VI. CÂU HỎI THẢO LUẬN
4. Kỹ năng áp dụng các biện pháp bảo đảm trong thi hành án đối với các vụ việc có tính chất phức tạp
các vụ việc có tính chất phức tạp
a) Một số vấn đề về biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự - Cơ sở pháp lý và các biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự - Ý nghĩa của biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự
- Thời điểm áp dụng biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự
- Một số điểm chung cần lưu ý trong việc áp dụng biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự
+ Không bắt buộc phải xác minh trước khi áp dụng biện pháp bảo đảm; + Lựa chọn, áp dụng biện pháp bảo đảm thích hợp;
+ Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án trong trường hợp ủy thác thi hành nghĩa vụ liên đới.
b) Kỹ năng áp dụng từng biện pháp bảo đảm thi hành án - Đối với biện pháp phong toả tài khoản
+ Đối tượng bị áp dụng biện pháp phong toả tài khoản;
+ Thu thập thông tin về tài khoản của người phải thi hành án tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước;
+ Thời hạn phong toả tài khoản;
+ Trách nhiệm thực hiện quyết định phong toả tài khoản. - Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự
+ Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự; + Lập biên bản và giao biên bản tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự; + Bảo quản tài sản, giấy tờ tạm giữ;
+ Thời hạn tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự.
- Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản
+ Đối tượng bị tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản
+ Thời hạn tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản;
+ Ra quyết định và gửi quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản;
+ Thực hiện quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản.