Đà Lạt, một thời hương xa: Phần 2

213 15 0
Đà Lạt, một thời hương xa: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Đà Lạt, một thời hương xa, nội dung gồm các phần còn lại nói về: hai câu chuyện về tự trị đại học, người tình của hoa đào, một bước tới Sài Gòn, ...Mời các bạn cùng tham khảo!

HAI CÂU CHUYỆN VỀ TỰ TRỊ ĐẠI HỌC Trong tờ Tri thức, tập san nghiên cứu Viện Đại học Đà Lạt, số tháng Giêng năm 1974 có chuyên đề Vấn đề đại học Góp tiếng vào chuyên đề, ba tác giả: Cung-giũ-Nguyên với tiểu luận Đại học để làm gì?, Thiện Cẩm với bài Đại học xã hội nhà nghiên cứu triết học Trần Văn Toàn với bài bình luận Xét lại đường lối triết học Ở vào thời điểm 1974, ba viết minh chứng cho thấy tiến bộ tư đại học, với đời sống đại học tại, kẻ khảo cứu ngồi viết dòng Từ chỗ cho rằng, đại học “không thể độc quyền phủ, vài ủy ban, tổng trưởng hay vài nhà tư bản” mà phải “sự lo âu nhân dân, ý thức đại học hình ảnh tinh hoa tương lai dân tộc”, Cung-giũ-Nguyên, giáo sư, nhà văn viết tiếng Pháp đương thời sinh sống, dạy học, nghiên cứu Nha Trang diễn giải thêm cần thiết phải có cộng đồng tự trị đại học: “Nằm luật lệ quốc gia tổ chức khác, đại học không cần phải quan thừa hành sách, hay đường lối giáo dục hẹp hòi nào; đại học phải vượt khỏi ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 189 ảnh hưởng trị hay tài chánh làm sai đường học hỏi thật khách quan Vì quốc gia, cần phải có nơi giữ gìn mẫu mực chân lý, cần gìn giữ nơi mà người ta phép đặt lại vấn đề, kể vấn đề quốc gia người lãnh đạo việc nước, xã hội cần bảo vệ kính trọng thánh đường, tu viện nơi thực thi trì giá trị đạo đức thần linh, để mẫu mực so sánh phán đoán Cho đại học tự trị cho tư pháp hay hành pháp biệt quyền để đóng góp vào sinh hoạt quốc gia, hợp với quyền lợi nguyện vọng nhân dân” “Khai phóng, dân tộc, nhân hiệu suông, châm ngơn đẹp Nhưng phải chương trình thực tế”, linh mục, giáo sư Thiện Cẩm viết tiểu luận Đại học xã hội Hơn ở đâu hết, nơi phát những thông điệp học thuật đó, phải là nơi chứng minh cho bằng thực tế Hai câu chuyện dưới có thể thấy một tinh thần tự trị đại học của Viện Đại học Đà Lạt mà chúng ta có thể dễ dàng nhận chuyện tương tự ở những trường, viện đại học khác miền Nam thời Chuyện thứ nhất Trong quyển Văn học miền Nam: tổng quan129, ở phần về Kịch nghệ, Võ Phiến viết: “Một trung tâm phát động phong trào kịch Đà Lạt Tại Đà Lạt, trung tâm Viện Đại học Đà Lạt, viện đại học trung tâm chắn ban kịch Thụ Nhân đám sinh viên ơng Vũ Thành tích đáng kể thành tích năm chót: trình diễn Les Justes của Camus, Thành Cát Tư Hãn, Ga xép của Vũ Khắc Khoan viện đại học, trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ, Đà Lạt, Sài Gòn.” Quả thật, về kịch nghệ, nhóm kịch Viện Đại học Thụ Nhân (tên khác của Viện Đại học Đà Lạt) đã tạo sức ảnh hưởng lớn khuôn khổ một nhóm hoạt động văn nghệ cấp trường hay cấp thành phố, mà tạo 190 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN tiếng vang khá lớn đời sống kịch nghệ, đặc biệt kịch chính luận lúc đìu hiu dù cho những chấn động lớn “quá kịch tính” của sân khấu chính trị sau cuộc đảo chánh 1963, xã hội đặt một yêu cầu mới cho sân khấu nói riêng, nghệ thuật trình diễn nói chung [Một cảnh kịch Thành Cát Tư Hãn Vũ Khắc Khoan sinh viên Viện Đại học Đà Lạt trình diễn Ảnh tư liệu] Việc gầy dựng phong trào kịch nghệ Viện Đại học Đà Lạt, dĩ nhiên, công lao lớn là ở Vũ Khắc Khoan, một kịch tác gia, nhà văn thời danh được mời về làm giáo sư dạy chuyên đề Văn khoa Trước đó, Vũ Khắc Khoan đã quá nổi tiếng với các vở: Thằng Cuội ngồi gốc đa (1948), Giao thừa, Thành Cát Tư Hãn (1949) Trong cuốn kỷ yếu Viện Đại học Đà Lạt 1958-1968 ở phần giới thiệu ban giảng huấn phân ngành Đại học Văn khoa, đã có tên Vũ Khắc Khoan, cùng với những tên tuổi lớn khác: Lê Xuân Khoa, Nguyễn Văn Trung, Trần Thái Đỉnh, Phạm Văn Diêu… Như vậy, ngoài giảng dạy Chủ đề văn chương, Vũ Khắc Khoan hỗ ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 191 trợ đắc lực cho nhóm kịch Thụ Nhân hoạt động, về sau, có những người thành danh đường sân khấu, điện ảnh Lê Cung Bắc, Phạm Thùy Nhân… Nhưng đó là một câu chuyện kể vào dịp khác [Nhóm kịch Thụ Nhân, Viện Đại học Đà Lạt Ảnh tư liệu] Một những vở kịch nổi tiếng được Vũ Khắc Khoan viết thời điểm này, ít mang tính luận đề, những “vấn đề” tư tưởng được coi trọng; mang đậm tinh thần tiểu tư sản những vở kịch, tùy bút hay tập truyện Thần tháp rùa trước đó, chính là Những người không chịu chết Vở này được viết giai đoạn ông làm giáo sư ở Viện Đại học Đà Lạt, khoảng cuối thập niên 1960 Trong bản in tác phẩm lần đầu vào năm 1972, nhà An Tiêm ấn hành có ghi chú ở trang đầu: “Vở Những người không chịu chết được ban kịch Trường Giang trình diễn lần đầu tại sân khấu Viện Đại học Đà Lạt ngày 25-12-1970 Lê Cung Bắc đạo diễn, với sự phân vai sau: Thụy Khanh vai Thu, Thiên Hương vai cô bán hàng, Thanh Chi Văn vai Sơn, Giang Nhân vai người đàn ông, Thanh Tâm vai 192 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN Người gác gian, Hoàng Phong vai Người khách hàng và Nhất Phương vai Người cảnh sát” Vở kịch này về sau được ban kịch Vũ Đức Duy trình diễn và gây tiếng vang ở Sài Gòn Điều rất đáng nói, vở kịch lấy bối cảnh không gian một thương xá hiện đại, cuộc đối thoại mang tính “lộng ngôn”130 và đầy phi lý về hành xử người điên và tỉnh, thụ động nương náu và bị truy đuổi, quản thúc, những người quẩn quanh và những bức tượng gỗ khoác áo người phản kháng, tiếng gào thét đồng các mannequin một thời đại nhiễu loạn, Vũ Khắc Khoan gửi vào đó những cuộc phẫu tḥt tư tưởng và tơn giáo đầy sịng phẳng sắc lạnh Hãy nhớ rằng, không gian để vở Những người không chịu chết diễn lần đầu là một viện đại học của giới Công giáo lập nên; hầu hết bộ máy quản lý cấp cao là những giám mục, linh mục tên tuổi; đa số thành phần ban giảng huấn của các phân khoa Khoa học xã hợi là những nhà nghiên cứu, giáo sư có phẩm trật tôn giáo, thế nhưng, các nhân vật của họ Vũ vẫn tự “lộng ngôn” thông qua miệng các sinh viên mê kịch nghệ Nhân vật Sơn, một kẻ si tình, kẻ bị truy đuổi, ảo giác ẩn mình đám hình nhân “đối thoại”: “Mợt ơng cha Ơng ta hay vào thăm lũ chúng tơi Ơng ta xoa đầu thằng nhỏ Ông ta hỏi các đã rửa tội chưa Chúng nó thì hiểu mẹ gì Lại cứ tưởng người ta muốn nhúp mấy thằng có tội để gửi Phú Quốc Ấy thế là cậu nào cậu nấy xanh cả mặt, cứ là chối đẩy Thưa cha có làm gì đâu mà có tội Người ta thấy không nhà không cửa, người ta thương, người ta đem vào Có thế Chớ làm gì mà có tợi Ơng cha thì cứ giảng giải mãi nào là ông A- Giong và Ê-Và, nào là cái tội tổ tông Mấy thằng lỏi lại nghệt mặt Chúng nó kêu ầm lên rằng tổ tông thì biết là Con là đồ vô thừa nhận, làm gì có cha mẹ mà có tổ tông Sau ông cha phải xoay dọa Các không rửa tội thì sau này đừng có trách cha, sau này chết là phải xuống hỏa ngục, quỷ sứ nó đốt dần đốt mòn, nó đốt suốt đời Buồn cười, có thằng sợ quá khóc thét lên, cả đêm không ngủ Về sau, thằng lỏi xin về nhà dòng (…) Chẳng có mẹ gì cả Hiện tại, tương lai, quá khứ… thì cũng là cái tội tổ tông Phịa, phịa tất cả Tôi nghĩ vậy đó - Phịa thì phịa? - Người lớn các ông, chứ còn nữa Phịa để dọa trẻ Để dọa chúng ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 193 Hiện tại, tương lai, quá khứ, tội tổ tông rồi A-Giong rồi E-Và Nghe thì nặng đồng cân lắm Con phải quên quá khứ đi, nhất là quá khứ của Con phải nhẫn nhục dọn mình hiện tại để sửa soạn cho tương lai Tóm lại là chẳng làm mẹ gì cả Chỉ có đợi, đợi, suốt đời đợi Như ông nói, nghĩa là mất, mất hết, mất suốt đời Đó!”131 Cuộc hành trình đến với tình yêu biết bao dằn vặt của chàng trai vừa lẩn tránh vừa nổi loạn trước cuộc đời chưa rời khỏi được miệng hầm tù hãm của đời sống chật chội đã kết thúc sự giải thoát về mặt tinh thần, một lời kinh buồn vang lên từ những môi tượng gỗ rời thế giới “độc thoại” để xây dựng “đối thoại” trực tiếp với cuộc sống: “Thế là xong Nước sông Hoàng đã dồn tới nơi rốn bể Thế là hết một câu chuyện Một cuộc tình duyên Roméo và Juliette Tình yêu chỉ là cái cớ Đây là một cuộc hành trình vào một kích thước mới của không gian Kích thước thứ tư của thực tại? Chấp Có chấp mới có chết Chúng không chấp không gian Chúng vĩnh viễn hiện diện nơi đây, một khoảng không gian nhỏ bé xinh xinh mênh mông vô cùng tận Chúng không chấp thời gian Chúng không chịu chết Chúng không chịu chết Amen.”132 Nhưng, đã diễn thế Trước sân khấu vài trăm sinh viên và giảng viên, đó có rất nhiều người mặc áo nhà dòng, áo linh mục Một môi trường văn nghệ tự trị ghế giảng đường về sau sẽ tạo những tư văn nghệ, trí thức cho đời sống Tự học thuật hay tự trị đại học không còn là khái niệm nằm gói gọn sự truyền thụ hay đóng gói trang giáo trình mà thái độ, phản kháng sáng tạo tư tưởng, nói Vũ Khắc Khoan, tạo “thế sống” đời Chuyện thứ hai Câu chuyện có liên quan đến nhân vật Dương Văn Ba133, sinh viên Ban Triết học khóa 1961-1964, Đại học Sư phạm Đà Lạt, thuộc Viện Đại học Đà Lạt Ngay thời sinh viên, giới giảng đường tưởng chừng êm đềm thơ mộng, ông dân biểu tương lai nhân vật “nổi loạn” Ông tham gia làm báo, sinh hoạt học thuật từ sớm Thậm chí, trước vào đại học, thuở cậu học trò trung học vùng ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 195 quê heo hút xứ Bạc Liêu, ông tổ chức làm báo cho trường, ba năm sau, người bạn thân Huỳnh Thành Tâm (Huỳnh Phan Anh) viết thư ngỏ gửi nhóm Sáng Tạo đăng tuần báo Mã Thượng Thế nên, khơng lạ gì, thời sinh viên Viện Đại học giới Công giáo, có nhà nguyện thánh lễ trường, linh mục đứng lớp dạy từ triết học đến văn học, phản biện ý hướng “anti-Christ” (Phản Kitô, theo cách nói Friedrich Nietzsche) chống lại tín điều, khn phép sẵn có ln cồn cào anh chàng sinh viên Về sau, Dương Văn Ba viết hồi ký Những ngã rẽ: “Ở Đà Lạt khung cảnh nên thơ xứ thông reo xứ hoa đào, vùi đầu vào sách triết lý tôn giáo, xã hội học, văn chương thực, sinh Giữa vịng tay tơn giáo giáo điều, chàng niên mơ làm kẻ loạn, vơ thần, khơng tin có Chúa trời Tơn giáo mũ, áo mặc ngồi, người đàng sau bên vỏ bọc gì? Thần thánh hay trần tục Xác thịt hay cao thượng Tất sản phẩm suy tư nhào nặn thực tế va chạm sống Chỉ có người tự định làm nên số phận phút, Con người sản phẩm vật lộn với người khác, với môi trường giới chung quanh Con người tự định lấy số phận khơng sống dùm sống thay kiếp sống người khác Tôi suy tư có Tơi suy tư tơi sống định đời sống giây phút qua Giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, giảng đường thênh thang lúc ẩn hình bóng Chúa, không ngày nhà thờ cầu nguyện, không buổi ghé Chùa Linh Sơn tĩnh tâm Chúng lăn xả vào sách thả hồn suy tư, bay tản mạn theo khói thuốc lá, theo dòng nhạc lãng mạn thời thượng hàng đêm quán café Tùng Tiếng hát u uẩn Thúy Nga, tiếng hát da diết buồn Thanh Thúy lúc văng vẳng bên tai Chúng sống theo suy nghĩ riêng vừa thu nhặt từ sách sinh, từ văn chương thực xã hội Sartre hay Camus ? Về tư tưởng triết học, quan niệm văn chương hư vô hay loạn Goethe hay Kant? Jesus Christ hay Karl Marx? Tất suy tư, giáo điều Tất tư thời kỳ (nghĩ có không?!) Con người phải làm lại từ đầu làm lại tất Đó sáng tạo, tiến lên dịng chảy vận động văn hóa xã hội Một phiêu lưu, va chạm tư tưởng 196 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN không bến không bờ, phá vỡ công thức, giáo điều, lý tưởng Con người tượng đá Con người thay đổi, ln hình thành Tơi ? Hơm ngày mai Đó phát triển khơng giới hạn Đó tự Tự tư tưởng phá vỡ giới hạn, ràng buộc Cách mạng tư tưởng phá xiềng tinh thần Điểm khởi đầu cho xáo trộn đổi xã hội Những chàng niên trí thức thời kỳ 1960-1963 sống tâm tình suy tư tương tự Và khơng có chỗ để đỡ đầu, để tựa lưng phương hướng họ vô phương hướng Nhớ lại giai đoạn tơi bạn bè thường sống nỗi suy tư tâm tình kẻ loạn (Revolté).”134 [Bầu cử ban đại diện Sinh viên Viện Đại học Đà Lạt Ảnh tư liệu] Nhưng thứ diễn thật tốt đẹp êm xuôi Tự tư tưởng tự tôn giáo môi trường giảng đường đảm bảo Chính thế, niên “có vấn đề” Dương Văn Ba tìm thấy nơi linh mục Viện trưởng hình ảnh bao dung, gần gũi: “Thời kỳ 1960 – 1965, đa số niên trí thức nung nấu lịng tình u nước âm ỉ, nồng nàn, chờ hội bộc phát Khi học Đại học Đà Lạt hình ảnh cha Viện trưởng Nguyễn Văn Lập thân thiết với chúng tơi cha gia đình, người dạy đạo đức làm người lương ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 197 thiện, theo đường lẽ phải Chúng Thụ Nhân, thông mọc núi đồi Đà Lạt, phải đứng sừng sững không cong queo Cha Lập truyền nhân đem tới cho niềm tin tưởng vào lẽ sống ngắn, hòa đồng, tin vào tương lai” Một câu chuyện khác Dương Văn Ba kể lại, hồi ký mình, thể rõ tinh thần đại học lĩnh hành xử trí thức vị linh mục Viện trưởng [Một buổi lễ tốt nghiệp sinh viên Viện Đại học Đà Lạt Ảnh tư liệu] Dương Văn Ba tốt nghiệp thủ khoa Đại học Sư Phạm khóa (niên khóa 1961 – 1964) sau dạy học ứng cử vào dân biểu đối lập 198 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN 86 Lê Văn Hảo Sách dẫn 87 Khởi hành, Hoa Kỳ, số 102, 15-4-2005 88 Báo Khởi hành Tài liệu dẫn 89 Lê Văn Hảo(1966) Lời tựa 90 Camus, Albert (2014) Thần thoại Sisyphus Phong Sa, Trương Thị Hoàng Yến dịch Tp.HCM: Nhà xuất Trẻ 91 Đọc thêm: Loài củi mục miền xứ bỏ hoang Rue des Roses – tháng ngày xa khuất sách 92 Tôn Nữ Kim Phượng, Trịnh Cung Đinh Cường có triển lãm tranh chung vào khoảng năm 1964 Bà Tôn Nữ Kim Phượng sinh năm 1941, Phú Cát, Huế, tốt nghiệp khóa 2, Cao đẳng Mỹ thuật Huế (1958-1962), khóa với Mai Chửng, Trịnh Cung, Đàm Quốc Cường… Đầu thập niên 1960, Tơn Nữ Kim Phượng gia đình chuyển từ Huế vào sống khu Chi Lăng, Đà Lạt dạy học trường Trần Hưng Đạo Năm 1964, Trịnh Cung, Đinh Cường Tôn Nữ Kim Phượng có triển lãm chung Sài Gịn gây ý Sau 1975, bà Phượng xuất gia với pháp danh Nguyên Nghi, đạo hiệu Thích Nữ Diệu Trang Bà qua đời chùa Diệu Hỷ Gia Hội (Huế) vào năm 2000 93 Nguyễn Thị Thanh Sâm nữ văn sĩ sống Đà Lạt trước 1975; tác giả tiểu thuyết Cõi đá vàng, An Tiêm ấn hành năm 1971 Chồng nữ văn sĩ ông Phan Văn Tốn, giữ chức Quận trưởng quận Quảng Đức, sau chuyển sang làm Quân trấn trưởng Tun Đức, Phó Tỉnh Trưởng Nội an Đà Lạt Ngơi biệt thự bà Sâm đường Thi Sách nơi thường tụ tập nhóm văn nghệ sĩ trí thức sống ghé thăm Đà Lạt thời kỳ thập niên 19601970 Ngôi biệt thự không gian nhà văn Hồng Ngọc Tuấn đưa vào truyện Nhà có hoa Mimosa vàng nằm tập truyện tên An Tiêm ấn hành năm 1973 94 Đinh Cường, hồi ức, Tình bạn hồi sinh mê < http://violet.vn/anhtuann/entry/show/ entry_id/1370427/cat_id/1285727> 95 Đọc thêm Café Tùng – từ thăm thẳm lãng quên tập sách 96 Đinh Cường.Tài liệu dẫn 97 Jean Claude Pomonti, ký giả có ảnh hưởng báo Le Monde (Pháp) thường trú Sài Gòn thập niên 1960 đến đầu thập niên 1970 98 Đinh Cường Tài liệu dẫn 99 Trường Bộ binh Thủ Đức, nơi đào tạo sĩ quan trừ bị qn đội Sài Gịn (trích dẫn thích theo Trịnh Cơng Sơn, Thư tình gửi người, Nhà xuất Trẻ, 2011) 100 Trịnh Công Sơn (2011) Thư tình gửi người Tp.HCM: Nhà xuất Trẻ 101 Lời hát Et J’entends siffler le train (Đợi tiếng còi tàu), tạm dịch: “Suýt anh chạy ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 387 phía em Suýt anh khóc với em” (theo thích Thư tình gửi người) 102 Xe ô tô mui trần, ráp mui cần (theo thích Thư tình gửi người) 103 Albert Camus (1964) Giao cảm Trần Thiện Đạo dịch Saigon: Giao Điểm 104 Trịnh Công Sơn (2011) Sách dẫn 105 Tiếng Anh: The languages of the scores, tiếng Ý: Le langage des partitions, tiếng Pháp: Il linguaggio delle partiture; phần ghi người soạn nhạc, viết ca khúc để người trình tấu, biểu diễn thể tinh thần tác phẩm 106 Về sau, phổ biến văn chỉnh sửa “ngày qua hững hờ”, song, văn bản gốc Tuổi đá buồn (do Đinh Cường làm phụ bản), ghi “trời mây hững hờ” 107 Thời kỳ này, giáo sư Đỗ Long Vân - tác giả Vô Kỵ tượng Kim Dung - từ Đại học Huế lên làm quản thủ thư viện giảng dạy Văn khoa, thuộc Viện Đại học Đà Lạt 108 Trịnh Cơng Sơn (2011) Sđd 109 Nói xác hơn, Ngủ 110 Bà Cao Thị Quế Hương, sinh năm 1941, Huế; theo học Triết Đại học Văn khoa Sài Gòn Từ 1968 tham gia Đảng Cộng Sản; sau 1975 giữ số chức vụ quan trọng Ủy viên Ban chấp hành Hội Trí thức u nước TP HCM, Trưởng phịng tổ chức nông trường Thái Mỹ (Củ Chi), Ủy viên Ban Thường vụ, Hội phó Hội trưởng Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng, Phó Chủ tịch Mặt trận tổ quốc tỉnh Lâm Đồng Những hồi ức bà Hương viết lại Những kỷ niệm nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, đăng website tạp chí Sơng Hương, 15-7-2015 111 Phạm Công Thiện (1970) Ý thức văn nghệ triết học – Luận ý thức sau mười năm lang bạt Saigon: An Tiêm 112 Trần Vấn Lệ Vĩnh biệt Phạm Công Thiện Website Văn chương Việt 113 Việc rút gọn đoạn văn Phạm Công Thiện sách làm khuyết nhiều ý nghĩa (về đặc thù văn phong, mạch tư duy) Vậy, tơi xin trích nguyên văn để bạn đọc tiện tham khảo Trong trường hợp đoạn viết dài quá, gây kiên nhẫn, người đọc bỏ qua 114 Phạm Cơng Thiện (1965) Ý thức văn nghệ triết học Saigon: An Tiêm 115 Phạm Công Thiện (1965) Sách dẫn 116 Phạm Công Thiện (1970) Bay mưa phùn Saigon: Phạm Hoàng 117 Câu nguyên Gottfried Benn: “Đại dương có phải thực tại? – Không, đại 388 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN dương giấc mộng” 118 Phạm Công Thiện (1970) Bay mưa phùn Truyện Thực hôm nay, tr 69 119 Ngô Tằng Giao biên soạn, tập hợp (2010) Nhiều tác giả Đà Lạt ngày tháng cũ Hoa Kỳ: Huyền Trâm 120 Ngô Tằng Giao (2010) Sách dẫn 121 Dữ liệu viết soạn tóm lược từ Đà Lạt Văn hóa ơng Nguyễn Bảo Trị chủ trương tham vấn, nhóm bạn trẻ J.U.C – Y.C.S Dalat thu thập tư liệu thực vào mùa hè năm 1970, có tái vào năm 1974 Nhận thấy tư liệu phổ quát đầy đủ tranh giáo dục, văn hóa Đà Lạt nhóm biên soạn thiện chí khác quan, đứng ngồi thiên kiến, nên chúng tơi xin tóm lược để độc giả hình dung 122 Quá trình gìn giữ tài liệu mộc triều Nguyễn (1945-2015) < http://luutruvn.com/ index.php/2016/03/26/qua-trinh-gin-giu-tai-lieu-moc-ban-trieu-nguyen-1945-2015/> 123 Phạm Thị Huệ Quá trình bảo quản di chuyển tài liệu mộc bản, châu tài liệu lưu trữ khác từ Đà Lạt Sài Gòn (1961-1975) Tập san Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1, 2009 124 Sinh 1940 tại Nha Trang Ông học ngành Sư phạm, ban Triết học, thuộc Viện Đại học Đà Lạt niên khóa 1958-1961, thời gian này ông thực hiện tập san Sinh viên dưới hình thức báo in ronéo phục vụ sinh viên mê văn chương Viện Sau tốt nghiệp, ông dạy Triết tại một trường trung học ở Biên Hòa, Đồng Nai và Pétrus Ký, Sài Gòn Ơng nởi tiếng với các tập truyện ngắn, truyện dài: Mù sương, Sinh nhật, Khu rừng hực lửa, Kẻ tà đạo, Người mây… Ông tham gia làm báo văn học, được biết đến với tư cách là Thư ký tòa soạn tạp chí Văn từ 1972-1974 Từ 1985 ông sang Mỹ định cư và tiếp tục với nghề báo, sáng tác Nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng mất năm 2014 125 Sinh năm 1940 tại Bình Dương Sau tốt nghiệp cử nhân Giáo khoa Triết học, thuộc Viện Đại học Đà Lạt, ông về Sài Gòn dạy học, viết tiểu luận, sáng tác, dịch thuật Ông từng dịch Rimbaud toàn tập,Sa mạc (J.M.G Le Clézio, Tình yêu bên vực thẳm (Erich Maria Remarque), Chuông nguyện hồn (Enest Hemingway), Tình yêu và tuổi trẻ (Valery Larbaud), Cỏ (Claude Simon), Bãi hoang (Jean- René Huguenin), Thơ Yves Bonnefoy, Paul Eluard… Về sáng tác, ông có các tập: Người đồng hành (truyện ngắn), Những ngày mưa (truyện vừa) và các tập tiểu luận, phê bình, suy nghiệm triết học: Văn chương và kinh nghiệm hư vô, Đi tìm tác phẩm văn chương, Ca ngợi triết học… Từ 2002, ông sang định cư tại San Jose, California, Hoa Kỳ 126 Làm Viện Trưởng Viện Đại học Đà Lạt từ 1961 đến 1970, từng được Tòa thánh Vatican phong Giám chức danh dự năm 1998 Ông mất năm 2001 tại Bình Triệu, TP.HCM 127 Sinh năm 1942, quê Bạc Liêu Sau tốt nghiệp cử nhân Giáo khoa Triết học, thuộc Viện Đại học Đà Lạt khóa 1961-1964, ông về Bạc Liêu dạy Triết học lớp Đệ nhất Ông tham gia vào chính trị bằng việc ứng cử vào quốc hội và trở thành dân biểu hạ viện khóa 1967 – 1971, thời Đệ nhị Cộng hòa Từ ông hoạt động báo chí khá sôi nổi: là bút bình ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 389 luận sắc sảo của tờ Tin Sáng, sáng