1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÀ AN – bộ đọc HIỂU NGỮ văn 8 kì 1

67 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tôi Đi Học
Tác giả Thanh Tịnh
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại bài văn
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 581,5 KB

Nội dung

TÔI ĐI HỌC ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỷ niệm hoang mang buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hôm học.” (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? Xác định thể loại văn Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu 3: Tìm cụm C-V làm thành phần câu im đậm Câu 4: Câu “Hằng năm vào mùa thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.” gợi cho em cảm xúc gì? Câu 5: Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Câu 6: Chỉ nội dung ngữ liệu Câu 7: Từ ngữ liệu trên, viết văn kể kỉ niệm ngày học thân em GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Đoạn văn trích văn Tôi học - Tác giả Thanh Tịnh - Các PTBĐ sử dụng đoạn văn là: Tự sự, miêu tả biểu cảm - Các cụm C-V làm thành phần câu in đậm là: + Tôi (CN)/ quên cảm giác sáng nảy nở lòng cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (VN) + Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi (CN)/âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp.(VN) + Cảnh vật chung quanh (CN1)/ thay đổi (VN1), lịng tơi (CN2)/ có thay đổi lớn: Hơm tơi học (VN2)” - Câu “Hằng năm vào mùa thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.” gợi lòng em cảm xúc mơn man, náo nức ngày học, kỉ niềm không em quên suốt đời - BPTT : + So sánh cảm giác sáng ngày đầu học " cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng" + nhân hóa : cành hoa tươi mỉm cười (dùng từ vốn hoạt động người vật) - Tác dụng: Phép tu từ so sánh, nhân hoá: “như cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” thái độ ngỡ ngàng, choáng ngợp trước đời rộng lớn Tuổi thơ bỡ ngỡ, rụt rè thuở vẹn nguyên trở nỗi nhớ tác giả - Nội dung ngữ liệu: tâm trạng náo nức nhân vật mẹ đến trường ngày I Mở - Dẫn dắt, giới thiệu ngày học ấn tượng em ngày “Cuộc đời người khơng lần trải qua kiện trọng đại Nhưng chắn dù có trưởng thành bao nhiêu, trải qua nhiều kiện lớn lao hẳn người ta khơng qn kỉ niệm lần đến lớp.” II Thân Kể lại kỉ niệm ngày học lớp theo trình tự thời gian Buổi tối trước ngày học - Bố mẹ em sửa soạn lại đồ đạc: dụng cụ học tập, quần áo đồng phục - Em đứng trước gương, ngắm ngía lại đồng phục, vừa háo hức, vừa bồn chồn lo lắng - Em ngủ sớm, nằm mà ngủ - Trong lòng gợn lên suy nghĩ “Các bạn có thân thiện khơng?”, “Cơ giáo có hiền khơng?”, “Liệu có làm tốt trường khơng?” - Mẹ ơm em vào lòng dỗ dành, thủ thỉ kể cho em nghe ngày học mẹ Cái thời mà đời sống vật chất thiếu thốn, đồ dùng toàn dùng lại anh chị thấy vui ý thức phải phấn đấu học hành chăm để không phụ công ơn dưỡng dục cha mẹ - Một lúc sau, em ngủ thiếp chìm giấc mơ đẹp Buổi sáng học - Mẹ đèo em đến trường - Hơm ngày mùa thu đẹp trời - Bầu trời xanh, cao vời vợi Những đám mây trắng xốp lững lờ trơi - Nắng tinh khơi, nhảy nhót vịm xanh cịn ướt đẫm sương đêm - Gió heo mây hây hẩy thổi làm tâm hồn bớt xáo động - Vài chim chuyền cành, hót líu lo - Lá vàng rụng đầy góc phố - Hai bên đường, anh chị học sinh lại tấp nập Gương mặt vui cười rạng rỡ gặp lại thầy cơ, bạn bè, mái trường mến yêu - Con đường nhiều lần lần lại thấy khác em học sinh lớp Khi đến trường - Sân trường đông vui nhộn nhịp Các anh chị lớn vui đùa Cô giáo tà áo dài thướt tha sân trường Các bạn nhập học giống em rụt rè, e sợ Họ sớm chia tay ba mẹ để bước vào buổi học - Tiếng trống chào cờ vang lên giòn giã Sau học sinh xếp hàng vào lớp - Nhận lớp mới, em nhận gương mặt quen thuộc, người bạn học em lớp mẫu giáo Cơ giáo xinh hiền Em nhanh chóng kết thân với vài người bạn - Ra về, mẹ đón em cổng trường, lên má em âu yếm III Kết - Phát biểu cảm nghĩ kỉ niệm ngày học: Rồi mai đây, em lớn khôn, trưởng thành, kỉ niệm “ngày học, mẹ cô vỗ về” đọng lại sâu thẳm trái tim em, dấu mốc, nơi bắt đầu chắp cánh cho khát khao, mơ ước dài rộng đời em sau ĐỀ 2: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tùng tùng tùng ” - tiếng trống trường vang lên gióng giả Tơi nhanh chóng bước lên bậc thang cuối hướng đến lớp học mà vài giây trở thành thành viên thức Bước vào lớp, tơi nhận có nhiều bạn đến sớm hơn, tơi nhanh chóng tìm chỗ ngồi cho bàn Mọi người nói chuyện với nhỏ, có lẽ bạn giống tơi, khơng quen biết nhiều bạn bè lớp - Cậu ơi! Tớ ngồi không? - bạn nữ tiến đến - Cậu ngồi đi! Chỗ chưa có ngồi - mời bạn ngồi kèm theo nụ cười thân thiện có thể, người quen lớp Tôi mừng thầm bụng giáo bước vào, cô chủ nhiệm.” (Nơi bắt đầu tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc) Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích Câu 2: Nội dung đoạn trích khiến em liên tưởng đến văn học chương trình Ngữ văn 8, kì Trình bày vài nét tác giả văn em vừa tìm Câu 3: Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ dịng cảm xúc nhân vật truyện ngắn em vừa tìm câu Câu 5: Viết đoạn văn trình bày đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn em vừ tìm Câu 6: Tìm từ tượng câu ghép đoạn văn Câu 7: Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em bổn phận trách nhiệm học sinh trường lớp GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Nội dung đoạn trích: cảm xúc lạ lẫm, hồi hộp ngày đầu nhận lớp bạn học sinh - Văn bản: Tôi học (Thanh Tịnh) - - Vài nét tác giả: Thanh Tịnh (1911- 1988), tên khai sinh Trần Văn Ninh - Q qn: xóm Gia Lạc, ven sơng Hương, ngoại ô thành phố Huế - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 + Những tác phẩm tiêu biểu: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển… - Phong cách sáng tác: + Những sáng tác Thanh Tịnh toát lên vẻ đằm thắm, tình cảm trẻo, êm dịu - Thể loại: truyện ngắn trữ tình - PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Cảm nghĩ dịng cảm xúc nhân vật “tơi” truyện ngắn Tôi học: Mở đoạn: Trong văn Tôi học, nhân vật “tôi” trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác Thân đoạn: - Đó dịng cảm xúc bồi hồi, xúc động trước biến đổi thiên nhiên cảnh vật: thời tiết vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc - Thời gian không gian gợi mở kỉ niệm mơn man buổi tựu trường đời: Từ đường, cảnh vật vốn quen lần tự nhiên thấy lạ, nhân vật “tôi” cảm thấy trang trọng đứng đắn ; ngạc nhiên thấy sân trường hôm ăn mặc sẽ, gương mặt tươi vui sáng sủa ; trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường Nhân vật “tôi” từ cảm giác thấy bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ đến giật 51 - lúng túng nghe gọi đến tên ; cảm giác trống trải phải rời bàn tay dịu dàng mẹ - Bước vào giới khác, vừa gần gũi vừa xa lạ - Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào học Kết đoạn: Dịng cảm xúc nhân vật “tơi” hồ quyện trữ tình (biểu cảm) với tả kể (tự sự) vừa mượt