1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BẢO QUẢN XOÀI, THANH LONG BẰNG CÔNG NGHỆ MÀNG bán THẤM

39 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Quản Xoài, Thanh Long Bằng Công Nghệ Màng Bán Thấm
Trường học Sở Khoa Học Và Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại tài liệu kỹ thuật
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** TÀI LIỆU KỸ THUẬT BẢO QUẢN XOÀI, THANH LONG BẰNG CÔNG NGHỆ MÀNG BÁN THẤM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2017 MỤC LỤC I Giới thiệu tổng quan 1.1 Đặc điểm, đặc tính xồi long 1.2 Tình hình sản xuất xồi long 1.3 Thị trường tiêu thụ xoài long 1.4 Một số nghiên cứu bảo quản xoài long 15 II Các yêu cầu, quy trình kỹ thuật .16 2.1 Yêu cầu nguyên liệu, thiết bị 16 2.2 Dùng nước ozone kết hợp chiếu xạ tử ngoại để diệt vi sinh vật xoài long .16 2.3 Điều chế màng bán thấm chitosan bảo quản xoài long 18 2.4 Điều chế màng bán thấm CMC-Sucroester để bảo quản xoài long 19 2.5 Quy trình bảo quản xồi long 22 a) Các phương pháp phân tích .23 b) Quy trình bảo quản xồi với màng chitosan CTF 28 c) Quy trình bảo quản long 30 d) Chi phí bảo quản 31 2.6 Vấn đề tiêu thụ sản phẩm 32 III Địa tư vấn, chuyển giao 36 KẾT LUẬN 38 BẢO QUẢN XOÀI, THANH LONG BẰNG CÔNG NGHỆ MÀNG BÁN THẤM I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Việt Nam nằm vùng nhiệt đới có nhiều chủng loại rau đặc trưng người tiêu dùng ưa chuộng, tiềm phát triển lớn Tuy nhiên chưa có phương pháp bảo quản hữu hiệu nên tỷ lệ rau bị hư thối cao, xuất đường biển đến thị trường xa châu Âu, châu Mỹ Vấn đề cấp thiết đặt cho phải nghiên cứu chọn công nghệ bảo quản hữu hiệu nhằm lưu trữ rau dài ngày, khơng bị hư thối q trình xuất đường biển, với chi phí vận chuyển thấp, rau Việt Nam hồn tồn có khả cạnh tranh thị trường giới Hiện có số cơng trình nghiên cứu bảo quản rau chủ yếu sử dụng hóa chất diệt khuẩn nhập ngoại pha nước để nhúng rau quả, sau đưa rau vào kho lạnh kho cấp đông Các loại hóa chất điệt khuẩn có lưu bã độc rau gây tác hại đến sức khỏe người tiêu dùng nên phần lớn bị cấm sử dụng Một số cơng trình nghiên cứu khác sử dụng màng PE, PP, PVC để bao bọc rau nhằm hạn chế hơ hấp ẩm, kéo dài đời sống sau thu hoạch rau Các loại màng có độ thâm khí OTR (Oxygen Transmission Rate) thấp nên lượng nước CO2 tích tụ màng cao làm tăng khả hoạt động vi sinh vật yếm khí dẫn đến rau bị rối loạn sinh lý chóng thối Vấn đề quan trọng cơng nghệ bảo quản rau ngồi việc diệt vi sinh gây bệnh nấm mốc rau cịn phải khống chế hơ hấp rau quả, hạn chế tối đa nước ngăn chặn khơng cho vi sinh vật có hại nấm mốc xâm nhập trở lại phá hại rau Để đạt mục đích người ta bảo quản rau nhiệt độ thấp, ẩm độ cao bầu khí thay đổi dùng màng bán thấm để bao bọc rau Ở nước có công nghiệp phát triển người ta thường sử dụng công nghệ MAP (Modified Atmosphere Packaging) bảo quản rau bầu khí quyền thay đổi Tuy nhiên cơng nghệ nầy phức tạp trình bảo quản, rau tiếp tục hô hấp, tiêu thụ O2 thải CO2 nên tỷ lệ O2:CO2:N2 bầu khí luôn thay đổi Người ta phải lắp đặt kho bảo quản thiết bị tự động có khả điều chỉnh tỷ lệ cho ln phù hợp Chi phí xây dựng lắp đặt thiết bị cho kho bảo quản theo công nghệ MAP cao kỹ thuật vận hành phức tạp nên công nghệ không phù hợp cho nước có cơng nghiệp chưa phát triển Thay cho công nghệ MAP, nhiều nước sử dụng màng bán thấm sinh học với chất liệu tạo màng khác Hiện người ta sử dụng loại chất tạo màng màng lipid, màng sáp động thực vật, màng polysaccharid màng protein với chất phụ gia thích hợp nhằm làm tăng tính sử dụng màng 1.1 Đặc điểm, đặc tính xồi long  Xoài: loại trái nhiệt đới ưa chuộng màu sắc hấp dẫn, mùi vị thơm ngon giá trị dinh dưỡng cao Loại trái có giá trị kinh tế lớn nước Châu Á, sản lượng năm chiếm 76,9% sản lượng giới, nước ta diện tích xồi