Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
645,5 KB
Nội dung
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo dựa trên những
nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và xuất
phát từ thực tiễn đất nớc, đợc toàn Đảng, toàn dân ta thực hiện một cách chủ
động và sáng tạo. Từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, Đảng ta đã liên tục
đề ra những nhiệm vụ và giải pháp chiến lợc cho pháttriển KT-XH ở Việt
Nam kể từ Đại hội VI (năm 1986) cho đến các Đại hội VII, VIII, IX và X của
Đảng, nhằm tiến tới mục tiêu: "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh".
ĐTPT luôn đợc xem là nhân tố quyết định đến sự tăng trởng và phát
triển KT-XH của đất nớc. Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, nhu cầu
cho ĐTPT ngày càng lớn, bên cạnh việc huy động vốn, bài toán quảnlý chi
ĐTPT từ NSNN đã và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà
nớc ta trong thời kỳ bớc vào thế kỹ XXI, thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH và tiến
đến nền kinh tế tri thức.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định mục tiêu và phơng hớng
tổng quát của 5 năm 2006 - 2010:
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát
huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc; pháttriển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội; tăng cờng quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối
ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn
định chính trị - xã hội; sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc
công nghiệp theo hớng hiện đại [30, tr.23].
Muốn pháttriển nhanh không còn con đờng nào khác là phải gia tăng
đầu t. Quảnlýchi ĐTPT một cách hiệu quả sẽ có tác động tích cực đến tăng
trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu, tăng tích
luỹ của nền kinh tế
Bằng định hớng và chính sáchpháttriển vùng miền, Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ X đã xác định:
Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung cần chú trọng
tăng cờng các biện pháp hữu hiệu để phòng, chống thiên tai; xây
1
dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, khai thác cảng biển, vận tải biển, công
nghiệp chế biến xuất khẩu, lọc hoá dầu, sản xuất vật liệu xây dựng,
thuỷ điện, du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, trồng cây công
nghiệp; pháttriển có hiệu quả các khu kinh tế, khu công nghiệp ven
biển gắn với các cảng biển, các đô thị mới và các tuyến hành lang
Đông- Tây [30, tr.225-226].
Quảng Nam là địa bàn nằm giữa hai vùng kinh tế trọng điểm của đất
nớc, do vậy chủ trơng của Đảng về việc tập trung và u tiên đầu t cho khu vực
kinh tế trọng điểm miền Trung, trong đó có Quảng Nam, nhằm tạo nên sự phát
triển cân đối của đất nớc
Trong những năm gần đây, QuảngNam đã huy động và đa vào sử dụng
một lợng vốn tơng đối lớn cho ĐTPT. Riêng trong giai đoạn 2001-2005, tổng
VĐT toàn tỉnh khoảng trên 13.200 tỷ đồng, chiếm 40% GDP, tỷ lệ tăng bình
quân hàng năm xấp xỉ 32%. Trong đó vốn NSNN chiếm 44,4% (riêng NSNN
tỉnh 29%), vốn tín dụng chiếm 7,2%, vốn doanh nghiệp 29,1%, vốn FDI 4,3%,
các nguồn vốn khác 15%
[29].
Tuy nhiên, từ một điểm xuất phát thấp, nguồn thu NSNN hạn hẹp, quy
mô VĐT không lớn, cơ chế quảnlýđầu t thay đổi liên tục , bên cạnh những
giải pháp về huy động, thu hút VĐT, vấn đề hoànthiện công tác quảnlý chi
ĐTPT từ NSNN tỉnhQuảngNam cần phải đợc quan tâm hơn, nhằm thúc đẩy
kinh tế pháttriển một cách bền vững ở góc độ quản lý, việc nâng cao chất lợng
quản lýchi ĐTPT có tầm quan trọng và khả thi hơn là các biện pháp tăng vốn.
Đó là lý do thúc đẩy tôi chọn đề tài: "Hoàn thiệnquảnlýchiđầu t phát triển
từ ngânsáchnhà nớc tỉnhQuảng Nam" làm luận văn thạc sĩ kinh doanh và
quản lý, chuyên ngành: Quảnlý kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Quản lýchi ĐTPT từ NSNN nói chung đã đợc một số nhà khoa học
nghiên cứu. Tuy nhiên, đề tài quảnlýchi ĐTPT từ NSNN tỉnhQuảngNam cha
đợc quan tâm nhiều. Năm 1998, nhà xuất bản Đà Nẵng phát hành đề tài khoa
học "Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho công nghiệp hoá, hiện
đại hoá miền Trung" do TS Phạm Hảo chủ biên; Luận án "Huy động và sử
dụng vốn đầu t pháttriển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải
pháp của Tiến sĩ Nguyễn Đẩu. Nhìn chung, cha có tác phẩm luận giải một
cách đầy đủ và có hệ thống quá trình quản lý, đề xuất các giải pháp mang tính
2
khoa học nhằm hoànthiệnquảnlýchi ĐTPT từ NSNN riêng cho tỉnh Quảng
Nam. Vì vậy, tôi chọn đề tài này với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào
công tác quảnlýngânsách của tỉnh nhà.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần làm rõ những vấn đề lý luận
về chi và quảnlýchi ĐTPT từ NSNN; Phản ánh và đánh giá đúng thực trạng, đề
xuất những giải pháp hoànthiệnquảnlýchi ĐTPT từ NSNN tỉnhQuảng Nam.
Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận chi và quảnlýchi ĐTPT từ NSNN, kinh
nghiệm của một số địa phơng trong nớc và nớc ngoài.
- Phân tích thực trạng của chi và quảnlýchi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng
Nam. Từ đó, rút ra nguyên nhân của những thành công và hạn chế.
- Đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm hoànthiệnquảnlýchi ĐTPT từ
NSNN tỉnhQuảng Nam.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Quá trình quảnlýchi ĐTPT từ NSNN tỉnhQuảng Nam.
Do nội dung chi ĐTPT từ NSNN tỉnh chủ yếu là chi xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng, nên luận văn dành sự quan tâm nhiều hơn đến quá trình
chi ĐTXD từ NSNN tỉnhQuảng Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ 2001-2005
- Theo quy định của Luật NSNN, chi ĐTPT bao gồm chi ĐTXD; hỗ
trợ vốn doanh nghiệp nhà nớc và các khoản chi khác theo quy định của pháp
luật. Thực tế tại Quảng Nam, trong giai đoạn 2001-2005, chi ĐTXD chiếm
97,2% trong tổng chi ĐTPT từ NSNN tỉnh. Do đó, để nghiên cứu quảnlý chi
ĐTPT, nội dung luận văn tập trung nghiên cứu quảnlýchi ĐTXD từ NSNN
tỉnh Quảng Nam. Đồng thời, có tham khảo thêm một số kinh nghiệm của các
địa phơng trong nớc và nớc ngoài.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu luận văn, trớc hết dựa trên phơng pháp luận duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê nin; quan điểm, đờng lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc.
3
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, phơng
pháp thống kê, phân tích- tổng hợp, so sánh, đối chứng, mô hình hóa, kết hợp
nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tiễn để thực hiện đề tài.
6. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quảnlýchi ĐTPT từ NSNN
- Phân tích thực trạng quảnlýchi ĐTPT từ NSNN tỉnhQuảng Nam
thời kỳ 2001-2005
- Đề xuất một số giải pháp quảnlýchi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng
Nam thời kỳ 2006-2010
Hy vọng, kết quả nghiên cứu có thể làm t liệu tham khảo, vận dụng
hoàn thiện quá trình quảnlýchi ĐTPT từ NSNN trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
kết cấu luận văn gồm 3 chơng, 11 tiết.
Chơng 1: Một số nội dung cơ bản về chi và quảnlýchiđầu t phát
triển từngânsáchnhà nớc.
Chơng 2: Thực trạng quảnlýchiđầu t pháttriểntừngânsách nhà
nớc tỉnhQuảng Nam.
Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu hoànthiệnquảnlýchiđầu t
phát triểntừngânsáchnhà nớc tỉnhQuảng Nam.
4
Chơng 1
Một số nội dung cơ bản về chi
và quảnlýchiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà n-
ớc
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của chiđầu t phát triển
từ ngânsáchnhà nớc
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Ngânsáchnhà nớc
NSNN là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử. Sự hình thành và phát
triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và pháttriển của kinh tế hàng hoá-
tiền tệ trong những phơng thức sản xuất của các cộng đồng và Nhà nớc của
từng cộng đồng. Nói cách khác, sự tồn tại của kinh tế hàng hoá- tiền tệ là
những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại và pháttriển của NSNN.
NSNN luôn gắn liền với Nhà nớc, nó đợc dùng để chỉ các khoản thu
nhập và chi tiêu của Nhà nớc đợc thể chế hoá bằng pháp luật. Quốc hội thực
hiện quyền lập pháp về NSNN, còn quyền hành pháp do Chính phủ thực hiện.
Xét về hình thức, NSNN là một bản dự toán thu và chi do Chính phủ lập
ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn và giao cho Chính phủ tổ chức thực hiện.
Xét về thực thể, NSNN bao gồm những nguồn thu, khoản chi cụ thể
và đợc định lợng. Các nguồn thu đều đợc nộp vào một quỹ tiền tệ- quỹ
NSNN, và các khoản chi đều đợc xuất ra từ quỹ tiền tệ ấy. Thu và chi quỹ
này có quan hệ ràng buộc với nhau gọi là cân đối. Cân đối thu chi NSNN
là một cân đối lớn trong nền kinh tế thị trờng và đợc Nhà nớc đặc biệt
quan tâm. Vì lẽ đó, có thể khẳng định NSNN là một quỹ tiền tệ lớn của
Nhà nớc.
Xét về các quan hệ kinh tế, các nguồn thu, khoản chi trong NSNN đều
phản ánh những quan hệ kinh tế nhất định giữa Nhà nớc với đối tợng nộp, giữa
Nhà nớc với đối tợng thụ hởng.
Vì thế, "Ngân sáchnhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đã
đợc cơ quannhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm
để bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc" [48, tr.8].
NSNN bao gồm ngânsách trung ơng và ngânsách địa phơng.
1.1.1.2. Chingânsáchnhà nớc
5
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực
hiện các chức năng của Nhà nớc theo những nguyên tắc nhất định.
Chi NSNN là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã đợc tập trung
vào NSNN và đa chúng đến mục đích sử dụng. Vì thế, chi NSNN là những việc
cụ thể, không chỉ dừng lại trên các định hớng mà phải phân bổ cho từng mục
tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của Nhà nớc.
"Chi ngânsáchnhà nớc bao gồm các khoản chipháttriển kinh tế- xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nớc;
chi trả nợ của nhà nớc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của
pháp luật" [48, tr.8-9].
Do NSNN gồm ngânsách trung ơng và ngânsách địa phơng, nên chi
NSNN cấp tỉnh thuộc nhiệm vụ chi của ngânsách địa phơng, gồm: Chi ĐTPT;
Chi thờng xuyên; Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu t; Chi bổ
sung quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh; Chi bổ sung cho ngânsách cấp dới.
1.1.1.3. Chiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà nớc tỉnh
Chi ĐTPT từ NSNN tỉnh là các khoản chi làm tăng cơ sở vật chất, với
mục tiêu thúc đẩy tăng trởng kinh tế tại địa phơng. Chi ĐTPT là các khoản chi
mang tính chất chi tích luỹ nh chiđầu t CSHT, chi hỗ trợ các doanh nghiệp
nhà nớc. Trong đó, chủ yếu là ĐTXD các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH ít
hoặc không có khả năng thu hồi vốn.
Trong nhiệm vụ chi của NSNN tỉnhQuảng Nam, chi ĐTPT là một
khoản chi chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi hàng năm của NSNN
tỉnh (Phụ lục 01).
1.1.2. Đặc điểm của chiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà nớc
- Chi ĐTPT từ NSNN gắn liền với định hớng pháttriển KT-XH của đất
nớc, của địa phơng theo từng thời kỳ
Chi NSNN phải bảo đảm các hoạt động của Nhà nớc trên tất cả các lĩnh
vực. Nhng nguồn lực NSNN có hạn, buộc Nhà nớc phải lựa chọn phạm vi chi, tập
trung nguồn tài chính vào chiến lợc, định hớng pháttriển KT-XH, để giải quyết
những vấn đề lớn của đất nớc, của địa phơng trong từng thời kỳ cụ thể.
- Chi ĐTPT từ NSNN gắn liền với quyền lực của Nhà nớc
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định quy mô, nội dung,
cơ cấu chi và phân bổ nguồn VĐT cho các mục tiêu quan trọng, bởi vì Quốc
hội là cơ quan quyết định nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia.
6
Chính phủ là cơ quan hành pháp, có nhiệm vụ quản lý, điều hành các khoản
chi ĐTPT từ NSNN.
Đối với NSNN cấp tỉnh, HĐND tỉnh quyết định dự toán chi NSNN tỉnh,
chi tiết theo các lĩnh vực chi ĐTPT, chi thờng xuyên, chi trả nợ, chi bổ sung
quỹ dự trữ tài chính; quyết định phân bổ; quyết định các chủ trơng, biện pháp
để triển khai thực hiện ngân sách. UBND tỉnh lập, phân bổ, quyết định và tổ
chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch chi ĐTPT theo từng lĩnh vực và địa bàn.
- Hiệu quả chi ĐTPT khác với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp,
nó đợc xem xét trên tầm vĩ mô và là hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh, quốc
phòng dựa trên cơ sở hoàn thành các mục tiêu ĐTPT từ NSNN.
- Chi ĐTPT từ NSNN chủ yếu ĐTXD các công trình kết cấu hạ tầng
KT-XH không có khả năng thu hồi vốn. Chính vì vậy, chi ĐTPT từ NSNN là
các khoản chi không hoàn trả trực tiếp. Đặc điểm này, giúp phân biệt với các
khoản tín dụng đầu t, VĐT của doanh nghiệp, t nhân
- Chi ĐTPT gắn với hoạt động ĐT&XD, chính vì thế chi ĐTPT có đặc
điểm quy mô quảnlý lớn, thời gian quảnlý dài, tính rủi ro cao, sản phẩm đầu
t đơn chiếc, phụ thuộc đặc điểm, tình hình KT-XH, điều kiện địa hình, địa
chất, thời tiết khí hậu của từng địa phơng
1.1.3. Vai trò của chiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà nớc
Chi ĐTPT từ NSNN có vai trò to lớn đối với quá trình pháttriển KT-
XH của một quốc gia. Sự gia tăng nguồn vốn, phân bố và sử dụng chúng một
cách hiệu quả, sẽ tác động rất lớn đến tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu và tăng tích luỹ của nền kinh tế.
1.1.3.1. Chiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà nớc tác động đến tổng
cung, tổng cầu và tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế
- Về mặt cầu: Chi ĐTPT tạo ra lợng cầu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
cầu của nền kinh tế. Theo số liệu của WB, đầu t thờng chiếm khoảng 24 - 28%
trong cơ cấu tổng cầu của các nớc trên thế giới [73]. Đối với tổng cầu, tác
động của đầu t là ngắn hạn. Trong ngắn hạn, khi tổng cung cha kịp thay đổi,
sự tăng lên của chi ĐTPT làm cho tổng cầu tăng, kéo sản lợng cân bằng tăng
và giá cả các yếu tố đầu vào tăng.
- Về mặt cung: Khi thành quả của chi ĐTPT phát huy tác dụng, năng
lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên,
kéo theo sản lợng tiềm năng tăng lên và giá cả sản phẩm giảm. Sản lợng tăng,
giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục
7
kích thích sản xuất pháttriển hơn nữa. Sản xuất pháttriển là nguồn gốc cơ bản
để tăng tích luỹ, pháttriển KT-XH, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao
đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
- Do tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng
cầu và tổng cung, nên một sự thay đổi của đầu t đều cùng một lúc vừa là yếu
tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế.
1.1.3.2. Chiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà nớc tác động đến tốc
độ tăng trởng và pháttriển kinh tế
Chi ĐTPT có vai trò to lớn đối với quá trình pháttriển KT-XH của mỗi
quốc gia. Sự gia tăng nguồn vốn, phân bổ và sử dụng có hiệu quả sẽ tác động
rất lớn đến tăng trởng và pháttriển kinh tế. Để xem xét tác động của chi
ĐTPT đối với tăng trởng kinh tế ta có thể sử dụng mô hình Harrod- Domar,
với các giả định:
- Nền kinh tế luôn cân bằng ở dới sản lợng tiềm năng. Để có thể huy
động đợc các nguồn lực d thừa cần phải đầu t để mở rộng quy mô sản xuất.
- Công nghệ không đổi, sự kết hợp giữa vốn và lao động đợc thực hiện
theo một hệ số cố định.
Hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio) phản ánh hiệu quả
đầu t, là nhu cầu VĐTPT toàn xã hội để tăng thêm một đồng GDP.
ICOR =
Vốn đầu t
GDP do vốn tạo ra
=
Vốn đầu t
GDP
Mức tăng GDP =
Vốn đầu t
ICOR
Hoặc có thể tính hệ số ICOR theo phơng pháp thứ hai:
ICOR =
Iv(%)
Ig(%)
Iv: Tỷ lệ vốn đầu t so với tổng sản phẩm trong nớc
Ig: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc
Hệ số ICOR tính theo phơng pháp này thể hiện: để tăng thêm 1% tổng
sản phẩm trong nớc đòi hỏi phải tăng tỷ lệ VĐT so với GDP là bao nhiêu phần
trăm.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy, muốn giữ tốc độ tăng
trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-20% so với GDP tuỳ
thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
8
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào VĐT. ở
các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đ-
ợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có
giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triển, ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn, thừa
lao động, nên phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn do sử dụng công
nghệ kém hiện đại, giá rẻ.
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo
trình độ pháttriển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc.
Đối với các nớc đang phát triển, pháttriển về bản chất đợc coi là vấn
đề đảm bảo các nguồn VĐT đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc
dân dự kiến. Thực vậy, ở nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh một "cái hích ban
đầu", tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế (các nớc NICs, các nớc Đông
Nam á ).
Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ
cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ
thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thờng ICOR
trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển
đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực. Do đó, các nớc phát triển, tỷ lệ đầu
t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp.
1.1.3.3. Chiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà nớc thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu của nền kinh tế
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể
tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9-10%) là tăng cờng đầu t nhằm
tạo ra sự pháttriển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông,
lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh học, để đạt đợc
tốc độ 5-6% là rất khó khăn. Nh vậy, chính đầu t quyết định quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của
toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém pháttriển thoát khỏi
tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa
thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng pháttriển nhanh hơn, làm
bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
9
1.1.3.4. Chiđầu t pháttriển với việc tăng cờng tiềm lực khoa học
công nghệ
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết
của sự pháttriển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc
hậu nhiều so với thế giới và khu vực. Với thực trạng đó, quá trình CNH, HĐH
đất nớc sẽ gặp khó khăn nếu không đề ra chiến lợc ĐTPT công nghệ nhanh và
vững chắc.
Hai con đờng cơ bản để đạt đợc công nghệ là tự nghiên cứu phát minh
và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là sự nghiên cứu phát minh hay nhập từ
nớc ngoài cũng cần phải có VĐT. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn
với nguồn VĐT sẽ là những phơng án không khả thi.
1.1.3.5. Chiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà nớc góp phần phát
triển con ngời và giải quyết các vấn đề xã hội
Theo các nhà kinh tế thì chiđầu t cho giáo dục cũng là một dạng đầu t -
đầu t vốn con ngời (human capital). Garry Becker- ngời nhận giải thởng Nobel
kinh tế năm 1992 khẳng định: "Không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh
đầu t vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu t cho giáo dục" [60]. Đầu t cho giáo
dục cũng nhằm tăng cờng năng lực sản xuất cho tơng lai của nền kinh tế, vì
khi con ngời đợc trang bị kiến thức tốt hơn thì sẽ làm việc hiệu quả hơn, năng
suất sẽ cao hơn.
Đồng thời, đầu t tạo ra tăng trởng kinh tế và bản thân tăng trởng kinh tế
tác động trực tiếp đến việc góp phần giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội
nh tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, giảm khoảng cách thu nhập giữa các
tầng lớp dân c, thực hiện đền ơn đáp nghĩa, bảo hiểm xã hội và các hoạt động
từ thiện khác Khi đã giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đến lợt nó lại là động
lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế và tạo ra sự pháttriển bền vững trong tơng lai.
1.1.3.6. Chiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà nớc tạo tiền đề và điều
kiện để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu t khác
Chi ĐTPT từ NSNN là công cụ kinh tế quan trọng để Nhà nớc trực tiếp
tác động đến các quá trình KT-XH, điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế
giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc. Chi ĐTPT từ NSNN đợc coi là
"vốn mồi" để thu hút các nguồn lực trong và ngoài nớc ĐTPT trên tất cả các
10
[...]... các kết quả, hiệu quả đầu t và các mục tiêu theo chi n lợc pháttriển KT-XH tại địa phơng Quảnlýchi ĐTPT từ NSNN tỉnh gồm những nội dung cơ bản sau: 1.2.1 Quảnlý về kế hoạch vốn đầu t từngânsáchnhà nớc tỉnh 1.2.1.1 Khái niệm về kế hoạch vốn đầu t từngânsáchnhà nớc tỉnh 12 Kế hoạch VĐT là dự toán chi cho từng chơng trình, dự án ĐTPT, đợc cấp thẩm quyền phê chuẩn theo từng thời kỳ, thờng là... dự án, dự án thành phần và dự án đầu t hoàn thành, CĐT có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán VĐT; ngời có thẩm quyền (ngời quyết định đầu t) tổ chức thẩm tra và phê duyệt quyết toán theo quy định về chế độ quyết toán VĐT 1.3 Sự cần thiết hoànthiệnquảnlýchiđầu t pháttriểntừngânsáchnhà nớc 1.3.1 Thành công trong việc quảnlýchiđầu t phát triểntừngânsáchnhà nớc trong những năm qua trên... dung quảnlýchiđầu t phát triểntừngânsáchnhà nớc tỉnhChi ĐTPT từ NSNN là hoạt động có tính liên ngành, do đó, quảnlýchi ĐTPT từ NSNN là yêu cầu khách quan nhằm hạn chế thất thoát, lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, đáp ứng các mục tiêu pháttriển KTXH trên địa bàn Quản lý, theo nghĩa chung, là sự tác động có mục đích của chủ thể vào các đối tợng quảnlý nhằm đạt đợc các mục tiêu quản. .. lịch QuảngNam Các yếu tố tự nhiên kết hợp với các di sản văn hóa, truyền thống lịch sử của QuảngNam là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc pháttriển mạnh ngành du lịch 2.1.4 Vị thế tỉnhQuảngNam trong chi n lợc pháttriển chung của cả nớc, vùng pháttriển kinh tế trọng điểm miền Trung đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 35 TỉnhQuảngNam đợc pháttriển trong bối cảnh vùng phát. .. pháttriển KT-XH trên địa bàn tỉnhQuảngNam 2.1.5 Đánh giá chung về lợi thế, hạn chế đối với quá trình pháttriển của QuảngNam 2.1.5.1 Lợi thế so sánh QuảngNam có vị trí thuận lợi, nằm ở trung độ của vùng pháttriển kinh tế trọng điểm miền Trung (Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam- Quảng Ngãi), với quy mô lãnh thổ lớn, gần kề với các vùng đã và đang đợc quan tâm phát triển, là địa phơng đầu tiên trong cả nớc triển. .. điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng ngày càng hợp lý 1.2.1.2 Nguyên tắc lập kế hoạch vốn đầu t từngânsáchnhà nớc tỉnh Công tác lập kế hoạch VĐT từ NSNN tỉnh phải quán triệt những nguyên tắc: - Kế hoạch VĐT từ NSNN tỉnh phải dựa trên cơ sở quy hoạch, định hớng pháttriển KT-XH của tỉnh Các chi n lợc, quy hoạch pháttriển là cơ sở khoa học để lập kế hoạch đầu t "Đối với chiđầu t phát triển, việc lập... tiến của các nớc phát triển, phục vụ cho xây dựng pháttriển đất nớc 31 Hai là, cơ cấu nguồn vốn đầu t từ NSNN phải tránh dàn trải, tập trung u tiên đầu t CSHT thiết yếu, các ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp nhng cần nhiều vốn và có vai trò quan trọng đối với sự pháttriển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Chơng 2 Thực trạng quảnlýchiđầu t phát triểntừngânsáchnhà nớc tỉnhQuảngNam 2.1 Đặc điểm... nghiệm về quảnlýchiđầu t phát triểntừngânsáchnhà nớc 1.5.1 Kinh nghiệm trong nớc 1.5.1.1 Kinh nghiệm quảnlýchiđầu t phát triểntừngânsáchnhà nớc ở các khu công nghiệp ở Thanh Hoá Đến nay, Thanh Hoá đã đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép thành lập 4 KCN đó là KCN Lễ Môn, KCN Đình Hơng, KCN Bỉm Sơn và KCN Nghi Sơn Các KCN Bỉm Sơn, Nghi Sơn đã lập quy hoạch chi tiết và đang xây dựng dự án đầu t Riêng... bằng 160 tỷ USD), chi m 40% GDP Trong đó, vốn trong nớc chi m 65% và vốn bên ngoài chi m 35% [4] Với quy mô đầu t gấp đôi giai đoạn 2001-2005, rút kinh nghiệm từ công tác quản lý, sử dụng VĐT trong những năm qua, việc tổ chức huy động, quảnlý và sử dụng VĐT, đặc biệt là hoànthiệnquảnlýchi ĐTPT từ NSNN là hết sức cần thiết Hơn thế, trong thời kỳ hội nhập, hoànthiệnquảnlýchi ĐTPT từ NSNN sẽ góp... mục tiêu quảnlý đã đề ra Quảnlýchi ĐTPT từ NSNN là một trong những nội dung cơ bản của quảnlý NSNN Do đó, quảnlýchi ĐTPT từ NSNN tỉnh cũng phải tuân theo trình tựquảnlý NSNN theo đúng Luật NSNN: Lập, chấp hành và quyết toán NSNN Đồng thời, do ĐTPT là một quá trình kéo dài từ giai đoạn chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t đến kết thúc đầu t đa dự án vào khai thác sử dụng, vì vậy hiệu quả chi ĐTPT phụ . bản về chi và quản lý chi đầu t phát
triển từ ngân sách nhà nớc.
Chơng 2: Thực trạng quản lý chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà
nớc tỉnh Quảng Nam.
Chơng. hoàn thiện quản lý chi đầu t
phát triển từ ngân sách nhà nớc tỉnh Quảng Nam.
4
Chơng 1
Một số nội dung cơ bản về chi
và quản lý chi đầu t phát triển từ