1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào giáo dục nghề nghiệp

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 156,07 KB

Nội dung

Phân luồng học sinh (PLHS) sau Trung học cơ sở (THCS) là định hướng phân bổ tỉ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp THCS đi vào các luồng, trong đó có luồng vào giáo dục nghề nghiệp(GDNN) để tiếp tục học tập theo các chương trình giáo dục khác nhau hoặc tham gia thị trường lao động. Bài viết đề cập tới bản chất và mục tiêu của PLHS sau THCS, thực trạng và nguyên nhân của thực trạng, những giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Phan Văn Kha* TÓM TẮT: Phân luồng học sinh (PLHS) sau Trung học sở (THCS) định hướng phân bổ tỉ lệ học sinh sau tốt nghiệp THCS vào luồng, có luồng vào giáo dục nghề nghiệp(GDNN) để tiếp tục học tập theo chương trình giáo dục khác tham gia thị trường lao động; tùy thuộc vào lực, sở trường, nguyện vọng đặc điểm tâm sinh lí thân học sinh nhu cầu nhân lực kinh tế, tạo hội học tập suốt đời cho người, hướng tới xây dựng xã hội học tập Tuy nhiên, nhiều năm qua, PLHS sau THCS vào giáo dục nghề nghiệp (GDNN) gặp nhiều khó khăn, khơng đạt mục tiêu đặt ra, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Để thực thành công PLHS sau THCS vào GDNN, trước hết đòi hỏi phải thay đổi nhận thức cộng đồng, xã hội, người dân, thân học sinh phụ huynh học sinh nghề nghiệp GDNN; có sách, giải pháp can thiệp điều tiết nhà nước, giải pháp trực tiếp trường, doanh nghiệp; địi hỏi nỗ lực khơng ngành Giáo dục Đào tạo Lao động, Thương binh Xã hội, mà tất cấp, ngành, địa phương toàn xã hội Từ khóa: Phân luồng học sinh sau Trung học sở; liên thông; hệ thống giáo dục; giáo dục nghề nghiệp, hướng nghiệp Đặt vấn đề Có nhiều ý kiến cho phân luồng học sinh (PLHS) sau trung học sở (THCS) trách nhiệm riêng ngành giáo dục đào tạo (GD&ĐT), hướng nghiệp đường để thực điều Tuy nhiên, lý luận thực tiễn cho thấy PLHS nói chung PLHS sau THCS nói riêng vấn đề phức tạp, không vấn đề ngành GD&ĐT nhiều ý kiến lầm tưởng, mà trách nhiệm hệ thống trị, khơng trách nhiệm điều tiết nhà nước cấp, Chính phủ, ngành địa phương, mà cịn nhiệm vụ trường phổ thơng, sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) giáo dục đại học (GDĐH), doanh nghiệp - đơn vị sử dụng nhân lực học sinh, phụ huynh học sinh Trong năm qua, PLHS sau THCS có kết bước đầu Tuy nhiên, thực tế việc PLHS sau THCS khơng khó khăn, thách thức Nếu thắng * Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 173 thắn nhìn nhận PLHS khơng đạt mục tiêu kỳ vọng, khơng muốn nói thất bại lĩnh vực Trong khuôn khổ viết này, tác giả đề cập tới chất mục tiêu PLHS sau THCS, thực trạng nguyên nhân thực trạng, giải pháp khắc phục thời gian tới Bản chất mục tiêu phân luồng học sinh sau THCS Phân luồng học sinh sau THCS định hướng phân bổ tỷ lệ học sinh sau tốt nghiệp THCS hướng vào luồng để tiếp tục học tập theo chương trình giáo dục khác tham gia vào thị trường lao động (TTLĐ), tùy thuộc vào lực, sở trường, nguyện vọng thân học sinh điều kiện thực tế, nhu cầu nhân lực xã hội Phân luồng học sinh sau THCS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cá nhân tồn xã hội, góp phần cung ứng nguồn nhân lực với cấu phù hợp với nhu cầu kinh tế, tạo hội học tập suốt đời cho người, hướng tới xây dựng xã hội học tập (XHHT) Phân luồng học sinh sau THCS nhằm định hướng cho học sinh lựa chọn hướng đi: 1) Phù hợp với lực, sở trường, nguyện vọng, hoàn cảnh đặc điểm tâm sinh lý của thân học sinh, tạo hội cho họ tiếp tục học tập có hiệu quả; 2) Phù hợp với yêu cầu nhân lực xã hội, kinh tế; góp phần điều chỉnh cấu trình độ ngành nghề đào tạo nhân lực, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu nhân lực, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế nhiệm vụ trọng tâm đổi giáo dục qua thời kỳ; 3) Tạo điều kiện cho người học dễ dàng chuyển đổi chương trình giáo dục, học thường xuyên, học suốt đời, góp phần bước xây dựng XHHT Phân luồng học sinh sau THCS có ý nghĩa cá nhân tồn xã hội Vì vậy, PLHS sau THCS đề cập nhiều văn kiện Đảng, Nhà nước, ngành GD&ĐT toàn xã hội quan tâm Chủ trương PLHS khẳng định văn kiện Đảng qua kỳ đại hội Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 xác định GD&ĐT nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; người học, học thường xuyên, học suốt đời; đa dạng hố loại hình GD&ĐT, tạo hội cho người lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 là: “ bảo đảm công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời ; Hoàn chỉnh ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân (HTGDQD); trọng phân luồng đào tạo sau THCS; bảo đảm liên thông cấp đào tạo Yêu cầu tăng cường PLHS sau THCS tiếp tục đề cập Chỉ thị Bộ Chính trị số 10-CT/TW 174 phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập GDTH THCS xóa mù chữ cho người lớn Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định mục tiêu: “ Bảo đảm cho học sinh có trình độ THCS có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS, THPT phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng ” (1) Chủ trương phân luồng mạnh sau THCS cụ thể hóa chủ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 văn pháp quy Quyết định số 1981/ QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Khung cấu HTGDQD xác định học sinh tốt nghiệp THCS học luồng sau: 1) Trung học phổ thông; 2) Sơ cấp GDNN; 3) Trung cấp GDNN; 3) THPT bổ túc văn hóa theo hệ giáo dục thường xuyên (3) Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng PLHS giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” ban hành theo Quyết định số 522/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14/5/2018 xác định mục tiêu đến năm 2020 có 30% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập sở GDNN đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; địa phương có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 25%; đến năm 2025, có 40% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập sở GDNN đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; địa phương có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 30% (4) Thực trạng phân luồng học sinh sau THCS Những năm vừa qua, công tác PLHS sau THCS cấp THPT có chuyển biến tích cực, nhìn chung cịn khơng khó khăn, thách thức Theo Đỗ Thị Bích Loan, phần lớn tỉnh/thành có 70% học sinh tốt nghiệp THCS học tiếp lên THPT, chí có địa phương 80% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào học sơ cấp trung cấp nghề, TCCN thấp; tỷ lệ không nhỏ học sinh tốt nghiệp THCS tham gia TTLĐ mà không qua đào tạo làm ảnh hưởng đến chất lượng cấu đào tạo lực lượng lao động Năm 2015, tỷ lệ phân luồng toàn quốc cấp THCS: Vào THPT 76%, vào trung tâm giáo dục thường xuyên - GDNN 7%, vào trung cấp chuyên nghiệp 3%, trung cấp nghề 5%, làm 9% (10) Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, bất cập PLHS sau THCS khái quát sau: (1) Ở nước ta, tâm lý chạy theo cấp cịn nặng nề Văn hóa “khoa bảng”, “bằng cấp” ăn sâu vào tiềm thức người dân; phụ huynh học sinh mong muốn con, em vào học để có đại học, chí muốn có cấp cao nữa; ngược lại khơng muốn con, em vào học trường thuộc hệ thống GDNN Văn hóa khơng dễ để sớm chiều thay đổi 175 (2) Các mơ hình trường vừa kết hợp dạy nghề dạy văn hóa tương đương THPT, đưa vào thử nghiệm thực tiễn, phù hợp với nguyện vọng nhu cầu học sinh THCS phụ huynh học sinh, bị xóa sổ mà khơng rõ ngun nhân, chưa tổng kết, đánh giá báo cáo trình cấp có thẩm quyền định Mơ hình trường “Trung học nghề” (THN) triển khai xây dựng thử nghiệm từ thập niên 80 thể kỷ trước, khẳng định chỗ đứng hệ thống GD thời gian dài, xã hội đánh giá cao, đáp ứng nguyện vọng nhu cầu học sinh phụ huynh học sinh Trường THN tuyển học sinh tốt nghiệp THCS, sau thời gian đào tạo năm, người học vừa có trình độ cơng nhân kỹ thuật/nhân viên nghiệp vụ lành nghề để trực tiếp tham gia TTLĐ, đồng thời có trình độ văn hóa tương đương THPT, để có nhu cầu điều kiện em học liên thơng (LT) tiếp lên CĐ, ĐH Thật đáng tiếc, từ chuyển đổi vai trò quản lý nhà nước dạy nghề từ Bộ GD&ĐT sang Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 1998 mà mơ hình trường THN bị xóa sổ mà khơng rõ ngun nhân Thực Nghị 40/2000/QH ngày 9/12/2000 Quốc hội đổi chương trình GDPT, mơ hình trường tương tự mơ hình trường THN – mơ hình trường Trung học phổ thơng kỹ thuật (THPTKT) nghiên cứu, xây dựng từ năm 2001, Đề án trình thơng qua Hội đồng Thẩm định Quốc gia vào tháng 4/2003 Bộ GD&ĐT thức phê duyệt Đây văn pháp lý quy định tồn phát triển loại hình trường Quy định tạm thời mục tiêu kế hoạch giáo dục trường THPTKT ban hành theo Quyết định số 2447/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/5/2003, chương trình mơn kỹ thuật thơng dụng địa phương dùng trường THPTKT ban hành theo Quyết định số 972/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/3/2005 Mơ hình Trường THPTKH bắt đầu triển khai thí điểm từ năm học 2005 – 2006 trường: Trường THPTKT Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; Trường THPTKT Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình; Trường THPTKT Trần Ngọc Hoằng, Tp Cần Thơ Trường THPTKT Đồng Tháp, tỉnh Đồng Tháp Qua trình triển khai thí điểm đạt số kết quả, gặp khơng khó khăn, thách thức, đặc biệt khó khăn mặt đầu tư trang bị sở vật chất phương tiện dạy học, hạn chế, bất cập công tác quản lý, đạo quan quản lý nhà nước trung ương địa phương tổ chức, vận hành hoạt động trường Tuy nhiên, nay, Bộ GD&ĐT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chưa tổ chức tổng kết, đánh giá báo cáo trình Quốc Hội cho ý kiến thức cho phép tiếp tục hay kết thúc thí điểm mơ hình trường THPTKT Mơ hình trường học lần lại vào quên lãng mà không rõ lý (3) Về mặt pháp lý, phân luồng sau THCS quy định Luật GD sửa đổi năm 2009, Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính 176 phủ việc phê duyệt Khung cấu HTGDQD, nhiên thiếu văn pháp quy, quy định hướng dẫn cụ thể để triển khai thực tiễn, có hướng dẫn chuyển từ luồng đào tạo thực hành, ứng dụng sang luồng định hướng nghiên cứu ngược lại Điều ảnh hưởng tới việc lựa chọn định hướng học học sinh tốt nghiệp THCS (4) Điều kiện tiên để PLHS sau THCS phải đảm bảo LT đào tạo, trước hết LT chương trình đào tạo (CTĐT) Tuy nhiên, thực tế thiết kế CTĐT liên thông (trong có LT dọc, LT ngang LT chéo) chưa quan tâm mức, đặc biệt CTĐT liên thông từ sơ cấp GDNN lên trung cấp, CĐ ĐH Tình trạng nguyên nhân dẫn tới không công nhận văn sở đào tạo khác xét tuyển sinh đào tạo LT Để giải vấn đề này, Chính phủ đạo điều phối để Bộ GD&ĐT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ký kết văn thỏa thuận đào tạo liên thông, tạo “liên thông ép”, theo kiểu “ép dun”, khơng thực chất, dẫn đến khó thực khơng hiệu Nhìn chung, chưa có phối hợp chặt chẽ ngành GD&ĐT lao động thương binh xã hội công tác phân luồng học sinh sau THCS, GDHN cho học sinh THCS THPT, đạo phát triển CTĐT liên thông tổ chức đào tạo liên thông, công nhận văn chứng tuyển sinh đào tạo.v.v (5) Chính sách tuyển sinh đại học có tác động không nhỏ tới việc PLHS sau THCS vào hệ thống GDNN Thực tiễn năm qua, từ Bộ GD&ĐT thực đồng thời sách thi tuyển sinh ĐH với điểm sàn chung thấp xét tuyển sinh ĐH, CĐ thông qua xét điểm học bạ THPT hội để học sinh tốt nghiệp THPT vào học ĐH mở rộng Hệ lụy luồng HS tốt nghiệp THCS THPT vào hệ thống GDNN thấp, sở GDNN khó khăn tuyển sinh, thu hút học sinh vào học Hậu hầu hết sở GDNN nhiều năm gần chưa năm đạt tiêu tuyển sinh giao Thực trạng khiến cho PLHS sau THCS THPT không đạt mục tiêu đặt Trong đó, quy mơ đào tạo CĐ, ĐH nước ta năm qua tăng nhanh (tăng 10 – 15% năm), điều kiện đảm bảo chất lượng CTĐT, đội ngũ GV, sở vật chất phương tiện dạy học v.v hạn chế Việc xét duyệt giao tiêu đào tạo cho trường ĐH, CĐ chưa dựa theo nhu cầu thực nhân lực xã hội Nhà nước thiếu sách tiên việc tập trung nâng cao chất lượng đào tạo thơng qua sách giao tiêu tuyển sinh theo nhu cầu xã hội theo lực thực tế sở đào tạo; thiếu chế giám sát để đảm bảo việc đăng ký giao tiêu tuyển sinh vào thực chất, giảm tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ để nâng cao chất lượng đào tạo 177 (6) Những hạn chế, bất cập hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN), tư vấn học tập tư vấn nghề cho học sinh THCS Hoạt động GDHN, tư vấn học đường nhiều năm qua trường THCS không quan tâm mức (nếu khơng muốn nói bỏ trống) Thiếu hệ thống thông tin GDHN định hướng PLHS sau THCS THPT; thiếu sở liệu nghề nghiệp, TTLĐ việc làm, ngành nghề đào tạo sở đào tạo, sách người học sách ưu đãi GDNN, hội khởi nghiệp, tìm kiếm việc làm, xu hướng TTLĐ nhu cầu nhân lực TTLĐ.v.v Đồng thời, học sinh không hiểu đặc điểm tâm sinh lý, phẩm chất lực thân để lựa chọn hướng đi, nghề nghiệp tương lai cho phù hợp (7) Chất lượng hiệu GDNN thấp, tỷ lệ không nhỏ học sinh tốt nghiệp sở GDNN chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, thất nghiệp, khơng tìm việc làm, làm việc khơng với ngành nghề trình độ đào tạo Năng lực nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ tin học, lực hợp tác lực cạnh tranh lao động Việt Nam hạn chế so với lao động nước Các sở GDNN hấp dẫn khó thu hút học sinh vào học, dẫn đến khó khăn việc PLHS sau THCS (8) Những hạn chế sách lao động, việc làm sách lương người tốt nghiệp trình độ sơ trung cấp dẫn đến hạn chế việc thu hút học sinh vào học sở GDNN Để thực chủ trương phân luồng học sinh sau THCS THPT, tạo điều kiện linh hoạt cho người học dễ dàng chuyển đổi chương trình, trình độ đào tạo, đòi hỏi triển khai nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn hệ thống đồng giải pháp PLHS sau THCS THPT cho phù hợp với tình hình mới, có vào hệ thống trị, sở giáo dục, đào tạo doanh nghiệp Một số giải pháp điều tiết phân luồng học sinh sau THCS vào học giáo dục nghề nghiệp (1) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân, xã hội vai trò GDNN phát triển kinh tế, xã hội, phát triển người Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức quan quản lý giáo dục cấp, sở giáo dục phổ thông, cha mẹ học sinh, học sinh tầng lớp nhân dân, xã hội ý nghĩa, tầm quan trọng GDNN phát triển kinh tế, xã hội, phát triển người PLHS sau THCS Phát huy vai trò hệ thống trị, cấp ủy Đảng, quyền cấp, tổ chức trị - xã hội, quan truyền thông việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội, cha mẹ học sinh, học sinh tầng lớp 178 nhân dân vai trị, vị trí nguồn nhân lực GDNN; ý nghĩa, tầm quan trọng GDNN phát triển kinh tế, xã hội, phát triển người PLHS sau THCS; nhận thức đường vào ĐH đường người; văn hóa “khoa bảng”, văn hóa “bằng cấp” bước ly dần tiềm thức người dân Đây việc làm rất, khó, khơng dễ để thay đổi sớm chiều, mà đòi hỏi phải nhiều năm, nhiều thập kỷ, thực đồng với giải pháp khác trình bày hy vọng thành công (2) Xây dựng quy định cụ thể hóa khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân (HTGDQD) ban hành theo Quyết định 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Khung cấu HTGDQD, quy định luồng học mà học sinh tốt nghiệp THCS lựa chọn theo học trình độ cao hơn, nhiên chưa quy định điều kiện cụ thể để người học lựa chọn luồng để theo học; chưa xác định yêu cầu quy định cụ thể để người học sau hoàn thành chương trình GD cụ thể chuyển đổi từ luồng theo hướng nghiên cứu sang luồng theo hướng nghề nghiệp, ứng dụng theo nhu cầu người học ngược lại Ví dụ, với người có trình độ cao đẳng theo định hướng nghề nghiệp, ứng dụng, cần có điều kiện có nguyện vọng học tiếp lên đại học theo định hướng nghiên cứu.v.v Các yêu cầu quy định cụ thể để phân luồng phải thiết kế đảm bảo HTGDQD nói chung luồng nói riêng thực “mở” đối tượng người học có nhu cầu Các quy định phải xây dựng văn hóa, tạo sở pháp lý để triển khai thực Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng quy định cụ thể hóa việc phân luồng liên thơng toàn HTGDQD, kết nối GDPT, GDNN GDĐH; nghiên cứu, rà soát sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật để triển khai thực phân luồng liên thơng tồn HTGDQD (3) Tiếp tục triển khai thí điểm, hồn thiện tổ chức triển khai đại trà mơ hình trường “Trung học nghề” để thu hút học sinh tốt nghiệp THCS vào học, tốt nghiệp có trình độ chun mơn nghề nghiệp trình độ văn hóa tương đương THPT, vào TTLĐ tiếp tục học lên trình độ cao có nhu cầu Với kinh nghiệm nghiên cứu lĩnh vực GDNN thiết kế, triển khai thí điểm mơ hình trường THPTKT, tác giả viết cho rằng, mơ hình trường THN trường THPTKT mơ hình trường tốt, coi “công cụ” chủ đạo để PLHS, thu hút học sinh tốt nghiệp THCS vào học, đáp ứng nhu cầu phù hợp với nguyện vọng học sinh phụ huynh học sinh THCS Người tốt nghiệp THN tham gia TTLĐ, tiếp túc học lên CĐ, ĐH có nhu cầu điều kiện 179 Các cơng việc cần triển khai: - Tổ chức tổng kết, đánh giá mơ hình triển khai thí điểm mơ hình trường THN trường THPTKT; xác định ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế; hồn thiện mơ hình trường THN tiếp tục triển khai thí điểm (nếu thấy cần thiết); - Tái thành lập trường THN sở tổ chức lại Trung tâm dạy nghề, trường cao đẳng trung cấp GDNN Do đặc thù loại trường THN, vừa dạy môn VHPT, vừa dạy nghề, với phương tiện dạy học (PTDH), đặc biệt PTDH thực hành nghề đắt tiền, việc tận dụng sở vật chất PTDH có sẵn trường cần thiết, hồn thiện bổ sung có nhu cầu, đảm bảo tính khả thi hiệu mơ hình trường mới; - Kế thừa CTĐT ngành, nghề sẵn có trường, xác định nhu cầu đào tạo theo ngành, nghề đó, hồn thiện CTĐT có cho phù hợp với mục tiêu mơ hình ĐT Chương trình đào tạo THN thiết kế liên thông với CTĐT cao đẳng đại học theo hướng nghề nghiệp, ứng dụng, thực hành Trường THN tuyển học sinh tốt nghiệp THCS, Sơ cấp nghề, vừa đào tạo nghề trình độ cao, vừa dạy mơn văn hố tương đương THPT, với CTĐT đến năm Học sinh tốt nghiệp có trình độ trung cấp kỹ thuật/nghiệp vụ trình độ văn hóa tương đương THPT, cấp Bằng trung cấp GDNN Chứng nhận trình độ văn hóa tương đương THPT Học sinh sau tốt nghiệp có khả tham gia TTLĐ, có điều kiện, có nhu cầu, học tiếp lên CĐ, ĐH - Tổ chức bồi dưỡng cập nhật bổ sung kiến thức kỹ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho loại hình GV dạy mơn văn hóa phổ thông (VHPT), kỹ thuật sở (KTCS) lý thuyết chuyên môn (LTCM), thực hành nghề (THN) theo yêu cầu CTĐT Tổ chức tuyển dụng bổ sung loại GV theo nhu cầu đào tạo trường Giáo viên dạy mơn VHPT đào tạo trình độ ĐH trường đại học sư phạm; GV dạy môn KTCS, LTCM THN đào tạo trường đại học sư phạm kỹ thuật, khoa sư phạm kỹ thuật trường ĐH (4) Xây dựng triển khai CTĐT liên thông công nhận văn bằng, chứng tốt nghiệp CTĐT liên thông sở giáo dục đào tạo – Điều kiện để PLHS sau THCS khả thi hiệu Bộ GD&ĐT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp lãnh đạo đạo sở đào tạo hợp tác, xây dựng triển khai chương trình đào tạo liên thông (CTĐTLT), phục vụ cho việc PLHS sau THCS khả thi hiệu Bộ GD&ĐT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp lãnh đạo đạo sở đào tạo hợp tác, xây dựng CTĐTLT, tạo điều kiện PL HTGDQD Quyết định số 1981/QĐ-TTg quy định, có: 1) Chương trình 180 giáo dục liên thông dọc từ THCS lên THPT lên CĐ/ ĐH; 2) Liên thông dọc từ THCS lên trung cấp, từ trung cấp lên CĐ/ ĐH, CĐ lên ĐH; 3) Đồng thời, cần xây dựng CTĐTLT ngang từ CTĐT trung cấp lĩnh vực/ ngành đào tạo sang CTĐT trình độ trung cấp lĩnh vực/ ngành đào tạo khác /hoặc liên thông chéo lên CTĐT cao đẳng, đại học lĩnh vực/ ngành đào tạo khác Tuy nhiên, để thực phân luồng đào tạo theo CTĐTLT, đặc biệt đào tạo liên thông thực sở đào tạo khác vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải đảm bảo điều kiện CTĐTLT văn sở đào tạo cấp phải sở đào tạo công nhận lẫn Để giải vấn đề này, Bộ GD&ĐT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần xây dựng ban hành Thông tư liên đào tạo liên thông; ký kết văn thỏa thuận ĐTLT/ đạo sở GDNN GDĐH trực tiếp ký kết thỏa thuận phối hợp xây dựng/ công nhận CTĐTLT, tránh “liên thông ép”, theo kiểu “ép duyên”, không thực chất, dẫn đến khó thực khơng hiệu (5) Điều tiết phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS thơng qua sách tuyển sinh đào tạo CĐ, ĐH Điều chỉnh PLHS sau THCS thơng qua sách điều tiết nhà nước đào tạo nhân lực, đặc biệt tuyển sinh ĐH GDNN, áp dụng sách giảm quy mơ tuyển sinh ĐH, đồng thời tăng điểm sàn điều chỉnh sách, nâng điều kiện xét tuyển vào trường ĐH góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng đầu vào trường ĐH, phù hợp với lực thực tiễn đội ngũ giảng viên, sở vật chất phương tiện dạy học.v.v , khắc phục tình trạng sinh viên tốt nghiệp ĐH khơng tìm việc làm, có việc làm khơng phù hợp với ngành trình độ đào tạo Đồng thời, sách góp phần tăng nguồn tuyển sinh vào sở GDNN, dần bước khắc phục tình trạng tuyển sinh vào trường trung cấp cao đẳng GDNN nhiều năm qua không đạt tiêu giao Bộ GD&ĐT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội giao tiêu tuyển sinh cho trường CĐ, ĐH thông qua thẩm định chặt chẽ khoa học đề án tuyển sinh ĐH, CĐ trường xây dựng, dựa theo: 1) Nhu cầu xã hội, TTLĐ việc làm, tình hình việc làm người tốt nghiệp qua kết điều tra theo dấu vết người tốt nghiệp; 2) Năng lực thực tế trường, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, CTĐT, đội ngũ GV, sở vật chất phương tiện dạy học.v.v Bộ GD&ĐT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phải có chế giám sát để đảm bảo việc đăng ký giao tiêu tuyển sinh vào thực chất, phù hợp với thực tiễn (6) Tăng cường sách quốc gia người lao động có trình độ GDNN Nhà nước cần nghiên cứu, đổi chế độ, sách lao động, việc làm, sách lương sách khác người lao động có trình độ GDNN để 181 đảm bảo sống vật chất tinh thần, sách tơn vinh, khuyến khích, đãi ngộ động viên họ yên tâm gắn bó cống hiến với nghề nghiệp chọn Cùng với việc đổi sách đào tạo nhân lực, nhà nước quan, doanh nghiệp cần phải đổi sách tuyển dụng nhân lực, chuyển trọng tâm tuyển dụng dựa cấp sang tuyển dụng dựa theo nhu cầu vị trí việc làm, dựa vào lực thực tế ứng viên Nhìn chung, nhà nước chủ yếu dùng sách để điều tiết phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS lên THPT, sở GDNN ĐH; sách đào tạo sử dụng nhân lực cấp trình độ (7) Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp (GDHN), triển khai hoạt động tư vấn học đường cho học sinh THCS nhằm định hướng nghề nghiệp cho em; xây dựng chương trình tổ chức dạy học phân hóa theo hướng tự chọn THCS Triển khai thực chương trình GDHN, hoạt động trải nghiệm Chương trình Giáo dục phổ thông phê duyệt Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) gắn với hoạt động trải nghiệm thực tiễn, gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương; tư vấn học tập (TVHT) tư vấn nghề nghiệp; đưa nội dung GDHN tích hợp chương trình mơn học hoạt động giáo dục Giáo dục hướng nghiệp hướng tới mục tiêu giúp học sinh THCS hiểu mình, hiểu đặc điểm tâm sinh lý khả năng, sở thích, nhu cầu thân; nắm khái quát thông tin thị trường lao động (TTLĐ) việc làm, giới nghề nghiệp yêu cầu nghề người lao động, sở sử dụng lao động; nắm khái quát hệ thống thông tin mạng lưới sở giáo dục sau THCS để học sinh định hướng lựa chọn luồng, CTĐT sở đào tạo để tiếp tục theo học Đồng thời, trường THCS tổ chức dạy học phân hóa theo hướng tự chọn môn học phù hợp với lực, nhu cầu sở thích học sinh, theo quy định chương trình giáo dục phù hợp với nghề nghiệp lựa chọn tương lai Tăng cường phối hợp trường THCS với quan quản lý GD, sở GDNN, doanh nghiệp làng nghề truyền thống hoạt động GDHN cho học sinh tiếp nhận học sinh sau tốt nghiệp THCS tiếp tục vào học sở GDHN Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu về: 1) Thế giới nghề nghiệp, TTLĐ việc làm dự báo/ xu hướng TTLĐ nhu cầu sử dụng TTLĐ việc làm; hội khởi nghiệp, tìm kiếm việc làm; mơ tả vị trí việc làm thông tin tuyển dụng, sử dụng lao động theo ngành, nghề tương ứng với vùng miền, khu vực để phục vụ cho hoạt động GDHN tư vấn học tập cho học sinh; 2) Cơ sở liệu sở đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng GDNN ĐH; ngành, nghề 182 CTĐT định hướng PLHS phổ thơng; sách người học đào tạo GDNN Xây dựng hệ thống tài liệu GDHN, tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, trang bị phương tiện phục vụ GDHN trường THCS trung tâm GDHN địa phương Triển khai thí điểm mơ hình nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh ngành, địa phương Tổ chức sàn giao dịch việc làm để tạo hội tìm kiếm việc làm cho học sinh; tổ chức ngày hội tư vấn, hướng nghiệp; thi tìm hiểu giới nghề nghiệp; hoạt động giao lưu học sinh, giáo viên, cán quản lý giáo dục với nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV chuyên trách/ GV kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp trường THCS THPT (8) Nâng cao chất lượng hiệu GDNN cấp trình độ từ sơ cấp, đến trung cấp, cao đẳng; gắn đào tạo với việc làm, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, nâng tầm thương hiệu trường, tăng hấp dẫn thu hút học sinh vào học sở GDNN Để thực phân luồng, thu hút học sinh tốt nghiệp THCS vào học trung cấp điều đặc biệt quan trọng thân sở GDNN nâng cao sức hấp dẫn học sinh bậc phụ huynh, thu hút học sinh tốt nghiệp THCS vào học thông qua việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng đổi tổ chức đào tạo; gắn đào tạo với sử dụng TTLĐ, nâng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp GDNN có việc làm làm việc ngành nghề đào tạo Kết luận Công tác PLHS sau THCS nhiều hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan ngành GD&ĐT nguyên nhân khách quan Để thực thành công hiệu PLHS sau THCS, trước hết đòi hỏi phải thay đổi nhận thức cộng đồng, xã hội, người dân, thân học sinh phụ huynh học sinh nghề nghiệp GDNN; kết hợp giải pháp sách, giải pháp can thiệp điều tiết nhà nước, với giải pháp trực tiếp sở giáo dục, đào tạo sở sử dụng nhân lực sau đào tạo; điều tiết cách tự nhiên thị trường lao động việc làm, giới nghề nghiệp Để thực thành cơng PLHS sau THCS địi hỏi nỗ lực khơng ngành GD&ĐT LĐ, TB&XH, mà tất cấp, ngành, địa phương toàn xã hội 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Đề án giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng HS giáo dục phổ thơng 1/2018 Chính phủ (2012) Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 việc ban hành “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” Chính phủ (2016) Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 việc “Phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân” Chính phủ (2018) Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 việc “Phê duyệt Đề án Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” Đỗ Thị Bích Loan (2018) Thực trạng phân luồng học sinh sau trung học sở phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam; số 08, tháng 8/2018 Phan Văn Kha (2010) Đổi hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Nhiệm vụ NCKH cấp Bộ B2008-37-69NV Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2010 Phan Văn Kha (2013) Đổi giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XI Tạp chí Khoa học Giáo dục Viện KHGDVN, 2013 Phan Văn Kha (2012) Đổi cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện KHGDVN, 2012 184 ... PLHS sau THCS, thực trạng nguyên nhân thực trạng, giải pháp khắc phục thời gian tới Bản chất mục tiêu phân luồng học sinh sau THCS Phân luồng học sinh sau THCS định hướng phân bổ tỷ lệ học sinh sau. .. hút học sinh vào học sở GDNN Để thực phân luồng, thu hút học sinh tốt nghiệp THCS vào học trung cấp điều đặc biệt quan trọng thân sở GDNN nâng cao sức hấp dẫn học sinh bậc phụ huynh, thu hút học. .. vào thực tiễn hệ thống đồng giải pháp PLHS sau THCS THPT cho phù hợp với tình hình mới, có vào hệ thống trị, sở giáo dục, đào tạo doanh nghiệp Một số giải pháp điều tiết phân luồng học sinh sau

Ngày đăng: 24/04/2022, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w