phát triển mạnh đồng sông Cửu Long cực Nam Trung Ngoài loại xoài hoang dại xoài mủ, xồi hơi, xồi mưỡm có khoảng 50 giống có số giống nhập từ nước lâu đời (Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan.,.) có suất cao phẩm chất tốt Vùng đồng sơng Cửu Long có số giống xồi có triển vọng như: - Xồi Cát Hịa Lộc : Xuất xứ từ Cái Bè Tiền Giang, Cái Mơn Bến Tre, trái to trọng lượng khoảng 350 - 500g bầu tròn nơi phần cuống, thịt vàng, dày cơm, thơm khó vận chuyển xuất vỏ mỏng dễ bị dập Vùng cần Thơ có giống xồi Cát trắng đen nhỏ trái hơn, trái có phẩm chất ngon cho suất cao Với xồi cát Hịa Lộc, thời gian từ hoa đến thu hoạch trái 3,5 đến tháng, khoảng 10 năm tuổi có suất trái trung bình100kg/năm ổn định Mùa thu hoạch thường tập trung vào tháng 11 đến tháng năm sau Sau đậu trái, xồi cát Hịa Lộc phát triển nhanh Ở giai đoạn đầu, trái có dạng dẹp tuần thứ Giai đoạn trái phát triển chủ yếu theo chiều dài, chiều rộng Đến tuần thứ hai má trái xoài bắt đầu phát triển biểu rõ tuần thứ 10 Lúc trái dày hơn, có màu xanh nhạt Sau phát triển xoài tập trung hai má, phần vai nhô cao điểm cuống Đến tuần thứ 11, trái chuyển qua màu xanh nhạt phớt vàng, núm tụt xuống thấp vai quả, vỏ trái bắt đầu phủ lớp phấn trắng Đây đặc điểm quan trọng để nhận biết độ thành thục trái Giai đoạn tốt để thu hoạch xoài cát Hòa Lộc thường đến tuần lễ thứ 11 đến 12 Tuy lúc trái chưa chín đạt độ thành thục chất lẫn lượng hay cồn gọi trái già Nếu thu hoạch muộn trái chín khơng đồng ảnh hưởng đến chất lượng Xồi phân loại theo nhóm trái có đột phát hơ hấp (climacteric) chín nhanh sau thu hoạch - Xồi Thơm : Trồng nhiều Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, trọng lượng trái trung bình 250 - 300g, vỏ trái xanh đậm (Thơm đen) hay nhạt (Thơm trắng) So với xoài cát, giống cho suất cao ổn định, xồi thơm cho trung bình 150 - 200kg trái/cây, trái có phẩm chất cao, thời gian từ trổ bơng đến chín khoảng 2,5 tháng - Xồi Bưởi (xồi ghép) : Là dạng xồi hơi, trái giống xoài cát nhỏ hơn, trọng lượng trái trung bình 250 - 350g xuất xứ từ vùng Cái Bè Tiền Giang Cây phát triển cho trái sớm (khoảng 2,5 - năm tuổi kể từ gieo), vỏ trái đày nên vận chuyển xa đễ dàng Mùi hôi trái giảm dần tuổi già Giống cho phẩm chất thịt trái nhão, lạt hôi Một số giống xồi khác trồng khơng tập trung phát triển suất phẩm chẩt trái khơng cao xồi tượng, xồi ca, xồi cóc, xồi voi, xoài battambang,… Hiện giống xoài nhiều người ưa chuộng có tiềm xuất lớn xồi cát Hịa Lộc, có vỏ mỏng dễ bị dập, khó bảo quản loại xồi khác Thanh Long: Có nguồn gốc vùng Trung Bắc Nam Mỹ, người Pháp đưa vào Việt Nam trồng cách 100 năm Mặc dù long có mặt Việt Nam từ lâu đến thị trường nước xuất có long vỏ đỏ ruột trắng trồng khoảng 6.000 tập trung vùng Bình Thuận, Long An, Tiền Giang, sản lượng khoảng 140.000 tấn/năm Gần có nhập giống long vỏ đỏ, ruột đỏ từ Columbia đem trồng Giống Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam nhân giống từ năm 1995 lai tạo với long ruột trắng nhằm tạo giống có chất lượng tốt Một số đặc tính long : - Thời gian sinh trưởng từ lúc nở hoa đến chín 23 - 34 ngày, giai đoạn trái có màu sắc đẹp tiêu sinh hóa đạt tối ưu - Để xuất nên thu hoạch long thời gian 28 - 30 ngày sau nở hoa để trái có chất lượng ngon bảo quản lâu, để tiêu thụ cho thị trường nội địa nên thu hoạch khoảng thời gian 30 - 34 ngày sau nở hoa Nếu thu trái sớm hơn, khoảng 26 - 28 ngày, màu đỏ trái phát triển không đẹp, đặc biệt chất lượng cảm quan thịt trái (vị nhạt, khơng có mùi thơm đặc biệt) - Kể từ ngày thứ 36 trở màu sắc trái bắt đầu nhạt dần xuất nhiều nốt sần vỏ trái - Nấm bệnh gây hại nghiêm trọng cho long sau thu hoạch Các loại nấm mốc sau phát trái long Aspergillus sp, Fusarium sp, Penicillium charleri, Alternaría altérnala, Cladosporium oxysporum Ngoài trái long dễ bị nhiễm trứng ấu trùng ruồi đục Xồi cát Hịa Lộc Thanh long ruột trắng đỏ 1.2 Tình hình sản xuất xồi long Giống xoài chủ lực Việt Nam cát Hịa Lộc, xồi cát Hịa Lộc Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Đồng thời năm 2012, xồi cát Hịa Lộc cấp chứng quốc gia dẫn địa lý Đến năm 2014, người nông dân sản xuất với quy trình cao chứng nhận GlobalGAP Sau chứng nhận GAP, sản phẩm xuất sang thị trường như: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Nga… tiêu thụ nội địa Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Cây long ăn trái thuộc họ xương rồng, có nguồn gốc vùng sa mạc thuộc Mexico Columbia, thuộc nhóm nhiệt đới khơ Thanh long người Pháp mang đến Việt Nam từ kỷ XIX, trồng rải rác sân vườn, đến thập niên 1980 trồng thương mại Phần lớn long trồng Việt Nam lồi Hylocereus undatus, có vỏ đỏ hay hồng, ruột trắng loại ruột đỏ Loại vỏ đỏ ruột trắng chiếm 95%, 5% lại loại vỏ đỏ, ruột đỏ Mùa long từ tháng đến tháng 10, rộ từ tháng đến tháng Nhiều giống long lai tạo để tăng suất, chất lượng phù hợp đất đai khí hậu vùng Tại Viện Cây ăn miền Nam bảo tồn 20 giống long từ nguồn thu thập nước du nhập từ nước ngồi 40 giống long lai, phục vụ cơng tác nghiên cứu, bảo tồn gen, chọn tạo giống Hiê ‡n tại, long trồng rô ‡ng rãi tỉnh thành toàn quốc Tuy nhiên, diện tích tập trung lớn là: Bình Thuận, Long An, Tiền Giang (3 tỉnh có 37 ngàn ha) Tây Ninh, Đồng Nai, mô ‡t số tỉnh Tây Nguyên tỉnh phía Bắc Ở phía Bắc, long đưa vào trồng số nơi Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Quảng Ninh, Thanh Hóa Hà Nội Bình Thuận nơi có diện tích sản lượng long lớn chiếm 63,2% diện tích 68,4% sản lượng nước, Long An (chiếm 17,3% diện tích 14,2% sản lượng) đứng thứ ba Tiền Giang (chiếm 10,9% diện tích 13,7% sản lượng) Vườn ăn trái Thành phố Hồ Chí Minh tập trung xã, phường ven sơng Sài Gịn thuộc huyện Củ Chi, huyện Hóc Mơn, Quận 12, Quận Thủ Đức; ven sông Đồng Nai phường thuộc Quận 9; giồng cát ven biển xã thuộc huyện Cần Giờ xã vùng phèn Tây Nam thuộc huyện Bình Chánh, với tổng diện tích 10.000 ha, vùng ăn trái tập trung gồm: Vùng ven sơng Sài Gịn: 3.326 ha, vùng có truyền thống lâu đời với vườn ăn trái lâu năm như: chôm chôm, sầu riêng, bưởi, măng cụt Hiện người dân trồng thêm số chủng loại khác: nhãn, xoài, chanh, mận… xã như: Phú Mỹ Hưng, An Nhơn Tây, An Phú, Trung An, Hòa Phú, Bình Mỹ, Phú Hịa - Vùng phía Đơng huyện Củ Chi (các quận huyện giáp huyện Củ Chi): Nhị Bình, Đơng Thạnh (Hóc Mơn ); Thạnh Lộc, Thạnh Xn, Thới An, An Phú Đơng (Quận 12); Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Linh Đơng (Quận Thủ Đức) - Vùng ven sông Đồng Nai: 1.170 với vườn chôm chơm, sầu riêng, nhãn, xồi, bưởi, cam qt, mãng cầu xiêm phường Long Phước, Long Trường, Long Bình, Long Thạnh Mỹ (Quận 9) - Vùng giồng cát ven biển: 302 ha, nhà vườn có từ lâu đời tiếng với chất lượng trái xoài, mãng cầu, nhãn xã Long Hòa, Cần Thạnh (Cần Giờ) - Vùng phèn Tây Nam: 3.240 ha, trồng dứa xã Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân; trồng xồi xã Tân Q Tây, Bình Chánh, Đa Phước, Phong Phú, Hưng Long (Bình Chánh) Diện tích ăn trái địa bàn thành phố đạt 10.000 ha, sản lượng đạt 90.000 Trong năm 2012, xây dựng mơ hình sản xuất ăn trái có hiệu quả, tiêu biểu mơ hình vườn ăn trái kết hợp du lịch sinh thái xã Trung An, huyện Củ Chi phường Trường Thọ, quận 9, cụ thể sau: - Vườn bưởi da xanh trồng xen ơng Võ Văn Dình xã Trung An, Củ Chi - Mơ hình xử lý vườn chơm chơm trái vụ hộ Cao Thị Kim Nguyên xã Trung An, Củ Chi cho hiệu kinh tế cao - Mơ hình canh tác vườn ổi khơng hạt theo VietGAP hộ ơng Võ Văn Phích Đỗ Xn Thành xã Trung An, Củ Chi - Phát triển du lịch vườn ông Trần Công Danh phường Trường Thọ, Quận Ngồi cịn có mơ hình ăn trái khác mơ hình trồng sầu riêng RI 6, dâu Hà Châu huyện Củ Chi, mơ hình trồng dừa dứa Quận 9, mơ hình trồng dừa xiêm lùn Bình Chánh… mang lại hiệu cao 1.3 Thị trường tiêu thụ xoài long Phần lớn xoài tiêu thụ nước phân phối qua chợ truyền thống khoảng 90% người tiêu dùng Việt Nam mua rau chợ Các kênh phân phối đại hệ thống siêu thị cửa hàng trái cao cấp phục vụ cho phần nhỏ người tiêu dùng, khoảng 2% Hà Nội 3,5% Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung có cải thiện thu nhập mức sống, vòng 10 năm qua, người tiêu dùng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chưa thay đổi nhiều thói quen mua bán rau địa điểm mua bán Ngoài ra, năm gần Việt Nam xuất xoài với khối lượng hạn chế Tuy nhiên, kể từ Thái Lan nhận ưu đãi thuế quan (0%) so với Việt Nam (10%), khối lượng xuất xoài vào thị trường Trung Quốc giảm mạnh không xuất theo đường ngạch từ sau 2003 – 2010 mà chủ yếu xuất tiểu ngạch Xét xuất ngạch, thị trường xuất Việt Nam Hàn Quốc (1.181 tấn, chiếm 43% tổng xuất xoài Việt Nam), Nhật Bản (934 tấn, chiếm 34%) Sigapore (186 tấn, chiếm 7%) Hiện nay, số nhà xuất quan tâm đến việc thâm nhập thị trường nâng cao giá trị xuất sang thị trường truyền thống Trong đó, xồi số loại trái khác (thanh long, nhãn, vải chôm chôm) thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc châu Âu Giá trị xuất xoài giá trị gia tăng sản phẩm xồi cải thiện thị trường chấp nhận giá cao Các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư nhà máy xử lý chiếu xạ nước nóng dựa đáp ứng yêu cầu thị trường nghiêm ngặt Có hai nhà máy xử lý chiếu xạ bao gồm An Phú (tại Bình Dương Vĩnh Long) Sơn Sơn (Thành phố Hồ Chí Minh) hai nhà máy xử lý nước nóng Cơng ty Yasaka (Bình Dương) Cơng ty Goodlife (Thành phố Hồ Chí Minh) Hầu hết nhà xuất nhận thức vai trò quản lý chất lượng an tồn thực phẩm họ đầu tư vào bao bì chế biến để đạt chứng nhận GlobalGAP, VietGAP, BRC, HACCP… Công ty Hatchendo Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp liên kết với hợp tác xã xồi cát Hịa Lộc để sản xuất “xồi cắt lát đơng lạnh” nhằm xuất sang Hàn Quốc, Nhật Bản Hồng Kông dùng để xác định độ acid hàm lượng vitamin C Để xác định độ acid lấy 10ml nước vừa lọc, chuẩn độ NaOH 0,1N dùng dung dịch phenolphtalein 1% làm chất thị Độ acid tính với đơn vị mg citric acid khan/100ml nước theo cơng thức sau: m = VNaOH × 193/3 Trong : m: lượng citric acid khan có 100ml nước (mg/100ml) VNaOH : thể tích dung dịch NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ (ml) 193 : khối lượng phân tử citric acid 3: hệ số đương lượng citric acid Định lượng đường (fructose, glucose, saccharose) - Các loại đường trái xoài chiết nước tinh khiết, lọc lấy nước định lượng đường máy HPLC + Chương trình chạy máy HPLC Dung mơi rửa giải: 15% H2O + 85% ACN Cột sắc ký : Water Spherisorb S5 NH2 Tốc độ dòng : 0,25 ml/phút Đầu dò đo số khúc xạ : RID (Refractive Index Detector) + Xây dựng đường chuẩn Lần lượt tiêm vào máy HPLC dung dịch chuẩn chứa loại đường fructose, glucose, saccharose có nồng độ thay đổi từ 0,1mg/ml đến lmg/ml Đo diện tích hấp thu vẽ đường chuẩn : Diện tích hấp thu mũi fructose Nồng độ (mg/ml) 0.1 0.3 0.5 Diện tích mũi fructose 67628 199834 337779 666155 Fructose 700000 y= 665574x +1701.3 R2= 0.9999 600000 500000 400000 fructose Linear (fructose) 300000 200000 100000 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 Diện tích hấp thu mũi glucose: Nồng độ (mg/ml) 0.1 Diện tích mũi glucose 66021 0,3 0.5 193237 329508 640748 glucose 700000 600000 500000 glucose Linear (glucose) 400000 300000 200000 100000 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 Diện tích mũi saccharose thay đổi theo nồng độ: Nồng độ (mg/ml) Diện tích glucose mũi 0.1 0.3 0.5 67734 210842 352237 693382 sacc harose 800000 y= 693930x + 1431.8 R2= 0.9999 700000 600000 500000 400000 saccharose Linear (saccharose) Linear (saccharose) 300000 200000 100000 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 - Định lượng tinh bột Thủy phân hồn tồn tinh bột thành glucose, sau định lượng glucose tạo thành dựa vào đường chuẩn glucose nhân với hệ số 0,9 cho hàm lượng tinh bột: (C6H10O5)n + nH20 -> nC6Hi206 162,1×n 18×n 180,12×n F = (162,1/180,12) = 0.9 - Định lượng Vitamin C: Vitamin C trái xoài chiết nước tinh khiết, lọc lấy nước định lượng máy HPLC λ = 254nm với đầu dò RID Lần lượt tiêm vào máy HPLC dung dịch chuẩn chứa vitamin C có nồng độ thay đổi từ 8mg/lít đến 80mg/lít Đo diện tích hâp thu vẽ đường chuẩn S(peak) 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 - Đánh giá cảm quan : Thang điểm đánh giá cảm quan qua màu sắc vỏ thịt trái, hương vị, nếm thử Điểm cảm quan trung bình cộng người đánh giá cảm quan Cảm quan Điểm Rất ngon Ngon Khá ngon Ngon vừa Không ngon không dỡ Hơi dỡ Dỡ Quá dỡ Rất dổ b) Quy trình bảo quản xồi với màng chitosan CTF Xồi chín thu hoạch Cắt cuống, rửa mũ cát đất vòi nước Nhúng vào nước nóng 50 - 52°c 15 phút Nhúng vào bồn O3 phút Để hong khô 30 phút Xoài xử lý bề mặt -Nhúng ngập trái xoài vào dung dịch tạo màng chitosan CTF để nước hong khơ quạt gió -Cho vào tủ lạnh, điều chỉnh t°=5-7°c, ẩm độ RH=90 - 95% -Để xen vào đống xoài số bao chứa bột khử ethylen lg bọc bao vải thưa theo tỷ lệ bao/1 kg xoài -Kiểm tra chất lượng xồi q trình bảo quản Xồi thương phẩm Thuyết minh quy trình - Chọn mẫu xồi: chọn trái xoài đầu tuần thứ 12 sau đậu trái Thời điểm đậu trái tính kể từ lúc trái xồi đạt đường kính khoảng 2mm, trái lúc phủ lớp phấn trắng mỏng có độ Brix - 7%, trọng lượng trái 250 350g/trái, tỷ lệ trọng lượng trái/chiều dài trái đạt khoảng 3,45 - 3,50 g/mm, tỷ lệ trọng lượng trái/bề ngang trái đạt khoảng 5,42 - 5,77 g/mm - Xoài rửa mủ, cát đất vịi nước, sau nhúng xồi nước nóng 50 - 52°C 15 phút nhằm bất hoạt số enzym catalase xoài, để nước quạt gió - Nhúng tiếp vào bồn chứa dung dịch O3 100 ppm phút để hong khơ quạt gió 30 phút - Nhúng ngập trái xoài vào dung dịch chitosan phút, để hong khơ quạt gió mặt xồi vừa khơ - Cho xồi vào kho mát nhiệt độ - 7°C ẩm độ 90 - 95% xen kẽ với túi chứa bột khử ethylen túi/1kg xoài Với màng bán thấm chitosan có chứa MJ trái xồi tồn trữ nhiệt độ thấp nhiệt độ tới hạn mà khơng bị tổn thương lạnh, nhờ mà xồi kéo dài tuổi thọ đến khoảng 38 ngày - Sau cho xồi ngồi để chín bình thường nhiệt độ phòng thêm ngày Tổng cộng thời gian bảo quản xoài 40 ngày Nhúng xoài vào dung dịch O3 Xoài sau bảo quản 40 ngày c) Quy trình bảo quản long Thanh long chín thu hoạch Cắt cuống, rửa cát đất côn trùng vịi nước Nhúng vào nước nóng 50 - 52°C 15 phút Nhúng vào bồn O3 phút Để hong khô 30 phút Thanh long xử lý bề mặt -Nhúng ngập trái long vào dung dịch tạo màng chitosan CTF phút, để nước hong khơ quạt gió -Cho kho mát, điều chỉnh t°=5-7°c, ẩm độ RH=90 - 95% -Kiểm tra chất lượng long trình bảo quản Thanh long thương phẩm Thuyết minh quy trình - Thanh long rửa cát đất trùng vịi nước, sau nhúng long nước nóng 50 - 52°C 15 phút nhằm bất hoạt số enzym catalase long, để nước quạt gió - Nhúng tiếp vào bồn chứa dung dịch O3 100 ppm phút để hong khơ quạt gió 30 phút - Nhúng ngập trái long vào dung dịch chitosan phút, để hong khô quạt gió mặt long vừa khô - Cho long vào kho mát nhiệt độ - 7°C ẩm độ 90 - 95% Với màng bán thấm chitosan, trái long tồn trữ nhiệt độ thấp nhiệt độ tới hạn mà khơng bị tổn thương lạnh - Sau cho long ngồi để chín bình thường nhiệt độ phịng thêm ngày d) Chi phí bảo quản - Xồi: Chi phí hóa chất bảo quản (cho 500kg xoài) 58.250 đồng Dung dịch tạo màng chitosan: 2.5 lít × 18.100 đồng/lít = 45.250 đồng Bột khử ethylen: 500 bao × 26 đồng/bao = 13.000 đồng - Thanh long: Chi phí hóa chất bảo quản