lập tờ Đại Dân tộc, làm thư ký tòa soạn báo Điện tín (sau thất cử Hạ nghị viện năm 1971) và được cử làm đến chức Thứ trưởng Bộ Thông tin chính quyền Tổng thống Dương Văn Minh (nhưng chiếc ghế này chỉ tồn tại đúng ngày cùng với chính quyền Dương Văn Minh) Sau 1975 ông Dương Văn Ba sống ở Sài Gòn, tiếp tục làm báo trước chuyển qua làm kinh tế, với chức vụ phó giám đốc công ty Cimexcol Minh Hải hợp tác kinh tế với Lào (1984-1987) Ngay năm đầu của thời Đổi mới, ông Dương Văn Ba cùng 21 người khác bị đưa vành móng ngựa vụ án kinh tế Cimexcol Minh Hải dậy sóng dư luận Cimexcol Minh Hải bị tòa án nhân dân tối cao tuyên là tổ chức tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa, cố tình làm trái nguyên tắc, chính sách, chế độ quản lý kinh tế của nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng, đưa và nhận hối lộ, buôn bán hàng cấm và thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế Cá nhân ông Dương Văn Ba bị tòa tuyên là người cầm đầu, chủ mưu và có vai trò quan trọng nhất, quyết định vụ án, chịu án tù chung thân Ông được tù trước hạn qua lệnh ân xá ngày 30-4-1995 Sau đó, tiếp tục làm kinh doanh và liên tiếp thất bại Ông qua đời ngày 21-11-2015 sau tháng chống chọi với bệnh tai biến xuất huyết não, khép lại cuộc đời hoạt động báo chí, chính trị và kinh tế khá sôi nổi và nhiều tham vọng 128 Dương Văn Ba Hồi ký Những ngã rẽ Viet Studies< http://www.viet-studies.info/kinhte/ DuongVanBa_12.htm> 129 Võ Phiến (1986) Văn học miền Nam: tổng quan Hoa Kỳ: Văn nghệ 130 “Lộng ngơn” cách nói Vũ Khắc Khoan 131 Vũ Khắc Khoan (1972) Những người không chịu chết Saigon: An Tiêm Trang 124, 125 132 Vũ Khắc Khoan (1972) Sách dẫn, tr 183 133 Xem thêm Con tàu biển thời gian bát ngát sách 134 Dương Văn Ba Hồi ký Những ngã rẽ Viet Studies< http://www.viet-studies.info/kinhte/ DuongVanBa_12.htm> 135 Dương Văn Ba, tài liệu dẫn 136 Còn gọi Đại Việt Quốc Dân Đảng, thành lập năm 1939 137 Du Tử Lê Người đội vương miện cho nhan sắc Đà Lạt: Hoàng Nguyên.< http://www.dutule.com/D_1-2_2-105_4-7360/nguoi-doi-vuong-mien-cho-nhan-sac-da-lat-hoang-nguyen html> 138 Đại học Chiến Tranh Chính Trị Đà Lạt 139 Vương Trùng Dương Hồng Ngun, dịng nhạc u thương, dòng đời ngang trái 390 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN 140 Đề đô thành Nam Trang Khứ niên kim nhật thử môn trung Nhân diện đào hoa tương ánh hồng Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu đông phong Bản dịch Tương Như: Cửa năm ngoái ngày Má phấn, hoa đào ửng đỏ hây Má phấn đâu, đâu vắng tá, Hoa đào cịn bỡn gió xn 141 Trước sau thấy bóng người Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng (Truyện Kiều - Nguyễn Du) 142 Ngọc Trần (2011) Tuấn Ngọc: “Lấy vợ để giữ, để thay đổi” Báo Vnexpress 143 Trường Kỳ Nói chuyện với đệ danh ca nhạc Trẻ V.N: Tuấn Ngọc Báo Màn ảnh, số 316, 1970 144 Ngày 2, tháng 11 năm 1963 anh em Ngơ Đình Diệm (tổng thống) Ngơ Đình Nhu (cố vấn) quyền Việt Nam Cộng hịa bị người đảo chánh giết chết, chấm dứt Đệ Nhất Cộng hòa kéo dài năm 145 Bouthors - Paillart, Catherine (2008) Duras – Người đàn bà lai, Sự lai chủng huyễn tưởng ngôn từ tác phẩm Marguerite Duras Hoàng Cường dịch Hà Nội: Nhà xuất Văn học 146 Demery, Monique Brinson (2013) Madam Nhu – Trần Lệ Xuân – quyền lực Bà Rồng Mai Sơn dịch Tái lần Tp.HCM: Phương Nam Book Nhà xuất Hội nhà văn 147 Nam Phương hoàng hậu (1914 -1963) 148 Lê, Linda (2009) Vu khống Nguyễn Khánh Long dịch Hà Nội: Nhã Nam Nhà xuất Văn học 149 Lê, Linda (2009) Vu khống Sách dẫn 150 Lê, Linda (2002) Lại chơi với lửa Nguyễn Khánh Long dịch Hà Nội: Nhã Nam Nhà xuất Văn học ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 391 151 Lê, Linda (2014) Thư chết Bùi Thu Thủy Hà Nội: Nhã Nam Nhà xuất Văn học 152 Linda Lê (2014) Sách dẫn 153 Lê, Linda (2010) Lại chơi với lửa Nguyễn Khánh Long dịch Hà Nội: Nhã Nam Nhà xuất Văn học 154 Sài Gòn thời Việt Nam Cộng hòa 155 Thơ Hữu Loan, Phạm Duy phổ nhạc với tựa Áo anh sứt đường tà 156 Dạ Ly thực vấn Nhạc sĩ Lam Phương: “Tôi không nguôi nghĩ quê cha đất tổ” Báo Thanh Niên Chủ nhật, số 230, ngày 18-08-2013 157 Business in Vietnam Viet Nam Magazine, số IV ngày 2-11-1971 Tr 25 158 Dạ Ly vấn Tlđd 159 Tên thật Nguyễn Phúc Vĩnh Mỹ, sinh năm 1930, 1975; theo nhiều tài liệu, ông cháu đời vua Minh Mạng Ông Lê Dinh Anh Bằng thành lập nhóm nhạc Lê Minh Bằng Họ sáng tác ký tên chung tổ chức in ấn tờ nhạc, giới thiệu tác phẩm khoảng năm 1960 -1970 Sài Gịn 160 Theo số tài liệu trước , khoảng 1967, Đức Huy có sáng tác Khóc hạ, song khơng cơng bố thức Vậy, Cơn mưa phùn xem sáng tác đầu tay thức tác phẩm lề cho nghiệp âm nhạc nhạc sĩ 161 Nguyễn Xuân Hoàng (1994) Đi xa với Đức Huy 162 Rue d’Annam, sau có thời kỳ đổi tên thành đường Hàm Nghi; đường Ngũn Văn Trỡi 163 Tức, Thích Viên Ngộ Ông nhà văn, ẩn sĩ, nhân vật “huyền bí thơ mộng”, sống chết cách ẩn mật vùng núi đồi Đà Lạt 164 Lê Uyên Phương (1990) Khơng có mây thành phố Los Angeles Hoa Kỳ: Tân Thư 165 Lê Uyên Phương (1990) Sách dẫn, tr 185 166 Lê Uyên Phương (1990) Sách dẫn, tr.177 167 Lê Uyên Phương 1990 Sách dẫn, tr 179 168 năm trước La Dalat có mặt, tức khoảng 1967 169 Ở mức giá 450.000 đồng VNCH có lẽ nhầm lẫn không nhỏ tác giả báo Trên thực tế thị trường, giá La Dalat vào năm 1971 niêm yết hãng 650.000 đồng VNCH, giá chợ đen có lên đến 1.100.000 đồng VNCH (Theo: Hồng Văn Đức, Ơi, “La” Đà Lạt!, Bách Khoa số 344, ngày 1-5-1971 số tài liệu khác) 170 Hồng-Văn-Đức Ơi, “La” Đà Lạt! Bách Khoa số 344, 1-5-1971 392 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN 171 Dữ liệu viết soạn tóm lược từ Dalat Văn hóa ơng Nguyễn Bảo Trị chủ trương tham vấn, nhóm bạn trẻ thuộc tổ chức J.U.C – Y.C.S Dalat thu thập tư liệu thực vào mùa hè năm 1970, có tái vào năm 1974 Nhận thấy tư liệu phổ quát đầy đủ tranh giáo dục, văn hóa Đà Lạt nhóm biên soạn thiện chí khách quan, đứng ngồi thiên kiến, nên tơi xin tóm lược để độc giả hình dung Hình ảnh sử dụng trích từ kỷ yếu, tài liệu, website nguồn khác sở giáo dục nêu 172 Viện Đại học Đà Lạt Kỷ yếu 1958-1968 173 Nguyễn Bảo Trị chủ biên (1970) Nhiều tác giả Đà Lạt Văn hóa Đà Lạt: J.U.C – Y.C.S Dalat 174 Trường Tư Thục Việt Anh (1959) Bảng tưởng thưởng niên khóa 1958-1959 Đà Lạt: Nhà in Lâm Viên 175 Chi tiết áo tay dài, váy dài xuống gót chân có đường viền bên dưới, buộc dây thắt lưng đỏ giống trang phục phụ nữ Chăm Lạch Cil Người Chăm có điệu múa quạt thường thấy lễ hội, người Lạch Cil, theo khảo sát chúng tơi, khơng có điệu múa với đạo cụ quạt 176 Tổng hợp dựa tài liệu Đà Lạt Văn hóa Xem ghi 171 177 Câu đầu, tạm dịch: Đừng hỏi đất nước bạn làm cho bạn mà phải tự hỏi bạn làm cho đất nước Câu thứ hai, tạm dịch: Nếu xã hội tự giúp đỡ khối đa số nghèo khổ, xã hội hẳn khơng thể giải cứu thành phần thiểu số giàu có ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 393 MỤC TỪ TRA CỨU Ai lờn x hoa o 206, 210, 245 Alliance franỗaise de Dalat 80, 121, 124, 126 Anh Bằng 235, 245, 259 Bảo Đại 12, 13, 15, 28, 32, 35, 87, 89, 178, 179, 203 Café Tùng 63, 71 - 83, 121, 122, 196 Chiến tranh Chính trị 16, 75, 209, 316, 338, 339, 340 Chiều hướng 61, 183, 185 Cỏ hồng 91 - 94 Collège d’Adran 352 Couvent des Oiseaux, Notre Dame du Langbian 27, 226, 228, 231, 234, 253 Đà Lạt hồng 220, 249, 250 Đà Lạt mưa bay 210 Đặc khu giáo dục 327 Đài phát Đà Lạt 30, 204, 217, 219, 220, 224, 225 Đặng Văn Thông 14, 241, 262 - 275 394 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN Dĩ Âu vi trung, Châu Âu trung tâm 12, 17 Đinh Cường 17, 19, 28, 29, 30, 32, 36, 45, 63, 80, 82, 83, 98, 115-125, 134, 135, 142, 143 Đỗ Long Vân 30, 32, 121, 124, 334 Đơminơ 65, 79, 80 Du hành văn hóa 18, 59 Đức Huy 221, 256 - 259 Đức Huy - Charlot Miều 18, 87, 89 Dương Văn Ba 183, 185, 186, 195 - 199, 334 Franciscaines Missionnaires de Marie, Trường Thương Franciscaines 353, 354 Giáo Hồng Học viện thánh Piơ X 16, 19, 170, 171, 343 - 346, 371 Hậu thuộc địa 12, 17, 123, 310 Hiện sinh 18, 92, 131, 196, 234 Hoàng Anh Tuấn 17, 29, 30, 32, 36, 121 Hoàng Nguyên 16, 47, 203 - 215, 250 Hoàng triều cương thổ 12, 14, 203 ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 395 Hồng Vân 237 - 242 Hương xa, exotisme 17, 21, 259 Huỳnh Phan Anh, Huỳnh Thành Tâm 185, 196, 334 Khánh Ly 16, 29, 32, 36, 60, 62, 76, 120, 121, 125, 129, 130, 134, 137, 223, 292 Kim Vui 65, 129 La Dalat 19, 244, 301 - 310 Lam Phương 242 - 245, 249 Lê Uyên Phương 63, 65, 68, 251, 285, 289, 290 - 295 Lê Uyên-Phương 65, 95, 223, 224, 289, 291, 295, 296, 366 Linda Lê 225 - 232 Lữ quán Thanh niên Lao động 365 Lục Huyền Cầm 65, 68, 292, 294, 364 Lycée Yersin 19, 26, 33, 204, 350 Minh Kỳ 220, 239, 249, 250 Nghỉ dưỡng 11, 25, 60, 359, 380 Ngơ Đình Diệm 14, 15, 34, 35, 49, 56, 72, 178, 225, 317, 328, 367 Ngô Đình Nhu 19, 33, 34, 35, 177, 226, 314 Ngơ Thích, Nguyễn Thị Phong 313 - 324 396 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN Nguyễn Bạt Tụy 17, 97 - 117 Nguyễn Văn Lập 139, 197, 199, 330 Nguyễn Văn Trung 121, 334 Nguyễn Vỹ 15, 38 Nha Địa dư Quốc gia 72, 265, 267, 347, 348 Nhất Linh – Nguyễn Tường Tam 19, 35, 37 - 57, 226 Phạm Công Thiện 17, 68, 77, 92, 122, 142 - 164 Phạm Duy 18, 87 - 95 Rue des Roses, Hoa Hồng 25 - 28, 33 - 36, 56, 313, 314 Thái Thúc Nha 32, 36 Thanh Ngọc đình 50, 54 Thành phố buồn 242 - 245, 249 Thanh Tuyền 16, 217, 219, 220, 223, 239, 241 Thế hệ Bỏ đi, Lost Generation 18 Thích Nhất Hạnh 204 Thiếu nữ xanh 82, 83, 121, 122 Thư viện 16, 29, 43, 80, 158, 170, 171, 172, 174, 177, 188, 294, 330, 345, 346, 351, 370 Lai chủng 226, 232 ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 397 Trần Đình Tùng 72 - 80 Trần Lệ Xuân 33, 35, 226, Trần Thái Đỉnh 334 Trịnh Công Sơn 19, 28, 29, 32, 36, 121, 122, 125, 127 - 139, 225, 366 Trịnh Cung 17, 28, 32, 36, 122, 126, 127, 129, 143 Trung Tâm Nghiên cứu Nguyên tử Đà Lạt 79, 348, 349, 371 Trường Việt Anh 138, 141, 143, 156, 356 Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt Từ Công Phụng 340 - 342 16, 77, 224, 251, 253, 254 Tuấn Ngọc 16, 89, 95, 220 - 223 Tuệ Quang 47, 203, 205 Văn hóa Pháp 73 Vị Ý 80, 82 Viện Đại học Đà Lạt 16, 19, 79 139, 172, 182, 186, 189, 190 - 192, 195, 197 - 201, 318, 328 - 337, 343, 346, 366, 368, 369 Viện Pasteur Đà Lạt 364 Việt Nam Cộng hòa 14, 33, 61, 179, 244, 263, 328, 334, 335, 338, 340, 348, 359, 366, 367, 372 Vũ Khắc Khoan Xóm Cầu Mới 17, 190, 191, 195, 334 51, 52, 56 398 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA NGUYỄN VĨNH NGUYÊN _ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập NGUYỄN MINH NHỰT Biên tập: LÊ HOÀNG ANH Sửa in: LAN ANH Bìa & trình bày: HÀ THẢO NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Địa chỉ: 161B Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39316289 - 39316211 - 39317849 - 38465596 Fax: (08) 38437450 E-mail: hopthubandoc@nxbtre.com.vn Website: www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Địa chỉ: Số 21, dãy A11, khu Đầm Trấu, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Điện thoại: (04) 37734544 Fax: (04) 35123395 E-mail: chinhanhhanoi@nxbtre.com.vn Công ty TNHH Sách điện tử Trẻ (YBOOK) 161B Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, Tp HCM ĐT: 08 35261001 – Fax: 08 38437450 Email: info@ybook.vn Website: www.ybook.vn ... đặc biệt lên sóng Đài phát Đà Lạt Và từ ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 21 7 [Bìa đĩa 45 vịng Thanh Tuyền Continential xuất Ảnh tư liệu] 21 8 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN sóng Đài Phát Đà Lạt, Thanh Tuyền nhạc... Ảnh tư liệu] ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 22 3 Lê Uyên-Phương, Từ Công Phụng… trường hợp tương tự Khi nhìn lại tượng âm nhạc xuất phát điểm từ Đà Lạt ? ?một bước tới Sài Gịn”, lý giải gì? Một mơi trường... trường nội trú từ lớp đến 12, có chương trình dạy song ngữ Pháp - Việt, “vườn ươm” nòi 22 6 ‒ NGUYỄN VĨNH NGUYÊN [Nhà văn Linda Lê Ảnh tư liệu] ĐÀ LẠT, MỘT THỜI HƯƠNG XA ‒ 22 7 giống Pháp tiếng đô

Ngày đăng: 26/04/2022, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan