1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình bồi dưỡng ngạch chấp hành viên trung cấp 2020

92 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 695,3 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP -* - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH CHẤP HÀNH VIÊN TRUNG CẤP (Ban hành theo QĐ số /QĐ-BTP ngày Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Hà Nội - 2020 tháng năm 2020 BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH CHẤP HÀNH VIÊN TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BTP ngày Bộ trưởng Bộ Tư pháp) tháng năm 2020 I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Công chức giữ ngạch Chấp hành viên trung cấp, công chức dự kiến bổ nhiệm vào ngạch Chấp hành viên trung cấp, công chức chuẩn bị thi nâng ngạch lên Chấp hành viên trung cấp hệ thống quan thi hành án dân theo quy định pháp luật có chứng hồn thành chương trình bồi dưỡng ngạch Thư ký thi hành án dân Thẩm tra viên thi hành án dân chứng đào tạo nghiệp vụ thi hành án dân Các đối tượng khác theo quy định pháp luật II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung Trang bị, cập nhật kiến thức nâng cao quản lý nhà nước phát triển lực thực thi công vụ cho học viên phù hợp với tiêu chuẩn theo quy định đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp cải cách hành nhà nước; góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, lực chuyên nghiệp, tận tụy phục vụ Nhân dân Mục tiêu cụ thể a) Củng cố, bổ sung nâng cao kiến thức quản lý nhà nước cho học viên b) Củng cố, bồi dưỡng, rèn luyện, phát triển cho học viên kỹ công chức ngạch Chấp hành viên trung cấp, góp phần thực tốt chức trách, nhiệm vụ giao c) Tạo bước chuyển tinh thần, trách nhiệm, thái độ phục vụ Nhân dân phát triển lực thực thi công vụ học viên, góp phần nâng cao số mức độ hài lịng nhân dân cơng tác thi hành án dân III PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình bồi dưỡng ngạch Chấp hành viên trung cấp xây dựng dựa chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên ban hành kèm theo Quyết định số 2641/QĐ-BNV ngày 14 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chương trình bồi dưỡng ngạch Chấp hành viên trung cấp đảm bảo nội dung, kiến thức kết cấu chương trình bồi dưỡng ngạch chun viên bao gồm phần: hành nhà nước, quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ, kỹ cơng chức ngạch chun viên chính, thực tế viết tiểu luận Tuy nhiên, chuyên đề chương trình bồi dưỡng ngạch Chấp hành viên trung cấp, ngồi kiến thức tương ứng với chương trình bồi dưỡng ngạch chun viên chính, có chỉnh sửa bổ sung thêm kiến thức, kỹ công chức ngạch Chấp hành viên trung cấp Đồng thời, chương trình bồi dưỡng ngạch Chấp hành viên trung cấp bổ sung thêm số chuyên đề phù hợp với yêu cầu ngạch Chấp hành viên trung cấp Chương trình thiết kế theo hướng tiếp cận từ tổng quát đến cụ thể, phân định thành phần (kiến thức chung, kiến thức quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ, kỹ năng) Trong phần có chuyên đề phù hợp với đối tượng tính chất cơng việc ngạch Chấp hành viên trung cấp Trường hợp học viên có chứng bồi dưỡng ngạch chun viên chứng bồi dưỡng ngạch tương đương xem xét để miễn, giảm việc tham dự học nội dung, chuyên đề trùng lắp phải đảm bảo kiểm tra theo quy định chương trình IV KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng a) Khối lượng kiến thức: Chương trình có 21 chun đề giảng dạy 03 chuyên đề báo cáo, thực tế viết tiểu luận, bao gồm phần: Phần I: Nền hành nhà nước, bao gồm 09 chuyên đề nhằm củng cố, bổ sung kiến thức quản lý hành nhà nước (kiến thức hành vĩ mơ - kiến thức tảng) 02 chuyên đề báo cáo; Phần II: Quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ, bao gồm 02 chuyên đề: 01 chuyên đề làm rõ nguyên tắc, yêu cầu nội dung phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ; 01 chuyên đề báo cáo; Phần III: Những kỹ ngạch Chấp hành viên trung cấp, bao gồm 11 chuyên đề phát triển kỹ thực thi công vụ (kỹ thực chức năng, thẩm quyền quản lý hành nhà nước; kỹ thực nhiệm vụ tổ chức quản lý tổ chức công; kỹ năng, nghiệp vụ ngạch Chấp hành viên trung cấp); Phần IV: Khai giảng, thực tế, viết tiểu luận cuối khóa, bế giảng b) Thời gian bồi dưỡng: Tổng thời gian bồi dưỡng tuần (30 ngày làm việc) với tổng thời lượng 240 tiết (30 ngày x tiết/ngày), đó: STT Hoạt động Số tiết Lý thuyết 87 Thảo luận, thực hành 77 Chuyên đề báo cáo 28 Ôn tập Kiểm tra (2 lần) 6 Đi thực tế Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa Viết tiểu luận cuối khóa 18 Khai giảng, bế giảng phát chứng Tổng số 240 Cấu trúc chương trình Phần I: NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Số tiết STT Chuyên đề, hoạt động Lý thuyết Thảo luận, thực hành Tổng Lý luận hành nhà nước 4 Hệ thống quan thi hành án dân bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam nay; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên trung cấp Quyết định thi hành án dân 4 Tổng quan sách cơng Quản lý nguồn nhân lực tổ chức hành nhà nước Quản lý tài cơng 4 Quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ cơng Chính phủ điện tử Văn hóa cơng sở quy tắc ứng xử Chấp hành viên 4 10 Chuyên đề báo cáo: Cải cách hành Bộ, ngành Tư pháp 11 Chuyên đề báo cáo: Đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ công Bộ, ngành Tư pháp Tổng số 31 21 64 Phần II: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ Số tiết Lý thuyết Thảo luận, thực hành Tổng 4 STT Chuyên đề, hoạt động Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý nhà nước công tác tư pháp thi hành án dân theo ngành lãnh thổ Việt Nam Ôn tập 4 Kiểm tra (lần 1) Tổng số 4 24 Phần III NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN Số tiết STT Chuyên đề, hoạt động Lý thuyết Thảo luận, thực hành Tổng Kỹ lập kế hoạch tổ chức 4 Kỹ tổ chức điều hành hội họp 4 Kỹ phân tích cơng việc 4 Kỹ phân công, phối hợp hoạt động công vụ phối hợp thi hành án dân 4 Kỹ tổ chức, quản lý đạo, điều hành công tác thi hành án dân 4 Kỹ thuyết trình, thuyết phục, chứng kiến thỏa thuận tiếp công dân thi hành án dân 8 16 Kỹ đánh giá thực thi công vụ 4 8 Kỹ xây dựng tài liệu, hướng dẫn nghiệp vụ, tổng kết công tác xử lý vi phạm hành thi hành án dân 8 16 Kỹ kinh nghiệm tổ chức thi hành án dân vụ việc phức tạp 8 16 10 Kỹ giải khiếu nại, tố cáo bồi thường nhà nước thi hành án dân 4 11 Chuyên đề báo cáo: Những sai sót thực tiễn quản lý, đạo, điều hành tổ chức thi hành án dân Việt Nam giải pháp khắc phục 12 Ôn tập 13 Kiểm tra (lần 2) Tổng số 52 52 118 Phần IV VIẾT TIỂU LUẬN VÀ ĐI THỰC TẾ STT Hoạt động Số tiết Khai giảng Đi thực tế Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa 4 Viết tiểu luận cuối khóa 18 Bế giảng phát chứng Tổng số 34 V YÊU CẦU ĐỐI VỚI BIÊN SOẠN TÀI LIỆU, GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ Biên soạn a) Các chuyên đề lý thuyết tập trung củng cố, nâng cao kiến thức quản lý hành nhà nước, đồng thời bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn ngạch Chấp hành viên trung cấp b) Các chuyên đề kỹ bảo đảm tính đại, cập nhật nội dung điều kiện hội nhập tồn cầu hóa, phù hợp với xu phát triển khoa học quản lý hành khu vực công hợp tác quốc tế; phù hợp với xu cải cách tư pháp c) Nội dung chương trình khơng chồng chéo trùng lặp với chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước khác Các chuyên đề phải bố cục logic, hài hòa mặt kiến thức thời lượng d) Các chuyên đề thiết kế theo cấu trúc “mở”, cho phép giảng viên cập nhật thường xuyên nội dung tư liệu mới, văn quy phạm pháp luật, quy định cụ thể địa phương, ngành, lĩnh vực quản lý, phù hợp với thời điểm bồi dưỡng Đối với việc giảng dạy a) Giảng viên - Giảng viên giảng dạy phải đạt tiêu chuẩn theo quy định Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức, đồng thời có kiến thức, nhiều kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực; - Trình bày chuyên đề báo cáo giảng viên nhà quản lý, nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm quản lý nhà nước, có khả sư phạm, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn theo quy định Thông tư 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Bộ trưởng Bộ Nội vụ; - Giảng viên giảng viên thỉnh giảng cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, cập nhật văn mới, kiến thức mới, tập hợp tập, tình điển hình thực tiễn để bảo đảm giảng dạy có chất lượng, sát với chức trách, nhiệm vụ công chức ngạch Chấp hành viên trung cấp tương đương b) Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp tích cực, lấy học viên làm trung tâm kết hợp với việc sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy; - Sử dụng triệt để thời gian thảo luận, làm tập thực hành dành cho chuyên đề, có đúc rút học kinh nghiệm từ thảo luận, thực hành; - Tăng cường thực hành giải tình để học viên thảo luận c) Số lượng học viên Căn vào tình hình thực tế, sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí số lượng học viên/lớp hợp lý để phù hợp với việc sử dụng phương pháp giảng dạy chương trình Đối với việc học tập học viên a) Tham gia học tập đầy đủ thời gian chương trình theo quy định b) Chủ động, tích cực nghiên cứu, học tập để nắm bắt kiến thức quản lý hành nhà nước c) Tiếp cận, nghiên cứu kỹ quản lý hành nhà nước cách khoa học; chủ động, sáng tạo thực hành kỹ để ứng dụng vào thực tế cơng việc sau kết thúc khóa bồi dưỡng VI YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO Chuẩn bị chuyên đề báo cáo - Các chuyên đề báo cáo phải chuẩn bị phù hợp với đối tượng cơng chức ngạch Chấp hành viên trung cấp; trình bày theo nội dung phần học, kết hợp trình bày lý thuyết gắn với thực tiễn quản lý hành nhà nước; - Căn vào tình hình thực tế bộ, ngành, địa phương chuyên đề xác định chương trình, lựa chọn tên nội dung chuyên đề báo cáo cho phù hợp Báo cáo chuyên đề Chuyên đề báo cáo thiết kế theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi - thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm VII TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP Học viện Tư pháp đơn vị có thẩm quyền tổ chức thực Chương trình bồi dưỡng Đánh giá ý thức học tập học viên theo quy chế học tập sở đào tạo, bồi dưỡng Học viên tham gia tối thiểu 80% thời gian chương trình Thơng qua lịch trình phần chương trình, học viên ơn tập làm kiểm tra viết, viết tiểu luận Các điểm kiểm tra phải đạt điểm trở lên (chấm theo thang điểm 10) Trường hợp điểm phải kiểm tra lại (một lần áp dụng cho 01 bài) Bài kiểm tra thực hình thức tự luận, thời gian 150 phút Nội dung kiểm tra nằm chương trình bồi dưỡng Việc học lại học viên a) Nghỉ 20% thời gian chương trình: Học viên học lại phần thời gian nghỉ b) Học viên học lại toàn chương trình - Có 02 kiểm tra điểm; - Điểm tiểu luận điểm; - Vi phạm quy chế, nội quy học tập sở đào tạo, bồi dưỡng; sở đào tạo, nghiên cứu quy định pháp luật bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đến mức phải kỷ luật Đánh giá chung cho tồn chương trình thông qua kiểm tra viết tiểu luận học viên, chấm theo thang điểm 10 Điểm đánh giá trung bình cộng kiểm tra tiểu luận (tiểu luận nhân hệ số 2) Xếp loại - Giỏi: Từ 9,0 - 10 điểm; 10 - Khá: 7,0 - 8,9 điểm; - Trung bình: 5,0 - 6,9 điểm; - Không đạt: Dưới 5,0 điểm VIII NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ Phần I NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên đề LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - Thời lượng: 08 tiết - Lý thuyết: 04 tiết - Thảo luận, thực hành: 04 tiết I MỤC ĐÍCH Chuyên đề cung cấp cho học viên vấn đề lý luận nâng cao hành nhà nước nói chung hành nhà nước (HCNN) Việt Nam nói riêng; trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp thực thi cơng vụ hành nhà nước II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề, học viên: Về kiến thức - Nắm vững kiến thức hành nhà nước, khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động hành nhà nước Việt Nam; - Nắm vững kiến thức chức HCNN, phương pháp quản lý hành nhà nước Về kỹ - Có kỹ phân tích, đánh giá đặc điểm nguyên tắc hoạt động hành nhà nước Việt Nam; - Có kỹ đánh giá hiệu lực, hiệu thực chức quản lý hành quan, đơn vị nơi học viên cơng tác; - Có kỹ áp dụng có hiệu phương pháp quản lý hành nhà nước vào thực tiễn công tác quan, đơn vị nơi học viên công tác Về thái độ - Coi trọng việc trang bị lý luận hành nhà nước; 78 c) Xây dựng đề cương tài liệu d) Xây dựng dự thảo tài liệu e) Biên tập, chỉnh sửa hoàn thiện tài liệu Kỹ hướng dẫn nghiệp vụ thi hành án dân a) Xác định đối tượng hướng dẫn b) Xác định nội dung hướng dẫn c) Các bước triển khai nội dung hướng dẫn Kỹ tổng kết công tác thi hành án dân a) Xác định thời gian, khối lượng, nội dung công việc cần đánh giá tổng kết b) So sánh mục tiêu đề kết đạt c) Những khó khăn, vướng mắc trình triển khai d) Phương hướng giải đề xuất đơn vị, cá nhân Kỹ tổng hợp khó khăn, vướng mắc đề xuất kiến nghị giải pháp a) Tổng hợp khó khăn, vướng mắc - Về chế, sách; - Về pháp luật; - Các yếu tố tác động khác b) Đề xuất giải pháp - Về sửa đổi pháp luật; - Về chế, sách; - Về quản lý, điều hành; - Về vấn đề khác Kỹ xử lý vi phạm hành thi hành án dân a) Thẩm quyền xử lý vi phạm hành b) Trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành c) Các kỹ vấn đề cần lưu ý xử lý vi phạm hành IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY Công tác chuẩn bị a) Giảng viên Chuẩn bị giáo án, văn bản, tài liệu trước giảng dạy b) Học viên Nghiên cứu trước tài liệu học tập; chuẩn bị tập tình câu hỏi thảo luận 79 Phương pháp giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình giảng viên, phân tích tình thảo luận nhóm Đồ dùng giảng dạy - Bảng bút viết bảng; - Máy chiếu; - Phịng học thích hợp cho thảo luận nhóm; - Giấy A4, A0 bảng giấy Phương pháp đánh giá - Quan sát trực tiếp; - Hỏi đáp; - Kiểm tra nhóm; - Dùng bảng hỏi V BỘ TÀI LIỆU Bắt buộc Bài giảng lý thuyết chuyên đề, tập thảo luận Tài liệu tham khảo - Luật Thi hành án dân 2008; - Luật Thi hành án dân sửa đổi năm 2014; - Luật Tố tụng Hành 2015; - Nghị định số 110/2013/NĐ-CP; - Nghị định số 62/2015/NĐ-CP gày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Thông tư số 03/2017/TT-BTP ngày 05 tháng năm 2017 quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành Thi hành án dân sự; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần chung/TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Bùi Nguyễn Phương Lê, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 1, NXB Tư pháp, 2016; 80 - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 2, NXB Tư pháp, 2016 VI CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Những vấn đề cần lưu ý xây dựng tài liệu? Liên hệ với thực tế xây dựng tài liệu quan, đơn vị nơi học viên cơng tác Những khó khăn thường gặp hoạt động hướng dẫn nghiệp vụ thi hành án dân quan, đơn vị nơi học viên công tác giải pháp khắc phục? Những lỗi thường gặp hoạt động tổng kết công tác thi hành án dân quan, đơn vị nơi học viên công tác giải pháp khắc phục? Những vấn đề cần lưu ý hoạt động xử lý vi phạm hành cơng tác thi hành án dân sự? Liên hệ thực tế quan, đơn vị nơi học viên công tác Chuyên đề 19 KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG CÁC VỤ VIỆC PHỨC TẠP - Thời lượng: 16 tiết - Lý thuyết: 08 tiết - Thảo luận, thực hành: 08 tiết I MỤC ĐÍCH Chuyên đề cung cấp cho học viên kỹ kinh nghiệm tổ chức thi hành án dân vụ việc phức tạp Trên sở đó, học viên áp dụng hiệu việc tổ chức thi hành án dân vụ việc phức tạp mà quan, đơn vị phải thụ lý giải II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề, học viên: Về kiến thức Nắm nội dung kỹ kinh nghiệm tổ chức thi hành án dân vụ việc phức tạp Về kỹ - Hiểu vận dụng quy trình phương pháp tổ chức thi hành vụ việc phức tạp quan, đơn vị nơi học viên công tác; - Vận dụng kinh nghiệm xử lý, tổ chức thi hành án dân vụ việc phức tạp 81 Về thái độ Chủ động, tích cực có tinh thần trách nhiệm việc tổ chức thi hành án dân vụ việc phức tạp III NỘI DUNG Nhận thức chung vụ việc thi hành án dân có tính chất phức tạp, khó khăn tổ chức thi hành a) Khái niệm vụ việc thi hành án có tính chất phức tạp b) Đặc điểm vụ việc thi hành án có tính chất phức tạp Phân loại vụ việc phức tạp a) Những vụ việc án, định Tòa án tun khơng rõ, có sai sót dẫn đến khó khăn, phức tạp thi hành b) Những vụ việc khó khăn phức tạp vướng mắc mặt thể chế c) Những vụ việc phức tạp phát sinh từ nguyên nhân khách quan khác d) Những vụ việc phức tạp có nguyên nhân hỗn hợp từ loại Các yêu cầu giải vụ việc thi hành án phức tạp a) Yêu cầu giải việc thi hành án phức tạp b) Xác định phân loại vấn đề khó khăn, phức tạp Kỹ áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án vụ việc có tính chất phức tạp a) Một số vấn đề biện pháp bảo đảm thi hành án dân - Cơ sở pháp lý biện pháp bảo đảm thi hành án dân - Ý nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án dân - Thời điểm áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân - Một số điểm chung cần lưu ý việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân + Không bắt buộc phải xác minh trước áp dụng biện pháp bảo đảm; + Lựa chọn, áp dụng biện pháp bảo đảm thích hợp; + Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án trường hợp ủy thác thi hành nghĩa vụ liên đới b) Kỹ áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án - Đối với biện pháp phong toả tài khoản + Đối tượng bị áp dụng biện pháp phong toả tài khoản; + Thu thập thông tin tài khoản người phải thi hành án ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước; + Ra định gửi định phong toả tài khoản; 82 + Thời hạn phong toả tài khoản; + Trách nhiệm thực định phong toả tài khoản - Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương + Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự; + Lập biên giao biên tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự; + Bảo quản tài sản, giấy tờ tạm giữ; + Thời hạn tạm giữ tài sản, giấy tờ đương - Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản + Đối tượng bị tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản + Thời hạn tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản; + Ra định gửi định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản; + Thực định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Kỹ cưỡng chế thi hành án dân vụ việc có tính chất phức tạp a) Một số vấn đề chung cưỡng chế thi hành án dân - Cơ sở pháp lý - Căn cưỡng chế thi hành án dân - Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân - Chi phí cưỡng chế thi hành án dân + Đối tượng phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án dân sự; + Mức chi cưỡng chế thi hành án; + Miễn, giảm chi phí cưỡng chế thi hành án dân sự; + Tạm ứng chi phí cưỡng chế thi hành án chưa thu đương b) Một số kỹ cần lưu ý thực cưỡng chế thi hành án dân - Xác minh đầy đủ, cụ thể điều kiện thi hành án người phải thi hành án trước tiến hành cưỡng chế - Xây dựng kế hoạch cưỡng chế chặt chẽ, thống với ngành liên quan - Thông báo đầy đủ, rõ ràng, công khai cưỡng chế thi hành án - Bảo đảm thời hạn tự nguyện thi hành án cho người phải thi hành án, kiên áp dụng biện pháp cưỡng chế người không tự nguyện 83 thi hành án - Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án phù hợp với trường hợp cụ thể - Cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu chung - Xử lý tài sản cưỡng chế có tranh chấp - Thực việc giao nhận chặt chẽ tài sản cưỡng chế thi hành án - Cưỡng chế thi hành tài sản tiền - Cưỡng chế tài sản giấy tờ có giá - Cưỡng chế tài sản quyền sở hữu trí tuệ - Cưỡng chế tài sản vật - Cưỡng chế khai thác tài sản - Cưỡng chế tài sản quyền sử dụng đất - Cưỡng chế trả vật, giấy tờ, chuyển quyền sử dụng đất - Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực không thực công việc định Một số kỹ khác a) Kỹ vận động thuyết phục b) Kỹ phối hợp với quan hữu quan Kỹ thi hành án hành a) Đơn đốc, đạo thi hành án hành b) Thi hành phần tài sản án hành c) Quản lý cơng tác thi hành án hành Kỹ thi hành án phá sản doanh nghiệp a) Chuyển giao quản lý tài sản doanh nghiệp bị phá sản b) Xử lý, lý tài sản doanh nghiệp bị phá sản c) Xác định đối tượng, thứ tự ưu tiên toán d) Thanh toán tài sản e) Xử lý vấn đề phát sinh trình thi hành định phá sản doanh nghiệp IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY Công tác chuẩn bị a) Giảng viên Chuẩn bị giáo án, văn bản, tài liệu trước giảng dạy b) Học viên 84 Nghiên cứu trước tài liệu học tập; chuẩn bị tập tình câu hỏi thảo luận Phương pháp giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình giảng viên, phân tích tình thảo luận nhóm Đồ dùng giảng dạy - Bảng bút viết bảng; - Máy chiếu; - Phòng học thích hợp cho thảo luận nhóm; - Giấy A4, A0 bảng giấy Phương pháp đánh giá - Quan sát trực tiếp; - Hỏi đáp; - Kiểm tra nhóm; - Dùng bảng hỏi V BỘ TÀI LIỆU Bắt buộc Bài giảng lý thuyết chuyên đề, tập thảo luận Tài liệu tham khảo - Luật Thi hành án dân 2008; - Luật Thi hành án dân sửa đổi năm 2014; - Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 1, NXB Tư pháp, 2016; - Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự: Phần kỹ TS Nguyễn Xuân Thu, ThS Nguyễn Thị Phíp, Tập 2, NXB Tư pháp, 2016 VI CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Trình bày khái quát đặc điểm, phân loại việc phức tạp thi hành án dân sự? Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ 85 Những khó khăn thường gặp tổ chức thi hành vụ việc dân phức tạp? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ Những lỗi thường gặp tổ chức thi hành vụ việc dân phức tạp giải pháp khắc phục? Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ Những vấn đề cần lưu ý cưỡng chế thi hành án dân vụ việc có tính chất phức tạp? Liên hệ với thực tế nơi học viên công tác Những vấn đề cần lưu ý kỹ áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án vụ việc có tính chất phức tạp? Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ Chuyên đề 20 KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ - Thời lượng: 08 tiết - Lý thuyết: 04 tiết - Thảo luận, thực hành: 04 tiết I MỤC ĐÍCH Chuyên đề cung cấp cho học viên kỹ giải khiếu nại, tố cáo bồi thường nhà nước thi hành án dân Trên sở đó, học viên áp dụng hiệu để giải khiếu nại, tố cáo bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề, học viên: Về kiến thức Nắm kiến thức kỹ liên quan tới giải khiếu nại, tố cáo bồi thường nhà nước thi hành án dân Về kỹ - Hiểu vận dụng quy trình phương thức giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự; - Áp dụng kiến thức thực quy định thực bồi thường nhà nước thi hành án dân Về thái độ Chủ động, tích cực có tinh thần trách nhiệm việc giải khiếu nại, tố cáo bồi thường nhà nước thi hành án dân III NỘI DUNG 86 Khiếu nại giải khiếu nại thi hành án dân a) Người giải khiếu nại quyền, nghĩa vụ người giải khiếu nại - Người giải khiếu nại - Quyền, nghĩa vụ người có thẩm quyền giải khiếu nại b) Trình tự, thủ tục giải khiếu nại - Thụ lý đơn khiếu nại - Lập hồ sơ giải khiếu nại - Tiến hành đối thoại, xác minh hoạt động cần thiết khác - Ra định giải khiếu nại Tố cáo giải tố cáo thi hành án dân a) Thẩm quyền giải tố cáo thi hành án dân b) Trình tự, thủ tục giải tố cáo - Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo - Xác minh nội dung tố cáo - Kết luận nội dung tố cáo - Xử lý tố cáo - Gửi kết luận nội dung tố cáo, công khai kết luận nội dung tố cáo xử lý tố cáo Một số vấn đề cần lưu ý khiếu nại tố cáo thường gặp thi hành án dân a) Một số vấn đề cần lưu ý b) Các khiếu nại, tố cáo thường gặp thi hành án dân Bồi thường nhà nước thi hành án dân a) Các hành vi bồi thường b) Trình tự, thủ tục hồ sơ bồi thường c) Xác định mức bồi thường d) Bảo đảm tài bồi thường nhà nước e) Quản lý nhà nước bồi thường IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY Công tác chuẩn bị a) Giảng viên Chuẩn bị giáo án, văn bản, tài liệu trước giảng dạy b) Học viên 87 Nghiên cứu trước tài liệu học tập; chuẩn bị tập tình câu hỏi thảo luận Phương pháp giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình giảng viên, phân tích tình thảo luận nhóm Đồ dùng giảng dạy - Bảng bút viết bảng; - Máy chiếu; - Phịng học thích hợp cho thảo luận nhóm; - Giấy A4, A0 bảng giấy Phương pháp đánh giá - Quan sát trực tiếp; - Hỏi đáp; - Kiểm tra nhóm; - Dùng bảng hỏi V BỘ TÀI LIỆU Bắt buộc Bài giảng lý thuyết chuyên đề, tập thảo luận Tài liệu tham khảo - Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017; - Nghị định 68/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước; - Thông tư 04/2018/TT-BTP biểu mẫu công tác bồi thường nhà nước Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành; - Luật Thi hành án dân 2008; - Luật Thi hành án dân sửa đổi năm 2014; - Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân VI CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Trình bày khái quát thẩm quyền giải khiếu nại quyền/nghĩa vụ người giải khiếu nại thi hành án dân sự? 88 Trình bày thủ tục giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự? Những khó khăn/những lỗi thường gặp giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân nơi học viên công tác giải pháp khắc phục? Những vấn đề cần lưu ý bồi thường nhà nước thi hành án dân sự? Liên hệ vụ việc thực tế nơi quan/đơn vị nơi học viên cơng tác Chun đề báo cáo NHỮNG SAI SĨT TRONG THỰC TIỄN QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH VÀ TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC - Thời lượng: 08 tiết - Lý thuyết: 04 tiết - Thảo luận, thực hành: 04 tiết I MỤC ĐÍCH Chuyên đề cung cấp cho học viên thông tin sai sót thường gặp thực tiễn quản lý, đạo, điều hành tổ chức thi hành án dân Việt Nam Đồng thời đưa giải pháp khắc phục sai sót, từ nâng cao hiệu quản lý, đạo, điều hành tổ chức thi hành án dân II YÊU CẦU Đối với sở đào tạo, bồi dưỡng - Chuẩn bị nội dung chuyên đề phù hợp với đối tượng học viên lớp; - Phối hợp với báo cáo viên chuẩn bị nội dung chuyên đề Đối với báo cáo viên - Báo cáo viên, gồm: Lãnh đạo, quản lý bộ, ngành, thi hành án dân địa phương Báo cáo viên phải người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn quản lý địa phương quản lý nhà nước ngành thi hành án, đồng thời phải có khả sư phạm tốt; - Thiết kế chuyên đề báo cáo theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi - thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm Có thể kết hợp với khảo sát thực tế III NỘI DUNG Thực tiễn công tác quản lý, đạo, điều hành công tác thi hành án dân nước ta a) Kết đạt b) Những khó khăn, vướng mắc 89 c) Những sai sót thực tiễn quản lý, đạo, điều hành công tác thi hành án dân nước ta d) Nguyên nhân sai sót Một số sai sót thường gặp thực tiễn cơng tác tổ chức thi hành án dân nước ta a) Kết công tác thi hành án dân Việt Nam b) Những khó khăn, vướng mắc c) Những sai sót thực tiễn tổ chức thi hành án dân nước ta Các kiến nghị, đề xuất để công tác quản lý, đạo, điều hành tổ chức thi hành án dân Việt Nam đạt chất lượng, hiệu cao a) Các kiến nghị, đề xuất công tác quản lý, đạo, điều hành công tác thi hành án dân đạt chất lượng, hiệu cao b) Các kiến nghị, đề xuất để công tác tổ chức thi hành án dân đạt chất lượng hiệu cao IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY Công tác chuẩn bị a) Giảng viên Chuẩn bị giáo án, văn bản, tài liệu trước giảng dạy b) Học viên Nghiên cứu trước tài liệu học tập; chuẩn bị tập tình câu hỏi thảo luận Phương pháp giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình giảng viên, phân tích tình thảo luận nhóm Đồ dùng giảng dạy - Bảng bút viết bảng; - Máy chiếu; - Phịng học thích hợp cho thảo luận nhóm; - Giấy A4, A0 bảng giấy Phương pháp đánh giá - Quan sát trực tiếp; - Hỏi đáp; - Kiểm tra nhóm; - Dùng bảng hỏi 90 V BỘ TÀI LIỆU Bắt buộc Bài giảng lý thuyết chuyên đề, tập thảo luận Tài liệu tham khảo Tùy theo đối tượng học viên, giảng viên lựa chọn tài liệu tham khảo cho phù hợp: - Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc khóa XI, khóa XII Đảng Cộng sản Việt Nam; - Luật Thi hành án dân 2008; - Luật Thi hành án dân sửa đổi năm 2014; - Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; - Báo cáo tổng kết ngành thi hành án dân có liên quan; - Các tài liệu khác liên quan đến chuyên đề báo cáo VI CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Trình bày kết đạt công tác quản lý, đạo, điều hành công tác thi hành án dân nước ta thời gian qua? Trình bày khó khăn, vướng mắc cịn gặp thực tiễn quản lý, đạo, điều hành công tác thi hành án dân nước ta thời gian qua? Trình bày sai sót thường gặp thực tiễn tổ chức thi hành án dân nước ta nay? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ? Anh/chị đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý, đạo, điều hành công tác thi hành án dân Việt Nam thời gian tới? Phương hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng tổ chức thi hành án dân thời gian tới? C HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG VÀ ĐI THỰC TẾ I HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG Mục đích 91 a) Là phần thu hoạch kiến thức kỹ thu nhận đối tượng bồi dưỡng b) Đánh giá mức độ kết học tập học viên đạt qua Chương trình c) Đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn vị trí cơng tác đối tượng bồi dưỡng Yêu cầu a) Cuối khóa học, học viên phải viết tiểu luận giải tình hoạt động hành nhà nước gắn với cơng việc mà đảm nhận, kiến thức kỹ thu nhận được, phân tích cơng việc đề xuất vận dụng vào công việc b) Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể thông báo cho học viên bắt đầu khóa học Hướng dẫn a) Đúng yêu cầu tiểu luận tình quản lý nhà nước b) Độ dài không 20 trang A4 (khơng kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dịng 1,5 c) Văn phong/cách viết: Có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu minh chứng rõ ràng Đánh giá Chấm điểm theo thang điểm 10: Điểm đạt từ điểm trở lên II HƯỚNG DẪN ĐI THỰC TẾ Mục đích a) Quan sát trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn quan, đơn vị cụ thể b) Giúp kết nối lý thuyết với thực hành Yêu cầu a) Giảng viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trình thực tế b) Học viên chuẩn bị trước câu hỏi vấn đề cần làm rõ trình thực tế Hướng dẫn a) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí tổ chức xếp thực tế cho học viên 92 b) Cơ quan, đơn vị học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Hoàng Oanh ... ngạch Chấp hành viên trung cấp Đồng thời, chương trình bồi dưỡng ngạch Chấp hành viên trung cấp bổ sung thêm số chuyên đề phù hợp với yêu cầu ngạch Chấp hành viên trung cấp Chương trình thiết kế theo... chương trình bồi dưỡng ngạch Chấp hành viên trung cấp, ngồi kiến thức tương ứng với chương trình bồi dưỡng ngạch chun viên chính, có chỉnh sửa bổ sung thêm kiến thức, kỹ công chức ngạch Chấp hành viên. .. quyền hạn Chấp hành viên trung cấp b) Các thẩm quyền chuyên biệt Chấp hành viên trung cấp - So với Chấp hành viên sơ cấp; 15 - So với Chấp hành viên cao cấp; - So với công chức khác quan thi hành

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ưu, nhược điểm của từng phương pháp đánh giá thực thi công việc và trường hợp có thể áp dụng? Liên hệ với thực tế đánh giá thực thi công vụ của bản thân và đồng nghiệp tại cơ quan, đơn vị nơi học viên công tác Khác
2. Những khó khăn thường gặp trong đánh giá thực thi công việc của cơ quan, đơn vị nơi học viên công tác và giải pháp khắc phục Khác
3. Những lỗi thường gặp trong đánh giá thực thi công việc của cơ quan, đơn vị nơi học viên công tác và giải pháp khắc phục Khác
4. Những vấn đề gì cần lưu ý trong xây dựng và sử dụng các tiêu chí đánh giá? Liên hệ với thực tế đánh giá thực thi công vụ của bản thân và đồng nghiệp tại cơ quan, đơn vị nơi học viên công tác Khác
5. Nêu và nhận xét về quy trình và nội dung đánh giá thực thi công việc tại cơ quan, đơn vị nơi học viên công tác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN