1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện chính sách pháp luật về giáo dục nghề nghiệp

6 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 132,11 KB

Nội dung

Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) năm 2014 đã tạo hành lang pháp lý quan trọng cho phát triển GDNN, nhất là những ngành nghề đòi hỏi trình độ, chất lượng cao. Sau gần 5 năm triển khai thực hiện, lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp đã có những chuyển biến tích cực, từ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, mô hình đào tạo, liên kết đào tạo; chất lượng đội ngũ giáo viên, người học

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Trần Mạnh Đức* TÓM TẮT: Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) năm 2014 tạo hành lang pháp lý quan trọng cho phát triển GDNN, ngành nghề đòi hỏi trình độ, chất lượng cao Sau gần năm triển khai thực hiện, lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp có chuyển biến tích cực, từ tổ chức máy quản lý nhà nước, mơ hình đào tạo, liên kết đào tạo; chất lượng đội ngũ giáo viên, người học… Tuy nhiên, Luật bộc lộ hạn chế, bất cập cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn, địi hỏi Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (CMCN4) như: hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật (CSPL) GDNN; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh phân luồng đào tạo định hướng nghề nghiệp cấp học; đổi mơ hình đào tạo liên kết đào tạo… Từ khóa: Giáo dục nghề nghiệp, sách, pháp luật, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia Nguồn nhân lực lại phụ thuộc lớn vào chất lượng giáo dục đào tạo, có GDNN Vì vậy, nghiên cứu, nâng cao chất lượng đào tạo nghề hướng bền vững góp phần bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao, “cung cấp” cho thị trường lao động không nước, khu vực mà cho giới bối cảnh khoa học, cơng nghệ phát triển nhanh chóng, Việt Nam tiếp tục gia nhập hàng loạt Hiệp định thương mại tự do38 với nước, tổ chức quốc tế I Những kết đạt Tại kỳ họp thứ 8, ngày 27/11/2014, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) (thay Luật Dạy nghề năm 2006) Luật Giáo dục nghề nghiệp ban hành tạo sở pháp lý cho việc hình thành hệ thống GDNN tổng thể hệ thống giáo dục quốc dân theo cấp trình độ: sơ cấp, * Vụ VHGDTNTNNĐ, Văn phòng Quốc hội 38 Trong năm 2018, Việt Nam phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, gần việc ký kết Hiệp định Thương mại tự (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVIPA), dự kiến Quốc hội phê chuẩn Hiệp định thời gian tới 110 trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động Đồng thời, góp phần hữu hiệu cho việc đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế trình hội nhập Kể từ năm 2014 đến nay, công tác giáo dục, đào tạo nghề quan tâm, trọng, ngành nghề địi hỏi trình độ cao Hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành đầy đủ Bộ máy quản lý nhà nước GDNN thống từ trung ương đến địa phương; mạng lưới sở GDNN phát triển rộng khắp nước, đa dạng loại hình, trình độ đào tạo mơ hình hoạt động Đội ngũ nhà giáo phát triển nhanh số lượng chất lượng với trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề, trình độ tin học, ngoại ngữ bước chuẩn hóa Phương pháp dạy học đổi theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, độc lập, động, tăng thời gian tự rèn luyện tay nghề làm việc theo nhóm học sinh, sinh viên Các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động tham gia sâu công tác kiểm tra, thi đánh xây dựng ngân hàng đề thi tham gia hội đồng thi Việc tổ chức đào tạo dần chuyển sang đào tạo theo hình thức tích lũy tín Quan trọng có thay đổi nhận thức gia đình học sinh, sinh viên cơng tác hướng nghiệp Đạt kết nhờ cơng tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước GDNN tiến hành kịp thời, thường xuyên có trọng tâm, trọng điểm Để đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0, công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung GDNN nói riêng bắt buộc phải đổi từ tư đến hành động, từ hoạt động đào tạo đến quản trị nhà trường, nhằm tạo lao động có lực làm việc mơi trường sáng tạo sức cạnh tranh cao Xu hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu kéo theo tính cạnh tranh thị trường lao động Nguồn nhân lực chất lượng cao dồi góp phần tăng hàm lượng chất xám, tăng tính cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ nước, sản phẩm, dịch vụ loại nước Đồng thời, thúc đẩy tính cạnh tranh nguồn nhân lực thị trường lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên, nhìn nhận cách cơng Việt Nam nằm số nhóm quốc gia thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao, lao động giản đơn chiếm vị trí chủ đạo lao động chưa qua đào tạo phổ biến Điều cho thấy, khả sẵn sàng ứng phó GDNN Việt Nam tụt hậu so với nước khu vực Cạnh tranh Việt Nam với nước giới việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao đòi hỏi chất lượng GDNN phải cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cận chuẩn khu vực giới Điều đồng nghĩa với việc phải sớm hồn thiện sách, pháp luật GDNN 111 II Thực trạng sách, pháp luật giáo dục nghề nghiệp Mặc dù sách, pháp luật GDNN ban hành đầy đủ (từ Luật, Nghị định, Thông tư, Thông tư liên tịch ), không đồng bộ, tính khả thi chưa cao Tiến độ ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật chậm; số nội dung chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh; chí nhiều sách khơng triển khai nên nhiều văn ban hành phải sửa đổi, bổ sung; “tuổi thọ” quy định không cao khả dự liệu chưa có tầm nhìn dài Chất lượng nguồn nhân lực lao động Việt Nam nhiều hạn chế Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo cịn thấp, lao động có tay nghề cao thiếu hụt, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập Công tác dự báo, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực chưa làm tốt Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông vào học nghề gặp nhiều khó khăn: đến có khoảng 8% -10% số học sinh tốt nghiệp trung học sở tham gia học GDNN Tỷ lệ thấp so với mục tiêu đề Chỉ thị số 10-CT/TW39 mục tiêu phân luồng đến năm 2020 Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 Bên cạnh đó, phân luồng học sinh cịn nặng phân loại học sinh, chưa với chất phân luồng Định hướng nghề nghiệp cấp phổ thơng cịn nhiều bất cập nên chất lượng đầu vào học sinh học nghề học sinh yếu, thơi học văn hóa học nghề; khó thu hút đào tạo lao động nghề có chất lượng cao Vẫn còn tình trạng chờng chéo, phân tán, trùng lắp ngành, nghề đào tạo Hệ thống đào tạo yếu số trường trung cấp cao đẳng nghề, có số trường bứt phá, có chiến lược dài cho đào tạo nghề chủ yếu tập trung trường đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Vì vậy, thực tế quyền cấp tập trung nhiều cho đào tạo nghề nghiệp tỷ trọng tham gia vào thị trường lao động không nhiều Việc sáp nhập sở GDNN số địa phương cịn mang tính hành chính, học, chưa có nguyên tắc sáp nhập cụ thể Bên cạnh đó, cịn chưa có chế bảo đảm hiệu hoạt động sở GDNN sau xếp Ngoài ra, việc tổ chức giảng dạy kiến thức văn hóa trung học phổ thơng tách khỏi đào tạo nghề nghiệp có nhiều bất cập… 39 - Chỉ thị số 10-CT/TW đặt mục tiêu “đến năm 2020 phấn đấu có 30% học sinh sau tốt nghiệp trung học sở học nghề”; - Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, 30% học sinh tốt nghiệp trung học sở tiếp tục học tập sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 25%; 40% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tiếp tục học tập sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng; địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 30% 112 Khoảng cách GDNN nhu cầu thị trường lao động ngày lớn Sự chuyển dịch mơ hình, cấu kinh tế khiến cho cung cầu lao động thay đổi, ngành đào tạo nhà trường chưa bắt kịp xu sử dụng lao động doanh nghiệp Chưa có sách, chế sử dụng đội ngũ cán kỹ thuật doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo GDNN Phương pháp dạy nghề chưa gần với hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Phương tiện dạy nghề, sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề lạc hậu so với trang thiết bị kỹ thuật sở sản xuất nên học viên sau tuyển dụng, sở sản xuất kinh doanh phải đào tạo lại Đối với ngành nghề đặc thù nghệ thuật, y khoa, giáo trình, giáo án, phương pháp, thời gian giảng dạy chưa phù hợp Đối với giáo viên tham gia giảng dạy môn nghệ thuật phải có cấp, chứng đạt chuẩn rào cản phát triển ngành đào tạo nghệ thuật III Đề xuất kiến nghị Một số đề xuất nhằm hồn thiện sách, pháp luật giáo dục nghề nghiệp Việc thay đổi phải tư người cuộc, sẵn sàng tiếp nhận thành tựu khoa học cơng nghệ; xây dựng mơ hình đào tạo mở, tạo hội tương tác nhiều cho người dạy người học; đồng thời gia tăng kết nối, chia sẻ thơng tin, lợi ích trách nhiệm quan quản lý, sở đào tạo doanh nghiệp sử dụng lao động Để giải bất cập GDNN hồn thiện sách, pháp luật GDNN có sửa đổi Luật Giáo dục nghề nghiệp, văn hướng dẫn theo hướng sau: - Phân định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo địa phương quản lý nhà nước GDNN - Có chế tạo điều kiện phát huy vai trò tự chủ sở GDNN; liên thông sở GDNN với sở giáo dục đại học theo chuẩn Khung trình độ Quốc gia Việt Nam Đồng thời, sở GDNN cấp giấy chứng nhận kiến thức văn hóa để học viên có hội học lên trình độ cao - Có sách để phát huy vai trò doanh nghiệp, địa phương GDNN; đưa GDNN gắn với nhu cầu thị trường lao động Có chế thu hút cán kỹ thuật doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo DN - Rà soát tổng thể hệ thống văn quy phạm pháp luật GDNN Hiện nay, Đề mục pháp điển Giáo dục nghề nghiệp hoàn thiện Thủ tướng 113 Chính phủ phê duyệt Đề mục này, cho đăng tải công khai Cổng thông tin điện tử pháp điển Đề nghị tận dụng kết pháp điển phục vụ cho cơng tác rà sốt, hệ thống hóa hồn thiện quy định GDNN - Rà soát tổng thể đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp để thực thiện chuẩn hóa xây dựng lộ trình chuẩn hóa để đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề đến năm 2020 - Rà soát điều chỉnh việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, theo hướng linh hoạt, tăng tính thực hành; chỉnh sửa danh mục thiết bị ban hành theo hướng tiếp cận với nước khu vực; áp dụng tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị đào tạo theo chuẩn khu vực, quốc tế Một số kiến nghị - Chính phủ sớm ban hành quy hoạch mạng lưới GDNN toàn quốc, làm cho tỉnh, thành phố xây dựng quy hoạch địa phương - Cơ quan quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ động phối hợp với bộ, ngành, địa phương thu thập thông tin nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động doanh nghiệp theo ngành, nghề nhu cầu tuyển dụng lao động năm để từ có định hướng phát triển GDNN nhu cầu xã hội - Sửa đổi, bổ sung quy định thời gian đào tạo, tiêu chuẩn người thỉnh giảng lĩnh vực nghệ thuật - Xây dựng chuẩn đầu dựa tiêu chuẩn nghề phù hợp với Khung trình độ quốc gia, tập trung vào nghề trọng điểm, nghề có danh mục hội thi tay nghề ASEAN - Đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền GDNN, góp phần xóa bỏ tư “đại học đường bước vào đời” xã hội nói chung, phụ huynh học sinh nói riêng; tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức tầm quan trọng GDNN toàn xã hội - Mở rộng hợp tác quốc tế: Khuyến khích sở GDNN nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngoài; hợp tác nghiên cứu khoa học; thu hút nhà đầu tư nước phát triển sở GDNN, hợp tác đào tạo, mở văn phòng đại diện Việt Nam; tăng cường hợp tác quốc tế với quốc gia có cơng nghiệp phát triển việc triển khai dự án ODA lĩnh vực dạy nghề; thực đám phán với nhóm nước ASEAN để tiến tới công nhận văn bằng, chứng kỹ nghề nước./ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội khóa XIII (2014): Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2016): Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 kế hoạch triển khai nhiệm vụ quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp năm 2017 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2017): Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 kế hoạch triển khai nhiệm vụ quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp năm 2018 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2018): Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 kế hoạch triển khai nhiệm vụ quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp năm 2019 Trần Thị Thu Hà: Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng: Một giải pháp đổi quản trị nhà trường https://gdnn.edu.vn/giao-duc-nghe-nghiep/xay-dung-he-thongdam-bao-chat-luong-mot-trong-nhung-giai-phap-doi-moi-quan-tri-nha-truong-182.html T Anh (2019): Điều chỉnh sách pháp luật giáo dục nghề nghiệp Nguồn: https:// www.giaoduc.edu.vn/dieu-chinh-chinh-sach-phap-luat-giao-duc-nghe-nghiep.htm Nguyễn Thúy Hiền (2019): Xung quanh quy định đào tạo khiếu nghệ thuật nay: Quá nhiều bất cập cần sớm sửa đổi http://baovanhoa.vn/van-hoa/chinh-sach-quan-ly/ artmid/568/articleid/20454/xung-quanh-quy-dinh-dao-tao-nang-khieu-nghe-thuat-hiennay160qua-nhieu-bat-cap-can-som-sua160doi Hồng Kiều: Bàn cách phát triển giáo dục nghề nghiệp bối cảnh Cách mạng 4.0 https://www.vietnamplus.vn/ban-cach-phat-trien-giao-duc-nghe-nghiep-trong-boi-canhcach-mang-40/568500.vnp 115 ... cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cận chuẩn khu vực giới Điều đồng nghĩa với việc phải sớm hồn thiện sách, pháp luật GDNN 111 II Thực trạng sách, pháp luật giáo dục nghề nghiệp Mặc dù sách, pháp. .. (2014): Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2016): Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 kế hoạch triển khai nhiệm vụ quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp năm... tin điện tử pháp điển Đề nghị tận dụng kết pháp điển phục vụ cho cơng tác rà sốt, hệ thống hóa hồn thiện quy định GDNN - Rà sốt tổng thể đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp để thực thiện chuẩn

Ngày đăng: 24/04/2022, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w