long với màng CTF chi phí bảo quản xồi với màng CTF tức khoảng 58.250 đồng/500kg long - Lưu ý giá hóa chất mang tính chất tham khảo, giá thực tế tính thời điểm mua hàng Nhúng long vào dung dịch O3 2.6 Vấn đề tiêu thụ sản phẩm Xồi cát Hịa Lộc đắt bán thị trường nước, xuất Trong khi, xoài Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc… có giá từ khoảng 20.000 - 30.000 đồng/kg; cịn xồi cát Hịa Lộc lại có giá từ khoảng 50.000 - 90.000 đồng/kg Trái xoài nước giá thấp, độ đồng cao, trái lớn vừa phải dễ ăn Việt Nam dù xồi Cát Hịa Lộc đánh giá ngon, dạng trái đẹp, vỏ vàng, mỏng thị hiếu tiêu dùng nước nhập thích xồi có vỏ từ vàng đến đỏ vỏ táo tây, nên giống xoài từ Úc, Israel… có màu vỏ bắt mắt Cát Hịa Lộc suất kém, thịt mềm, thời gian tồn trữ ngắn, vỏ mỏng nên chuyên chở, bảo quản Trong Philippines có chiến lược phát triển xồi tra thị trường giới, chương trình trọng điểm cấp quốc gia, nơng dân tồn quốc áp dụng, trồng giống xoài ngon nhất, đạt chuẩn thu mua giá cao gần gấp đơi so với khơng đạt GAP Hiện xồi trở thành “quốc quả” Philippines, xuất sang nhiều nước Thái Lan triển khai chương trình GAP xồi với mục tiêu xuất qua Nhật, Úc… Đối với xoài Việt Nam, trồng chuyên canh số địa phương, cịn lại 95% diện tích xồi vườn hỗn hợp (trồng chung với khác) Đây nguyên nhân dẫn đến suất thấp, sản lượng xoài đạt xoài kích cỡ, màu sắc, trọng lượng nên tiêu thụ nước, việc xuất không đáng kể Ngồi cịn có thực trạng giống kém, trồng quản canh nên chất lượng không cao, tiêu thụ khó Một hạn chế canh tác xồi cịn sử dụng nhiều phân hóa học, dùng phân hữu Thuốc bảo vệ thực vật dùng nhiều loại đa dạng, nhà vườn sử dụng - 10 loại thuốc phun Các tỉnh có lợi phát triển xồi theo hướng hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn VietGAP Đồng Nai, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, Hậu Giang, Khánh Hòa… cần xác định vùng trồng, tổ chức nghiên cứu, so sánh giống xoài nhập nội để chọn giống phù hợp, đồng thời loại bỏ giống không nên trồng Xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh, quy trình xử lý hoa trái vụ, công nghệ thu hoạch, bảo quản, chế biến… Từ phổ biến rộng cho nhà vườn Là đối tác thương mại lớn Việt Nam, Nhật Bản rộng cửa nhập nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam, điển hình mặt hàng dệt may, thủy sản, da giày, nông, lâm, thủy sản, đặc biệt sản phẩm trái tươi xoài, long,… Năm 2016, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 29,7 tỷ USD, tăng 4,15% so với năm 2015 Trong đó, xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 14,67 tỷ USD, tăng 3,9%, nhập đạt 15,033 tỷ USD, tăng 4,7% Với trái long ruột đỏ, sau thời gian ngắn cấp phép Như vậy, tính đến thời điểm này, ngồi mặt hàng xuất chủ lực dệt may, giày dép, thủy sản… Việt Nam xuất xoài, chuối, long ruột trắng ruột đỏ, Theo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2017, kim ngạch thương mại Việt Nam Nhật Bản đạt 12,9 tỷ USD; xuất sang Nhật Bản đạt 6,4 tỷ USD, tăng 16,6%, nhập từ Nhật Bản đạt 6,5 tỷ USD, tăng 15,5% so với kỳ Úc nước có qui định kiểm dịch ngặt nghèo giới Úc xây dựng khn khổ sách an tồn sinh học nhằm bảo vệ nông nghiệp trước rủi ro trùng có hại xâm nhập phát tán Tiến trình phân tích rủi ro nhập (IRA) phần quan trọng sách an toàn sinh học Úc Trước cân nhắc việc cho phép nhập sản phẩm mới, việc phân tích rủi ro nhập tiến hành cách thức Nếu phát có nguy rủi ro, biện pháp kiểm soát rủi ro đề xuất để làm giảm thiểu rủi ro mức kiểm sốt được, trường hợp khơng thể giảm thiểu nguy rủi ro, sản phẩm không cấp phép nhập vào nước Úc Tại thời điểm tại, Úc mở cửa cho trái vải tươi Việt Nam từ ngày 17/4/2015 sau 12 năm đàm phán trái xoài Việt Nam sau năm đàm phán Hiện nay, Chính phủ Úc xem xét để cấp phép nhập long tươi từ Việt Nam Cục Bảo vệ Thực vật Việt Nam thức nộp đơn xin nhập long vào Úc từ tháng 10/2010 Hồ sơ xin cấp phép bao gồm thơng tin lồi gây hại cho long Việt Nam, bao gồm tiêu chuẩn thực hành thương mại sản xuất long Việt Nam Tháng 6/2016, Cục Bảo vệ Thực vật tiếp tục gửi danh sách tỉnh trồng long cập nhật số liệu sản xuất Ngày 12/1/2017, Chính phủ Úc thông qua báo cáo cuối ngày 24/8/2017, Úc thức cấp phép nhập long từ Việt Nam Tính thời điểm tại, Việt Nam nước thời điểm cấp giấp phép nhập long vào thị trường Úc Tuy nhiên khơng sản phẩm trái Việt phải mang tên quốc gia khác để lưu thông thị trường giới Vì vậy, việc xây dựng thương hiệu cho trái Việt vấn đề quan trọng khẳng định sản phẩm quốc gia Với sản lượng 10.000 trái Việt xuất toàn giới tháng năm 2017 thị trường Trung Quốc chiếm tới 74% Tuy nhiên xuất sang Trung Quốc chủ yếu qua đường tiểu ngạch, thiếu ổn định, không gắn thương hiệu khâu tiêu thụ đa số mặt hàng nông sản, trái Việt Nam Mặt khác, số lượng hàng hóa sang thị trường Campuchia, Thái Lan rơi vào hoàn cảnh tương tự khiến mặt hàng trái Việt vơ tình khơng tên thị trường giới phải mang thương hiệu khác quốc gia nhập gắn vào Mặc dù quốc gia nhập loại sản phẩm biết sản phẩm Việt Nam, lại gọi tên theo nhãn dán sản phẩm Đây bất lợi lớn với trái Việt, đặc biệt với trái long Thực tế khiến nông dân Việt Nam cần bán hàng nên nhà nhập sẵn sàng đưa điều kiện mua hàng, không gắn thương hiệu Việt Nam tiêu thụ hàng hóa Với sản phẩm trái đáp ứng yêu cầu nhà nhập tiêu chí an tồn vệ sinh thực phẩm, chất lượng cao, gắn thương hiệu Việt Nam lại khơng đủ số lượng hàng hóa để đáp ứng nhà nhập Cho dù doanh nghiệp muốn liên kết với hộ nông dân để sản xuất khó, nơng dân ln tự phá vỡ quy trình canh tác dù cán nơng nghiệp doanh nghiệp hướng dẫn nhiều lần Trước yêu cầu cần thương hiệu vững cho trái Việt Nam, quan chức đưa nhiều phương án xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại cho sản phẩm trái Việt thị trường quốc tế Thời gian qua, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương phối hợp với Hiệp hội Rau Việt Nam tổ chức đoàn giao thương hội chợ lớn, hội chợ chuyên ngành thực phẩm nước Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan,… nhằm quảng bá hình ảnh sản phẩm trái tươi, sản phẩm chế biến Việt Nam với khách hàng tiêu dùng quốc tế Triển khai chương trình "Vietnam food branding", xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm thực phẩm Việt Nam nói chung, có mặt hàng trái Ngồi ra, Bộ Cơng Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học - Công nghệ nâng cao chuỗi giá trị, đa dạng hóa sản phẩm trái cây, tăng cường chế biến sâu để đa dạng hóa thị trường, thực ký kết hiệp định thương mại tự FTAs để mở cửa thị trường rau Việt Nam Tại thị trường Australia xồi, vải; Mỹ có vú sữa, long… Trong năm qua, Chính phủ Việt Nam mở thêm nhiều thị trường khác để giúp mặt hàng rau xuất tốt Người sản xuất phải tn thủ tốt tiêu chí an tồn thực phẩm sản xuất nhà nhập khẩu, giúp tăng cao chuỗi giá trị trái giúp ngành phát triển bền vững, đại diện Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương chia sẻ Bên cạnh việc mở rộng thị trường, quảng bá thương hiệu trái Việt Nam đến với khách hàng giới việc chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm phương án thúc đẩy trái Việt phát triển Tuy nhiên, để thực chế biến tốt nhà máy cần nguồn nguyên liệu lớn, ổn định, lâu dài Điều khó thực doanh nghiệp nông dân hầu hết nông dân sản xuất trái nước sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Mỗi hộ thực phương thức canh tác riêng, chất lượng không đồng đều, số lượng thiếu ổn định nên cuối gánh nặng tự xoay sở, đầu tư vùng nguyên liệu đặt lên vai doanh nghiệp, tự gom diện tích sản xuất đầu tư thiết bị, cơng nghệ để thực Vì vậy, để có sản phẩm trái chế biến cung ứng cho thị trường nhập khẩu, đa dạng hóa sản phẩm, doanh nghiệp phải thêm khoảng thời gian Hiện sản phẩm trái chế biến chiếm 10% tổng số trái xuất Chính vậy, Cục Chế biến Phát triển thị trường Nông sản theo đề án Tái cấu ngành nơng nghiệp, có nhiều sách mở, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất trái cây, rau Việt Nam mở rộng khả sản xuất đầu tư công nghệ chế biến, xử lý bảo quản sau thu hoạch III ĐỊA CHỈ CHUYỂN GIAO, TƯ VẤN - Trung tâm Nghiên cứu hóa sinh ứng dụng - Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Để kéo dài thời gian bảo quản xồi long đến 40 ngày cần phải hạ nhiệt độ bảo quản xoài xuống khoảng - 7°C long xuống 6°C mà không bị tổn thương lạnh (CI) Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng Methyl jasmonat MJ nồng độ 0,01% cho thấm vào thành phần chất tạo màng CTF áp dụng quy trình tổng hợp bảo quản xoài long gồm cơng đoạn sau: - Sát trùng bề mặt xồi long cách nhúng bồn O có chứa nước O3 nồng độ 100ppm phút - Nhúng xồi long nước nóng 50 - 52°Ctrong 15 phút để bất hoạt enzym catalase - Nhúng xoài long vào dung dịch CTF phút, để nước hong khô quạt gió - Cho xồi vào tủ lạnh để bảo quản, điều chỉnh ẩm độ 90 - 95% nhiệt độ 7°C, - Cho long vào tủ lạnh để bảo quản, điều chỉnh ẩm độ 85 - 90% nhiệt độ - 6°C - Để xen kẽ lớp xoài với túi chứa chất khử ethylen túi/1 kg xoài Kết cho thấy : + Xồi long bảo quản theo quy trình nầy, kéo dài tuổi thọ đến khoảng 38 ngày; sau đưa ngồi nhiệt độ phịng ngày để chín thường; tổng cộng 40 ngày + Xồi bao với màng CTF bảo quản nhiệt độ - 7°C (thay 1l°C trước đây) Nhờ mà kéo dài thời gian bảo quản xoài đến 40 ngày + Thanh long bao với màng CTF bảo quản nhiệt độ - 6°C (thay 8°C trước đây) mà chưa bị tổn thương lạnh Nhờ mà kéo dài thời gian bảo quản đến khoảng 40 ngày, + Giá hóa chất bảo quản xồi long với màng CTF khoảng 58.250 đ/500 kg xoài long Hiện chưa có quy định an toàn vệ sinh thực phẩm rau tươi Để kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm xồi long chúng tơi áp dụng tiêu chuẩn theo FAO : - Kiểm tra hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, Hg, Zn, Cu, As, B, Sn theo TCVN, kết cho thấy xoài long thử nghiệm đạt tiêu chuẩn kim loại nặng theo FAO/WHO 1993 - Kiểm tra mật độ vi sinh vật gây bệnh Salmonella, Conforms, E Coli theo TCVN, kết cho thấy xoài long thử nghiệm đạt tiêu chuẩn vi sinh vật gây bệnh theo Quyết định Bộ Y tế năm 2004 - Kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Cl hữu cơ, P hữu cơ, Pyrethroid theo TCVN, kết cho thấy xoài long thử nghiệm đặt tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật theo FAOAVHO 1993 Chú dẫn: Tài liệu biên soạn tóm tắt sở đề tài “Nghiên cứu chế tạo màng bán thấm hồn thiện cơng nghệ bảo quản xoài long xuất khẩu” TS Trần Lê Quan – Trung tâm Nghiên cứu hóa sinh ứng dụng làm chủ nhiệm Sở Khoa học Công nghệ TP HCM quản lý Sở Khoa học Công nghệ TP HCM mạn phép sử dụng để cung cấp cho nông dân ... vật xoài long .16 2.3 Điều chế màng bán thấm chitosan bảo quản xoài long 18 2.4 Điều chế màng bán thấm CMC-Sucroester để bảo quản xồi long 19 2.5 Quy trình bảo quản xoài long ... Thay cho công nghệ MAP, nhiều nước sử dụng màng bán thấm sinh học với chất liệu tạo màng khác Hiện người ta sử dụng loại chất tạo màng màng lipid, màng sáp động thực vật, màng polysaccharid màng. .. 500 bao × 26 đồng/bao = 13.000 đồng - Thanh long: Chi phí hóa chất bảo quản long với màng CTF chi phí bảo quản xồi với màng CTF tức khoảng 58.250 đồng/500kg long - Lưu ý giá hóa chất mang tính

Ngày đăng: 26/04/2022, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Tình hình sản xuất xoài và thanh long - BẢO QUẢN XOÀI, THANH LONG BẰNG CÔNG NGHỆ MÀNG bán THẤM
1.2. Tình hình sản xuất xoài và thanh long (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN