Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam

MỤC LỤC

Quản lý về kế hoạch vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc tỉnh 1. Khái niệm về kế hoạch vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc tỉnh

"Đối với chi đầu t phát triển, việc lập dự toán phải căn cứ vào quy hoạch, chơng trình, dự án đầu t đã có quyết định của cấp có thẩm quyền, u tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai thực hiện các chơng trình, dự. Theo Nghị quyết của HĐND, UBND tỉnh phân bổ và quyết định giao kế hoạch VĐT cho từng dự án đã đủ thủ tục đầu t thuộc phạm vi quản lý, đảm bảo khớp đúng với chỉ tiêu đợc giao về TMĐT; cơ cấu vốn trong nớc, vốn ngoài nớc; cơ cấu ngành kinh tế; mức vốn các dự án quan trọng của Nhà nớc và đúng với Nghị quyết Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ về điều hành kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN hàng n¨m.

Quản lý nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc tỉnh 1. Khái niệm nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc tỉnh

"Cơ quan tài chính có trách nhiệm bố trí nguồn để thực hiện kịp thời các khoản chi theo dự toán, kiểm tra việc thực hiện chi tiêu và có quyền tạm dừng các khoản chi vợt nguồn cho phép hoặc sai chính sách, chế độ, tiêu chuÈn" [48, tr.58]. Theo thông báo hạn mức VĐT hoặc lệnh chi tiền do cơ quan tài chính chuyển sang, KBNN tỉnh có trách nhiệm theo dõi, kiểm soát, thực hiện tạm ứng, thanh toán, hạch toán kế toán và quyết toán vốn theo từng CĐT, dự án, từng loại nguồn vốn, loại vốn, từng cấp ngân sách, theo đúng niên độ, mục lục NSNN.

Kiểm soát thanh toán vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc tỉnh Theo quy định, hệ thống KBNN có trách nhiệm kiểm soát, tạm ứng, thanh

* Khi có khối lợng hoàn thành đợc nghiệm thu, CĐT lập hồ sơ đề nghị thanh toán gửi KBNN, bao gồm: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (đối với thiết bị mua trong nớc); Bộ chứng từ nhập khẩu (đối với thiết bị nhập khẩu); Biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử tổng hợp đối với thiết bị cần lắp; Phiếu nhập kho (nếu là doanh nghiệp), biên bản nghiệm thu (nếu là đơn vị hành chính sự nghiệp) đối với thiết bị không cần lắp; Các chứng từ vận chuyển, bảo hiểm, thuế, phí lu kho (trờng hợp cha đợc tính trong giá thiết bị); Bảng kê thanh toán hoặc phiếu giá thanh toán; Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng VĐT (nếu có);. - Nguyên tắc thanh toán: Số vốn thanh toán cho từng công việc, hạng mục công trình không đợc vợt dự toán hoặc giá trúng thầu; Tổng số vốn thanh toán cho dự án không đợc vợt TDT và TMĐT đã đợc phê duyệt; Số vốn thanh toán cho dự án trong năm (bao gồm cả tạm ứng và thanh toán khối lợng hoàn. thành) nhiều nhất không vợt kế hoạch vốn cả năm đã đợc thông báo cho dự.

Thành công trong việc quản lý chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc trong những năm qua trên địa bàn cả nớc

Bốn là, cơ chế quản lý ĐT&XD đã có nhiều đổi mới, thực hiện phân cấp, giao quyền và tạo chủ động cho các Bộ, ngành, địa phơng trong việc quyết định chủ trơng và phê duyệt các dự án đầu t và bố trí VĐT cụ thể cho các công trình, dự án, không phân biệt là dự án nhóm A, B, C. Về công tác quy hoạch, đã xây dựng và rà soát lại các quy hoạch đợc duyệt, trong đó có quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của các vùng kinh tế, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; quy hoạch phát triển một số lĩnh vực về kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội; quy hoạch phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, các khu đô thị; các khu công nghiệp, các ngành công nghiệp, quy hoạch một số sản phẩm chủ yếu và quy hoạch phát triển một số ngành dịch vụ, du lịch.

Những tồn tại trong quản lý chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc

Các quy hoạch phát triển là căn cứ để các Bộ, ngành và các địa phơng xây dựng định hớng phát triển KT-XH, kế hoạch sử dụng đất đai của cả nớc, cũng nh của các tỉnh, thành phố; đồng thời, làm căn cứ cho việc kêu gọi đầu t nớc ngoài, đầu t của các thành phần kinh tế trong nớc. Tính cục bộ, xu hớng khép kín trong các quy hoạch (cả quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch sản phẩm) đã gây nên sự lãng phí các nguồn lực do sự phát triển chồng chéo, d thừa công suất.

Sự cần thiết của việc hoàn thiện quản lý chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc

Trong tổng số vốn đợc phát hiện có sai phạm nói trên, số vốn kiến nghị thu hồi chiếm 5-6% tổng số vốn đợc thanh tra.

Kinh nghiệm trong nớc

Khu TĐC phục vụ GPMB KCN tốt nhất đợc xây dựng ngay gần với KCN, tạo điều kiện cho nhân dân bị thu hồi đất đợc ổn định chỗ ở gần KCN, làm dịch vụ nhà ở, phục vụ đời sống cho ngời lao động trong KCN, đáp ứng lao động cho KCN. Hiện có 80 doanh nghiệp đang hoạt động hàng năm tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp chiếm trên 30% và kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 45% so với tổng giá trị toàn tỉnh; giải quyết việc làm cho gần 20.000 lao động.

Kinh nghiệm nớc ngoài

Khi nền kinh tế phát triển nhanh đến một mức độ nhất định, cơ cấu đầu t từ nguồn vốn NSNN vào các ngành công nghiệp ở các nớc đều thể hiện những nét chung nhất: vốn NSNN đợc tập trung ĐTXD các cơ sở công nghiệp nặng, làm nền tảng cho phát triển công nghiệp hoá; VĐT t nhân tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp điện tử, chế tạo máy. Một là, trong quản lý chi ĐTPT từ NSNN cần lu ý cơ cấu ngành, đặc biệt là đầu t đúng mức vào khôi phục và xây dựng mới hạ tầng cơ sở là nền tảng cho phát triển kinh tế (theo kinh nghiệm các nớc, tỷ lệ đầu t vào CSHT chiếm 7% GDP là hợp lý); khai thác lợi thế và nguồn tài nguyên tại địa phơng, hớng tới xuất khẩu; chú trọng ĐTPT giáo dục và đào tạo để tiếp thu tốt trình.

Về kinh tế- thơng mại

Trong tơng lai, tỉnh sẽ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, tiếp tục khơi dậy nguồn nội lực, mở rộng thu hút ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực, tạo động lực và bớc chuyển mạnh trong phát triển KT-XH, tự tin phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp vào giai đoạn 2015-2020. Trong tơng lai, Quảng Nam sẽ hoàn thiện hơn nữa các thiết chế, chính sách phát triển kinh tế, huy động toàn bộ nguồn lực, tạo sức bật mới trong phát triển kinh tế cũng nh tiến bộ xã hội, nâng mức tăng trởng kinh tế cao hơn, thực hiện mục tiêu xây dựng Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào giai.

Về văn hóa- du lịch

Nơi đây là quê hơng của nhiều nhân tài học rộng, đỗ cao, quê hơng của nhiều vị anh hùng dân tộc qua các thời kỳ, những con ngời làm rạng danh đất Quảng nh: Phạm Phú Thứ, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Chu Trinh, Hoàng Diệu, Nguyễn Duy Hiệu, Trần Cao Vân, Thái Phiên, Phan Thành Tài…. Qua bao thăng trầm biến cố, Quảng Nam vẫn lu giữ đợc những tài nguyên văn hóa vô cùng độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc, tiêu biểu là hai Di sản văn hoá thế giới: phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn, kinh đô cổ Trà Kiệu, các tháp chàm Khơng Mỹ, Chiên Đàn, Bàng An, Phật viện Đồng D-.

Vị thế tỉnh Quảng Nam trong chiến lợc phát triển chung của cả nớc, vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung đến 2010 và tầm nhìn

Tỉnh Quảng Nam đợc phát triển trong bối cảnh vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nớc tiếp tục thực hiện chính sách đổi mới, để thực sự là động lực quan trọng khơi dậy các nguồn lực còn tiềm ẩn và tạo ra sức bật mới cho dân tộc, là động lực quyết định sự phát triển của khu vực miền Trung và cả nớc ta trong giai đoạn mới theo hớng CNH, HĐH. Cùng với sự phát triển nhanh của thành phố Đà Nẵng, với chức năng trung tâm vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, sự hình thành KCN lọc hoá dầu Dung Quất (Quảng Ngãi), và việc xây dựng và phát triển Khu KTM Chu Lai sẽ có tác động tích cực đến phát triển KT-XH trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Đánh giá chung về lợi thế, hạn chế đối với quá trình phát triển của Quảng Nam

Mạng lới CSHT giao thông đờng bộ đang đợc chú trọng phát triển (đ- ờng Hồ Chí Minh; QL1A; QL14B; QL14D; QL14E; đờng Thanh niên ven biển; đờng Giằng- biên giới nối với cửa khẩu Nam Giang; đờng Nam Quảng Nam nối liền biển du lịch Tam Thanh, thị xã Tam Kỳ với Kon Tum và Tây Nguyên; đờng Trà My- Trà Bồng- Dung Quất;..), mạng lới trục ngang kết nối liên vùng từng bớc đợc hình thành và phát huy hiệu quả, đô thị hoá tăng nhanh cùng với một số trung tâm vùng đang hình thành và phát triển mạnh (Tam Kỳ, Hội An, Điện Nam- Điện Ngọc, Chu Lai..), là những điểm tựa cho phát triển trong tơng lai, là một nhân tố tích cực trong việc thúc đẩy phát triển vùng duyên hải miền Trung một cách cân đối và bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết những vấn đề về xã hội nh lao động, việc làm, giảm bớt áp lực di dân đến các vùng đô thị. Thông tin về thị tr- ờng của các sản phẩm nông nghiệp cũng nh việc gắn phát triển nông nghiệp với phát triển ngành công nghiệp chế biến cha đợc đáp ứng kịp thời đã ảnh h- ởng không nhỏ đến tiến trình hình thành các sản phẩm nông nghiệp có quy mô lớn, sức cạnh tranh cao.

Thực hiện chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc Quảng Nam

Công tác quản lý nhà nớc trên một số lĩnh vực còn hạn chế, đặc biệt là sự phối hợp giữa các ngành, các điạ phơng còn nhiều mặt bất cập, chồng chéo, thiếu đồng bộ, làm trở ngại cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các nhà đầu t. Chính sách và cơ cấu VĐT từng bớc đợc điều chỉnh nên quy mô ở các vùng đều tăng, cơ cấu theo vùng có nhiều cải thiện, nhng khu vực trung du miền núi vẫn còn ở mức thấp khoảng 20,4% tổng VĐT trên địa bàn trong khi khu vực đồng bằng chiếm khoảng 52,6% và khu vực đô thị chiếm khoảng 27%.

Kết quả chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005

27,8%/năm, tuy nhiên vẫn cha giải quyết kịp thời nhu cầu cơ sở vật chất đối với công tác giáo dục và đào tạo, đặc biệt là mạng lới trờng cấp 3 ở các địa phơng. Công tác quy hoạch có nhiều tiến bộ, đã điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể của tỉnh và các quy hoạch ngành; hoàn thiện quy hoạch chi tiết kết cấu hạ tầng kỹ thuật thị xã Tam Kỳ và Hội An, khu đô thị mới Điện Nam-.

Những kết quả đạt đợc trong quản lý chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005

Nhìn chung, công tác lập và phê duyệt kế hoạch VĐT từ NSNN tỉnh trên địa bàn Quảng Nam trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, phù hợp quy hoạch phát triển KT-XH, đúng cơ cấu, quy định của nhà n- ớc; tổ chức phân cấp mạnh trong quản lý ngân sách và đầu t; thực hiện lồng ghép các nguồn VĐT trên địa bàn, đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn NSNN có hiệu quả, tránh lãng phí, thất thoát; khắc phục tình trạng đầu t dàn trải; từng b- ớc giảm dần nợ khối lợng XDCB trên địa bàn; quy trình phân bổ kế hoạch đợc triển khai nhanh, chặt chẽ, công khai, minh bạch, công bằng, đảm bảo đúng quy định. Ngay từ thời điểm đầu năm, sau khi nhận đợc thông báo kế hoạch VĐT của UBND tỉnh và Sở Tài chính- Vật giá, KBNN Quảng Nam đã tổ chức niêm yết công khai các văn bản, chế độ hớng dẫn công tác KSTTVĐT (Luật Xây dựng; Nghị định của Chính phủ; Thông t của Bộ Tài chính; Quy trình KSTTVĐT của KBNN..); Công khai nguồn vốn, số d theo từng loại nguồn, từng thời điểm để các CĐT chủ động trong khâu thanh toán, tạm ứng; Công khai danh mục dự án kèm theo danh sách cán bộ chuyên quản để các CĐT chủ.

Hạn chế và nguyên nhân trong quản lý chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005

Qua phân tích, việc chậm hoàn ứng do một số nguyên nhân: đa số CĐT còn cầu toàn trong hoàn ứng, chờ thực hiện đầy đủ dự toán (đặc biệt là trong đền bù) mới đề nghị hoàn ứng một lần; một số CĐT cha thực hiện trách nhiệm trong việc hoàn ứng; có dự án không hạch toán theo dõi cụ thể các khoản tạm ứng; một số trờng hợp trở ngại trong chi trả đền bù; và cũng chính. Nhìn chung, công tác quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001-2005 đã có những chuyển biến tích cực, tạo nên những khởi sắc và triển vọng mới cho bức tranh KT-XH Quảng Nam, góp phần thực hiện xã hội hoá đầu t, tạo tiền đề thu hút các nguồn vốn khác trong xã hội tham gia đầu t, thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH, CSHT KT-XH phát triển, diện mạo đô thị, nông thôn thay đổi một cỏch rừ nột, đời sống nhõn dõn đợc cải thiện, hộ nghốo đúi giảm đỏng kể.

Mục tiêu và các chỉ tiêu chủ yếu

Đạt đợc mục tiêu này, Quảng Nam sẽ thoát khỏi tỉnh có thu nhập thấp theo tiêu chuẩn quốc tế (dới 736 USD). - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 28%; các ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm 18%, phấn đấu thu hút 3 triệu lợt khách du lịch vào năm 2010; sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 5%.

Dự báo nhu cầu vốn đầu t

Chọn ICOR = 4, bởi lẽ đây là thời kỳ tăng trởng kinh tế theo chiều sâu, các yếu tố về đổi mới chính sách kinh tế đã phát huy hết những tiềm năng vốn có của nó, vì thế để tăng trởng đòi hỏi phải đầu t nhiều vốn hơn, đồng thời dự phòng các yếu tố khác liên quan đến việc phân bổ và sử dụng vốn. Tuy nhiên, cân đối với khả năng nguồn thu (kể cả thu thuế XNK), nguồn trợ cấp NSNN cấp trên.., cần giảm chi thờng xuyên, tăng cờng công tác thu, kiểm soát chi tiêu NSNN chặt chẽ qua hệ thống KBNN.

Các phơng án huy động

Trong đó, cần lu ý đề ra các chơng trình dự án tạo vốn từ quỹ đất (khai thác quỹ đất, đổi đất lấy công trình) vì thực tế quỹ đất ở Quảng Nam còn rất lớn, tập trung ở các khu dân c mới, khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc; các khu dân c và 2 bên các tuyến đờng quan trọng nh đờng nội thị Tam Kỳ, Hội An; đờng du lịch ven biển; đờng Hồ Chí Minh; QL 14E; QL 14D Giằng- Biên giới; hoặc là đờng Nam Quảng Nam (Tam Kỳ- Trà My- Tắc Pỏ- Đắc Tô); đờng Trà My- Trà Bồng- Dung Quất. - Vốn doanh nghiệp và dân c: Xây dựng danh mục đầu t trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng nh cấp nớc, thoát nớc, xử lý rác thải, vệ sinh môi trờng, xây dựng khu đô thị mới, giao thông đô thị, công trình công cộng nhằm kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài và các thành phần kinh tế khác tham gia.

Nhóm giải pháp cơ bản về quản lý chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc tỉnh

Để thực hiện mục tiêu đó, kế hoạch VĐT cần tập trung phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế gắn với thực hiện "công nghiệp sạch" theo hớng các cơ sở hoạt động sản xuất phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trờng; Tạo bớc chuyển biến về chất trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng các mô hình sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, gần gũi với môi trờng; Phát triển các ngành dịch vụ theo hớng tăng chất lợng dịch vụ truyền thống, mở rộng dịch vụ mới; Tập trung nguồn lực xoá đói giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn, tăng tỷ lệ độ che phủ. Thứ năm, KHVĐT tập trung xử lý dứt điểm nợ đọng kéo dài trong XDCB Tích cực giải quyết nợ tồn đọng trong ĐTXD theo hớng: các ngành và các địa phơng trong tỉnh tiến hành rà soát, thống kê chính xác số nợ XDCB, trong đó phân loại theo các tiêu chí: các công trình đợc thông báo kế hoạch hàng năm, các công trình đã hoàn thành đa vào sử dụng, khối lợng không vợt TDT đợc duyệt, có xác nhận của cơ quan cấp phát vốn, bố trí kế hoạch VĐT trong dự toán ngân sách năm 2006 và 2007 để thanh toán, không để phát sinh nợ mới trái với quy định của pháp luật, làm cản trở sự phát triển KT-XH của.

Nhóm giải pháp hỗ trợ quản lý chi đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc tỉnh

Về lâu dài, nhằm đảm bảo tính chính xác, hạn chế việc điều chỉnh chi phí ĐTXD nh hiện nay, UBND tỉnh cần kiến nghị với Bộ, ngành liên quan trình Chính phủ xem xét ban hành cơ chế quản lý chi phí xây dựng theo hớng thị trờng có sự quản lý của nhà nớc; phù hợp với lộ trình hội nhập và phát triển kinh tế của đất nớc; đảm bảo tính công khai, minh bạch; chuyển việc quản lý chi phí xây dựng theo khu vực vùng, địa phơng sang quản lý chi phí theo từng công trình; giảm dần sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc, tạo sự chủ động cho các chủ thể tham gia hoạt động XD trong việc lập và quản lý chi phí ĐTXD. Ngời ra quyết định đầu t không kiêm nhiệm CĐT; thực hiện đấu thầu chọn t vấn quản lý dự án; xây dựng, ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm CĐT, BQLDA kèm theo chức năng và trách nhiệm cụ thể cho từng chức danh công việc; tăng cờng sử dụng các tổ chức t vấn giám sát độc lập trong quá trình thực hiện dự án, đặc biệt đối với các dự án lớn; các tổ chức t vấn thiết kế, các nhà thầu xây dựng, các t vấn giám sát không thuộc cùng một ngành, một địa phơng; từng bớc hình thành tổ chức t vấn độc lập; xây dựng lộ trình xoá bỏ tình trạng khép kín hiện nay.