134 Bãi Cỏ Rong 11028,5 116022,1 135 Đá Đồng Thanh 11055,5 116047,0 136 Bãi Tổ Muỗi 11028,9 116012,5 137 Bãi cạn Na Khoai 10020,0 117017,7 138 Đá Sác Lốt 06056,5 113034,5
Câu 10. Thế nào đ−ợc gọi là vịnh? Tên các vịnh lớn của Việt Nam?
Công −ớc Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 chỉ nêu định nghĩa chính thức đối với vịnh
do bờ biển của một quốc gia hoặc nhiều quốc gia bao bọc. Điều 10, khoản 2 của Công −ớc quy định: “Vịnh cần đ−ợc hiểu là một vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu của vùng lõm đó so sánh với chiều rộng ở ngoài cửa của nó đến mức là n−ớc của vùng lõm đó đ−ợc bờ biển bao quanh và vùng lõm đó sâu hơn là một sự uốn cong của bờ biển”.
Tuy nhiên, Công −ớc quy định vùng lõm đó chỉ đ−ợc coi là vịnh khi đáp ứng đủ hai điều kiện:
1) Diện tích của vịnh ít nhất cũng bằng diện tích một nửa hình tròn có đ−ờng kính là đ−ờng thẳng kẻ ngang qua cửa vào của vùng lõm. Diện tích của vùng lõm đ−ợc tính giữa ngấn n−ớc triều thấp nhất dọc theo bờ biển của vùng lõm và đ−ờng thẳng nối liền các ngấn n−ớc triều thấp nhất ở các điểm của cửa vào tự nhiên. Nếu do các đảo mà một vùng lõm có nhiều cửa vào, thì nửa hình tròn nói trên có đ−ờng kính bằng tổng số chiều dài các đoạn thẳng cắt ngang các cửa vào đó. Diện tích của các đảo nằm trong một vùng lõm đ−ợc tính vào diện tích chung của vùng lõm (Điều 10, khoản 3).
2) Đ−ờng khép cửa vào tự nhiên của cửa vịnh không v−ợt quá 24 hải lý. “Nếu v−ợt quá 24 hải lý, thì đ−ợc kẻ một đoạn đ−ờng cơ sở thẳng dài 24 hải lý ở phía trong Vịnh, sao cho phía trong của Vịnh có một diện tích n−ớc tối đa” (Điều 10, khoản 5).
Liên quan đến Việt Nam có hai vịnh lớn là: Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan ở Biển Đông.
Câu 11. Khái quát về các nguồn tài nguyên quan trọng ở các vùng biển của Việt Nam trong Biển Đông?
1. Tài nguyên sinh vật
Biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, có đến hơn 160.000 loài, gần 10.000 loài thực vật và 260 loài chim sống ở biển. Trữ l−ợng các loài động vật ở biển −ớc tính khoảng 32,5 tỷ tấn, trong đó, các loài cá chiếm 86% tổng trữ l−ợng.
Vùng biển Việt Nam có hơn 2.458 loài cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao. Trữ l−ợng cá ở vùng biển n−ớc ta khoảng 5 triệu tấn/năm, trữ l−ợng cá có thể đánh bắt hằng năm khoảng 2,3 triệu tấn. Các loài động vật thân mềm ở Biển Đông có hơn 1.800 loài, trong đó có nhiều loài là thực phẩm đ−ợc −a thích, nh−: mực, hải sâm,...
Chim biển: Các loài chim biển ở n−ớc ta vô cùng phong phú, gồm: hải âu, bồ nông, chim rẽ, hải yến,...
Ngoài động vật, biển còn cung cấp cho con ng−ời nhiều loại rong biển có giá trị. Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh d−ỡng và là nguồn d−ợc liệu phong phú. Biển n−ớc ta có khoảng 638
loài rong biển. Các loại rong biển dễ gây trồng, ít bị mất mùa và cho năng suất thu hoạch cao nên sẽ là nguồn thực phẩm quan trọng của loài ng−ời trong t−ơng lai.
2. Tài nguyên phi sinh vật
Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa n−ớc ta, có tầm chiến l−ợc quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định đ−ợc tổng tiềm năng dầu khí tại các bồn trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Mã Lai - Thổ Chu, T− Chính - Vũng Mây. Trữ l−ợng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ l−ợng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm. Trữ l−ợng đã đ−ợc xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ l−ợng khí đã đ−ợc thẩm l−ợng, đang đ−ợc khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3.
Ngoài ra, vùng biển n−ớc ta nằm gọn trong phần phía tây của vành đai quặng thiếc Thái Bình D−ơng, có trữ l−ợng thiếc lớn, và tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng của các nguyên tố hiếm, có triển vọng băng cháy lớn.
3. Tài nguyên giao thông vận tải
Lãnh thổ n−ớc ta có đ−ờng bờ biển chạy theo h−ớng Bắc - Nam dọc theo chiều dài đất n−ớc, lại nằm kề trên các tuyến đ−ờng biển quốc tế quan trọng của thế giới, có những vụng sâu kín gió là
Liên quan đến Việt Nam có hai vịnh lớn là: Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan ở Biển Đông.
Câu 11. Khái quát về các nguồn tài nguyên quan trọng ở các vùng biển của Việt Nam trong Biển Đông?
1. Tài nguyên sinh vật
Biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, có đến hơn 160.000 loài, gần 10.000 loài thực vật và 260 loài chim sống ở biển. Trữ l−ợng các loài động vật ở biển −ớc tính khoảng 32,5 tỷ tấn, trong đó, các loài cá chiếm 86% tổng trữ l−ợng.
Vùng biển Việt Nam có hơn 2.458 loài cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao. Trữ l−ợng cá ở vùng biển n−ớc ta khoảng 5 triệu tấn/năm, trữ l−ợng cá có thể đánh bắt hằng năm khoảng 2,3 triệu tấn. Các loài động vật thân mềm ở Biển Đông có hơn 1.800 loài, trong đó có nhiều loài là thực phẩm đ−ợc −a thích, nh−: mực, hải sâm,...
Chim biển: Các loài chim biển ở n−ớc ta vô cùng phong phú, gồm: hải âu, bồ nông, chim rẽ, hải yến,...
Ngoài động vật, biển còn cung cấp cho con ng−ời nhiều loại rong biển có giá trị. Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh d−ỡng và là nguồn d−ợc liệu phong phú. Biển n−ớc ta có khoảng 638
loài rong biển. Các loại rong biển dễ gây trồng, ít bị mất mùa và cho năng suất thu hoạch cao nên sẽ là nguồn thực phẩm quan trọng của loài ng−ời trong t−ơng lai.
2. Tài nguyên phi sinh vật
Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa n−ớc ta, có tầm chiến l−ợc quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định đ−ợc tổng tiềm năng dầu khí tại các bồn trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Mã Lai - Thổ Chu, T− Chính - Vũng Mây. Trữ l−ợng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ l−ợng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm. Trữ l−ợng đã đ−ợc xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ l−ợng khí đã đ−ợc thẩm l−ợng, đang đ−ợc khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3.
Ngoài ra, vùng biển n−ớc ta nằm gọn trong phần phía tây của vành đai quặng thiếc Thái Bình D−ơng, có trữ l−ợng thiếc lớn, và tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng của các nguyên tố hiếm, có triển vọng băng cháy lớn.
3. Tài nguyên giao thông vận tải
Lãnh thổ n−ớc ta có đ−ờng bờ biển chạy theo h−ớng Bắc - Nam dọc theo chiều dài đất n−ớc, lại nằm kề trên các tuyến đ−ờng biển quốc tế quan trọng của thế giới, có những vụng sâu kín gió là
điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển và mở rộng giao l−u với bên ngoài.
Biển Đông đ−ợc coi là con đ−ờng chiến l−ợc về giao l−u và th−ơng mại quốc tế giữa ấn Độ D−ơng và Thái Bình D−ơng, ở cả bốn phía đều có đ−ờng thông ra Thái Bình D−ơng và ấn Độ D−ơng qua các eo biển. Từ các hải cảng ven biển của Việt Nam thông qua eo biển Malắcca để đi đến ấn Độ D−ơng, Trung Đông, châu Âu, châu Phi; qua eo biển Basi có thể đi vào Thái Bình D−ơng đến các cảng của Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ và Bắc Mỹ; qua các eo biển giữa Philíppin, Inđônêxia, Xingapo đến Ôxtrâylia và Niu Dilân... Hầu hết các n−ớc trong khu vực châu á - Thái Bình D−ơng đều có các hoạt động th−ơng mại hàng hải rất mạnh trên Biển Đông. Trong tổng số 10 tuyến đ−ờng biển lớn nhất trên thế giới hiện nay, có 5 tuyến đi qua Biển Đông hoặc có liên quan đến Biển Đông.
4. Tài nguyên du lịch
Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp là tiềm năng về du lịch lớn của n−ớc ta.
Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi v−ơn ra sát bờ biển tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vụng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới nh− di sản thiên nhiên Hạ Long đ−ợc UNESCO xếp hạng.
Hệ thống gần 82 hòn đảo ven bờ có diện tích trên 1 km2, trong đó 24 đảo có diện tích trên 10 km2 (10 - 320 km2), cách bờ không xa là những hệ sinh thái đảo hấp dẫn. ở đây không khí trong lành, n−ớc biển trong và sạch, bãi cát trắng mịn.
Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng nh− Phong Nha, Bích Động, Non N−ớc... Các di tích lịch sử và văn hoá nh− cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm,... phân bố ngay ở vùng ven biển.
Các trung tâm kinh tế th−ơng mại, các thành phố du lịch nằm ven biển hoặc cách bờ biển không xa nh− Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên, Hà Nội, Sài Gòn,... Hệ thống đ−ờng bộ, đ−ờng xe lửa xuyên Việt và liên vận quốc tế chất l−ợng cao đ−ợc xây dựng dọc bờ biển.
Câu 12. Tiềm năng dầu khí ở vùng biển Việt Nam?
N−ớc ta có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn và cũng là nơi có triển vọng dầu khí lớn. Hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở Việt Nam đã đ−ợc bắt đầu triển khai ở miền võng Hà Nội và trũng An Châu từ những năm 1960 với sự giúp đỡ của Liên Xô. ở thềm lục địa phía nam, công việc này đ−ợc các công ty n−ớc ngoài nh− Mobil, Pecten,... tiến hành từ những năm 1970. Năm 1975,
điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển và mở rộng giao l−u với bên ngoài.
Biển Đông đ−ợc coi là con đ−ờng chiến l−ợc về giao l−u và th−ơng mại quốc tế giữa ấn Độ D−ơng và Thái Bình D−ơng, ở cả bốn phía đều có đ−ờng thông ra Thái Bình D−ơng và ấn Độ D−ơng qua các eo biển. Từ các hải cảng ven biển của Việt Nam thông qua eo biển Malắcca để đi đến ấn Độ D−ơng, Trung Đông, châu Âu, châu Phi; qua eo biển Basi có thể đi vào Thái Bình D−ơng đến các cảng của Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ và Bắc Mỹ; qua các eo biển giữa Philíppin, Inđônêxia, Xingapo đến Ôxtrâylia và Niu Dilân... Hầu hết các n−ớc trong khu vực châu á - Thái Bình D−ơng đều có các hoạt động th−ơng mại hàng hải rất mạnh trên Biển Đông. Trong tổng số 10 tuyến đ−ờng biển lớn nhất trên thế giới hiện nay, có 5 tuyến đi qua Biển Đông hoặc có liên quan đến Biển Đông.
4. Tài nguyên du lịch
Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp là tiềm năng về du lịch lớn của n−ớc ta.
Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi v−ơn ra sát bờ biển tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vụng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới nh− di sản thiên nhiên Hạ Long đ−ợc UNESCO xếp hạng.
Hệ thống gần 82 hòn đảo ven bờ có diện tích trên 1 km2, trong đó 24 đảo có diện tích trên 10 km2 (10 - 320 km2), cách bờ không xa là những hệ sinh thái đảo hấp dẫn. ở đây không khí trong lành, n−ớc biển trong và sạch, bãi cát trắng mịn.
Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng nh− Phong Nha, Bích Động, Non N−ớc... Các di tích lịch sử và văn hoá nh− cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm,... phân bố ngay ở vùng ven biển.
Các trung tâm kinh tế th−ơng mại, các thành phố du lịch nằm ven biển hoặc cách bờ biển không xa nh− Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên, Hà Nội, Sài Gòn,... Hệ thống đ−ờng bộ, đ−ờng xe lửa xuyên Việt và liên vận quốc tế chất l−ợng cao đ−ợc xây dựng dọc bờ biển.
Câu 12. Tiềm năng dầu khí ở vùng biển Việt Nam?
N−ớc ta có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn và cũng là nơi có triển vọng dầu khí lớn. Hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở Việt Nam đã đ−ợc bắt đầu triển khai ở miền võng Hà Nội và trũng An Châu từ những năm 1960 với sự giúp đỡ của Liên Xô. ở thềm lục địa phía nam, công việc này đ−ợc các công ty n−ớc ngoài nh− Mobil, Pecten,... tiến hành từ những năm 1970. Năm 1975,
mỏ khí Tiền Hải “C” (Thái Bình) đ−ợc phát hiện và đ−a vào khai thác từ năm 1981. Dựa trên kết quả nghiên cứu địa chất - địa vật lý đã xác định đ−ợc 7 bồn trầm tích có triển vọng chứa dầu khí ở thềm lục địa n−ớc ta. Đó là bồn trũng sông Hồng, bồn trũng Phú Khánh, bồn Cửu Long, bồn Nam Côn Sơn, bồn Mã Lai - Thổ Chu, bồn T− Chính -