mà vừa tạo nên xao xuyến khôn nguôi, đồng thời gợi lên long người bồi hồi xao xuyến nhớ đến buổi tựu trường Hình thức: Đoạn văn Mở đoạn: Văn Trong lòng mẹ tác giả Thanh Tịnh thành công việc chinh phục độc giả hai phương diện: nội dung nghệ thuật Thân đoạn: Trình bày giá trị nội dung: Giá trị nội dung Trong đời chúng ta, kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường thường ghi nhớ Thanh Tịnh diễn tả tinh tế cảm xúc qua dịng cảm nghĩ trẻo nhân vật “tơi” kỉ niệm ngày học Giá trị nghệ thuật - Kể theo dòng hồi tưởng - Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng ngày học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật tơi - Giọng điệu trữ tình, sáng - Nhiều hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm Kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa văn toát từ nội dung nghệ thuật - Từ tượng thanh: “Tùng tùng tùng ” - Câu ghép: Bước vào lớp tơi nhận có nhiều bạn đến sớm hơn, tơi nhanh chóng tìm chỗ ngồi cho bàn - Yêu cầu nội dung: Bài văn xoay quanh nội dung: trình bày suy nghĩ em bổn phận trách nhiệm học sinh trường lớp - nơi học tập nên người gắn bó nhiều năm - Hướng dẫn cụ thể: Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận: mái trường thân yêu bổn phận trách nhiệm học sinh trường lớp: Trường học mái nhà thứ hai học trị, thế, chúng ta, phải ln ý thức bổn phận trách nhiệm với ngơi nhà Thân bài: *Giải thích khái niệm: - “Bổn phận, trách nhiệm”: điều mà phải làm, nhiệm vụ => Mái trường nơi rèn luyện kiến thức đạo đức cho học sinh, nơi có thầy kính u người bạn thân thương Mái trường giống nhà chung học sinh, học sinh cần có trách nhiệm giữ gìn ngơi nhà chung * Nêu lên biểu việc cần làm ngơi nhà chung: - Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo - Yêu thương, chân thành giúp đỡ bạn bè - Chấp hành nghiêm túc nội quy trường lớp - Giữ gìn tài sản chung nhà trường … * Trình bày ý nghĩa việc làm tròn trách nhiệm mái trường: - Các em trưởng thành hơn, trở thành người có đạo đức, công dân tốt cho xã hội sau - Thầy cô quý mến bạn yêu quý, từ em có mối quan hệ tốt kỉ niệm đẹp mái trường … * Phê phán học sinh chưa làm tròn bổn phân, trách nhiệm trường lớp Kết bài: * Liên hệ thân rút học: “ Em có “mái nhà, nơi có thầy bè bạn, nơi cho em học ý nghĩa đời, nơi nuôi dưỡng tâm hồn em Em hứa cố gắng học tập tốt để mai cống hiến cho xã hội, khơng phụ dạy dỗ dìu dắt từ người đáng kính ngơi nhà ấy.” TRONG LÒNG MẸ ĐỀ 3: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác q cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường.” (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, T1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.18) Câu : Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Tìm từ thuộc trường từ vựng đoạn trích gọi tên trường từ vựng Câu 3: Trình bày tác dụng trường từ vựng em vừa tìm Câu 4: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật so sánh nêu tác dụng Câu 5: Nội dung đoạn văn gì? Câu 6: Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn bày tỏ tình yêu em mẹ GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Phương thức biểu đạt : Tự + Các từ: “mặt”, “mắt”, “da”, “gò má”, “đùi”, “đầu”, “cánh tay”, “miệng” trường phận thể người + Các từ: “trơng nhìn”, “ơm ấp”, “ngồi”, “áp”, “ngả”, “thấy”, “thở”, “nhai” trường hoạt động người + Các từ: “sung sướng”, “ấm áp” trường trạng thái người - Tác dụng: Tác giả sử dụng từ thuộc trường từ vựng nhằm diễn tả cảm nhận, hành động niềm sung sướng, hạnh phúc bé Hồng ngồi lịng mẹ cảm nhận ấm áp tình mẫu tử - Câu có chứa biện pháp nghệ thuật so sánh: Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc? - Tác dụng: Nghệ thuật so sánh khắc họa chân thực hình ảnh người mẹ suy nghĩ bé Hồng mang vẻ đẹp tươi trẻ chưa thay đổi, sâu sa hơn, phép so sánh diễn tả tình yêu thương chân thành, tha thiết bé Hồng mẹ Chú bé nhận mẹ tươi đẹp xưa - Nội dung : Tấm lịng u thương mẹ vơ bờ bến bé Hồng niềm vui sướng gặp lại mẹ Yêu cầu: bày tỏ tình cảm với mẹ: Mở đoạn: Trong đời dài rộng, người em biết ơn nhiều, người em quý nhất, kính trọng nhất,biết ơn người mẹ nhỏ bé vĩ đại em Thân đoạn: Phát biểu cảm nghĩ mẹ - Mẹ em người phụ nữ nhỏ bé gầy suốt năm tháng qua nhọc nhằn gồng gánh nuôi nấng hai chị em em - Thế nhưng, đằng sau thân hình nhỏ bé sức mạnh phi thường, sức mạnh mà chúng em cảm phục Mẹ nói, động lực sức mạnh to lớn tình u thương dành cho chúng em - Mẹ em người công nhân, lương tháng chẳng cố gắng dành dụm cho chúng em học lớp học tốt nhất, điều làm em thêm yêu quý cảm phục mẹ - Em u mẹ cịn mẹ đảm chăm lo sống gia đình, chúng em học thưởng thức bữa cơm ngon mẹ nấu, không hiểu mẹ lấy đâu nhiều tài thế! - Em yêu mẹ chưa nói trực tiếp với mẹ, thay vào em thường bày tỏ tình u với mẹ thông qua việc làm dù nho nhỏ để giúp mẹ đỡ vất vả phần nào: em nhặt rau, qt nhà giúp mẹ Có hơm mẹ mệt, em hay pha nước chanh hay đấm lưng cho mẹ, lúc thế, mẹ lại nở nụ cười hiền hậu làm em ấm lòng Kết đoạn: Bày tỏ lòng biết ơn lời hứa với mẹ: Em biết ơn mẹ - người phụ nữ kiên cường nhất, vĩ đại nhất, giàu tình yêu thương đời Em tự hứa với thân học thật giỏi thật chăm, lớn lên người thật tốt để khơng phụ tình u mẹ dành cho chúng em ĐỀ : Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ tơi hỏi tơi tơi trả lời mẹ tơi câu Trong phút rạo rực ấy, câu nói lại nhắc lại: - Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho bế em bé Nhưng bên tai ù ù tơi, câu nói bị chìm đi, tơi khơng mảy may nghĩ ngợi ” (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn Câu 3: Văn kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? Câu 4: Tìm đoạn văn trường từ vựng gọi rõ tên trường từ vựng Câu 5: Đoạn văn kể lại việc gì? Câu 6: Từ tình cảm mẹ đoạn trích, em viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận tổng hợp – phân tích- tổng hợp để nêu suy nghĩ em tình mẫu tử Trong đoạn có sử dụng câu ghép, thán từ (gạch chân, thích rõ) Câu 7: Viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc em với mẹ GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu Nội dung - Đoạn văn trích từ văn “Trong lòng mẹ”, tác phẩm “Những ngày thơ ấu”, tác giả Nguyên Hồng - Thể loại: hồi ký (được viết năm 1938) - PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Ngôi kể: Ngôi thứ - Người kể: bé Hồng - Tác dụng kể: + Giúp nhân vật bé Hồng trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ + Làm câu chuyện trở nên chân thực - Trường hành động tay: vuốt ve, gãi - Trường phận thể người: long, bầu sữa, bàn tay, trán, cằm, lung Đoạn văn kể lại cảm giác sung sướng hạnh phúc bé Hồng vòng tay êm mẹ, xóa nhịa lời nói cay độc bà u cầu: Trình bày suy nghĩ tình mẫu tử (nghị luận xã hội) Mở đoạn: giới thiệu vấn đề nghị luận: Tình cảm thiêng liêng cao quý đời tình mẫu tử Thân đoạn: - Giải thích: Tình mẫu tử tình cảm mẹ thân thiết rt thịt, tình cảm yêu thương, chở che, mẹ dành cho tình cảm u thương, kính trọng,biết ơn dành cho mẹ Đó tình cảm u thương, sẵn sàng hi sinh, bảo vệ - Biểu tình mẫu tử: + Mẹ nuôi nấng vừa cất tiếng khóc chào đời, chăm sóc con, tạo cho điều kiện sống phát triển tốt nhất, lo lắng lúc ốm đau, san sẻ thất bại, chia vui hạnh phúc lúc thành cơng + Con mẹ chăm sóc ni nấng, dành cho mẹ tình u thương vô hạn, giúp mẹ việc nhà, gắng học giởi chăm ngoan để khơng phụ lịng mẹ Lớn lên chăm sóc mẹ, bên cạnh mẹ lúc mẹ buồn, mẹ ốm đau, mẹ già đi, người phụng dưỡng mẹ, - Ý nghĩa tình mẫu tử: + Là nơi nương tựa, giúp ta vượt qua sóng gió + Là nơi tiếp cho ta them động lực, sức mạnh - Liên hệ thân Kết đoạn: Khẳng định lại giá trị tình mẫu tử thiêng liêng nên người phải khắc ghi lịng để có hành động saoo cho xứng đáng Mở - Giới thiệu kỉ niệm sấu sắc em với mẹ cảm xúc, ấn tượng em kỉ niệm “Đi khắp gian không tốt mẹ Gánh nặng đời không khổ cha” Tình cha nghĩa mẹ to lớn vô bờ mà đời đứa không đong đếm Dù biết vậy, có lần, tơi để mẹ phải đau lịng lời nói dối Tính đến thời điểm lỗi lầm mà không quên - - - - Thân bài: Kể kỉ niệm theo trình tự, đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm a Hồn cảnh Ngày tơi cịn bé học lớp 4, ham chơi nên kết học tập sa sút Đã nhiều lần nhận từ cô giáo điểm trung bình mà khơng nói cho bố mẹ Hơm giáo trao đổi với mẹ tình hình học tập (sau nghe mẹ kể với vậy) b Diễn biến Trưa hôm sau chơi thấy mẹ đợi sẵn cửa nhà mẹ hỏi: - Con đâu mà nhà? Tôi trả lời ấp úng: - Con… sang nhà Dương chơi hỏi bạn - Con vào nhà mẹ có chuyện muốn nói với Bước vào nhà, ngồi đối diện với mẹ, mẹ hỏi nhiều chuyện trường lớp: - Dạo học hành nào, lớp có khơng? Những kiểm tra gần không đưa cho mẹ xem? Tôi bắt đầu thấy lo lắng, nghĩ mẹ biết chuyện mẹ khơng giận nên tơi đánh liều nói dối: Con học mẹ ạ, lớp học sinh giỏi ln điểm cao Mẹ nhìn tơi hồi lâu lặng lẽ vào phịng Tơi nghĩ mẹ chưa biết chuyện nên thản nhiên Từ hôm mẹ khác hẳn, khuôn mặt mẹ buồn rầu ủ rũ, khơng cịn vui vẻ thường ngày Mẹ bắt đầu khơng tập trung làm việc, tơi có cảm giác mẹ nghĩ ngợi Mẹ không cần giúp đỡ việc nhà, mẹ bắt đầu nói chuyện tâm với tơi Tối hơm ấy, tơi tình cờ thấy mẹ khóc, mẹ gọi điện cho bố Bố làm xa nên nhà có hai mẹ con, vào lúc rảnh rỗi bố tơi hay gọi điện nhà hỏi tình hình sức khỏe hai mẹ việc học tập trường Hôm mẹ gọi cho bố vừa nói vừa khóc: - Anh nói dối em, giáo bảo dạo học mà em hỏi nói dối em anh ạ, em buồn lắm! Hay em dạy anh? c Kết Nghe đến đây, lịng tơi trùng lại, xót xa ân hận vơ Tôi chạy vào ôm chầm lấy mẹ, xin lỗi mẹ thú nhận tất việc ham chơi, không ý học hành Mẹ thấy ơm tơi vào lịng, hai mẹ khóc Mẹ tơi âu yếm: - Khơng ạ, biết nhận lỗi tốt Con học khơng giỏi đừng nói dối mẹ, nhé! Câu 2: Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Câu 3: Chọn giải thích hai từ Hán Việt có đoạn văn Câu 4: Câu “Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế Vương muôn đời” thuộc kiểu câu gì? Thực hành động nói nào? Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm “Đại La thắng địa xứng kinh đô đế vương muôn đời” Câu : Thuyết minh thể thơ lục bát Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm “Chiếu dời đơ”(Thiên chiếu) Tác giả:Lí Cơng Uẩn Câu 2: - Đoạn thơ trích văn "Nhớ rừng" Thế Lữ Câu 3: - Biện pháp tu từ: Nhân hóa - Tác dụng: Làm cho nhân vật trung tâm hổ mang dáng dấp, tình cảm, suy nghĩ người, vây mà nhà thơ diễn đạt thầm kín tâm Câu 4: - Câu câu trần thuật - Chức năng: kể bộc lộ tình cảm, cảm xúc Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Trong Chiếu dời đô, vua Lý Công Uẩn cho ta thấy lí lẽ thuyết phục chứng minh “Đại La thắng địa xứng kinh đế vương mn đời” Triển khai: • Các lợi thành Đại La - Về lịch sử: kinh đô cũ Cao Vương - Về địa lí: Trung tâm trời đất, địa rộng mà bằng, đất cao mà thống, địa đẹp, lợi ích mặt - Về văn hóa, trị, kinh tế: + Là mảnh đất thịnh vượng, đầu mối giao lưu + Hội tụ đủ mặt đất nước, xứng đáng trung tâm văn hóa, trị, kinh tế - Đời sống nhân dân: Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt, vật phong phú, tốt tươi, mảnh đất thịnh vượng => Xứng đáng nêi định đô bền vững, nơi để phát triển, đưa đất nước phát triển phồn thịnh Kết đoạn : Khẳng định: Chọn Đại La làm kinh đô lựa chọn đắn, nên xứng đáng kinh đô bậc đế vướng muôn năm ĐỀ 13 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng." (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Đoạn văn gồm câu? Mỗi câu trình bày theo mục đích nói nào? Câu 4: Đoạn văn bộc lộ tâm trạng nhân vật “ta”? Phần II: Tập làm văn Câu : Qua văn em tìm phần I Đọc – hiểu, viết đoạn văn nêu suy nghĩa vai trị Trần Quốc Tuấn vận mệnh dân tộc Câu : Trình bày ý kiến em câu nói văn hào M Gorki: “Sách mở rộng trước mắt chân trời mới” Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích văn : Hịch tướng sĩ - Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào khoảng thời gian trước kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc quân giặc mạnh muốn đánh bại chúng phải có đồng tình, ủng hộ tồn qn, tồn dân, Trần Quốc Tuấn viết hịch để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc Câu 2: - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 3: - Đoạn văn gồm câu - Kiểu câu trần thuật - Mục đích: dùng với mục đích biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) Câu 4: - Đoạn văn diễn tả cảm động tâm trạng, nỗi lòng chủ tướng Trần Quốc Tuấn trước lâm nguy đất nước chứng kiến tội ác ngang ngược xứ giặc: Đau xót đến quặn lịng, căm thù giặc sục sơi, tâm khơng dung tha cho chúng, tâm chiến đấu (hoặc hi sinh, xả thân) đến cho dù thịt nát xương tan: "Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng" Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Ở thời đại nào, ln có người lãnh đạo anh minh sáng suốt, đưa dân tộc đến bên vinh quang, Trần Quốc Tuấn người anh hùng thế! Triển khai: - Trần Quốc Tuấn danh tướng quan trọng góp phần không nhỏ kháng chiến chống giặc Mông Nguyên nhà Trần - Trần Quốc Tuấn vị lãnh tướng sáng suốt anh minh Đặc biệt, văn Hịch tướng sĩ thể rõ điều - Bằng tài mình, ơng nhìn nhận thấu đáo nguy chiến tranh xâm lược, đồng thời ơng nhìn nhận tai hại việc binh sĩ lơ luyện tập, mải ham thú vui tầm thường, cảnh giác - Vị chủ tướng anh minh chỗ ông bày tâm chân thành mình, lịng căm thù giặc tận cùng, từ cảm hóa chữ binh sĩ quyền, khiến họ nghĩ mảnh đất quê hương, nghĩ vợ để tâm, thổi bùng lên lòng căm thù giặc lửa yêu nước lòng binh sĩ,… Kết đoạn: Khẳng định lại vai trò vị chủ tướng: lòng yêu nước thương dân, khả lãnh đạo cảm hóa lịng người ĐỀ 14 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc nghênh ngang ngồi đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắg triều đình.đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa , để thỏa lòg tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc , để vơ vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói , cho khỏi tai vạ sau!” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả văn ai? Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Sự ngang ngược tội ác giặc lột tả nào? Điều khơi gợi điều tướng sĩ? Câu 4: Hai câu: Ngó thấy sứ giặc … vơ vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói , cho khỏi tai vạ sau!” thuộc kiểu câu gì? Thực hành động nói nào? Câu 5: Chỉ hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm :Trong sống, người cần lòng dũng cảm Câu : Nghị luận văn học tình thương Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích văn : Hịch tướng sĩ - Tác giả: Trần Quốc Tuấn Câu 2: - PTBĐ chính: Tự Câu 3: - Tội ác ngang ngược kẻ thù: + Kẻ thù tham lam, tàn bạo: ngang ngược lại nghênh ngang ngồi đường, địi ngọc lụa, thu vàng bạc + Hành động xúc phạm danh dự đất nước: "lưỡi cú diều", "thân dê chó" - sứ Nguyên để "xỉ mắng triều đình", "bắt nạt tể phụ" - Đoạn văn tố cáo tội ác giặc khơi gợi lịng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ tướng sĩ Câu 4: - Câu 1: câu trần thuật - Hành động nói: Trình bày - Câu 2: câu cảm thán – Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc Câu 5: - Hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn là: Ẩn dụ so sánh Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Để đối mặt vượt qua khó khăn trắc trở, “trong sống, người cần lòng dũng cảm” Triển khai: - Lòng dũng cảm can đảm, khơng run sợ, nản chí trước điều gì, dù có khó khăn giữ cho bình tĩnh, tự tin - Tại sống người cần có long dũng cảm: + Nếu ta gặp thất bại mà lại bị gục ngã, sợ sệt không dám đứng lên, làm lại từ đầu bạn khơng vượt qua khó khăn Vậy nên lịng dũng cảm dám đối diện với khó khăn lỗi lầm thân + Khi thứ dường sức tầm tay ta lịng dũng cảm giúp đơn giản hóa chuyện, cho ta lĩnh, tự tin, kiên cường để đối diện với điều chờ phía trước + Người có lịng dũng cảm dám đương đầu, dám dấn thân, kẻ yếu đuối chẳng đến đích Kết đoạn: Mỗi người chúng ta, cần biết rèn luyện cho lịng dũng cảm cần thiết với người Có lịng dũng cảm, tăm tối sống ta có cách giải ĐỀ 15 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Từng nghe: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo ( ) Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Chép đủ câu lại để hoàn thiện đoạn thơ Câu 2: Đoạn thơ trích từ văn nào? Văn thuộc tác phẩm bất hủ nào? Của ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác Câu 3: Tác phẩm viết theo lối văn, thể văn gì? Câu 4: Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa tác giả gì? Người dân mà tác giả nói tới ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới kẻ nào? Câu 5: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố nào? Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn trình bày phân tích đặc sắc nghệ thuật văn em vừa tìm phần I Đọc hiểu Câu : Trị chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến cùa em tượng Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cỏi chia, Phong tục Bắc Nam khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời có Câu 2: - Tên văn bản: Nước Đại Việt ta - Trích từ tác phẩm: Bình Ngơ đại cáo - Tác giả: Nguyễn Trãi - Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428, sau quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngơ đại cáo để thơng cáo với tồn dân kiện có ý nghĩa trọng đại Câu 3: - Lối văn biền ngẫu, thể cáo Câu 4: - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa hai câu yên dân, trừ bạo Muốn yên dân phải trừ bạo trừ bạo để yên dân - Người dân mà tác giả nói nhân dân Việt Nam Còn kẻ bạo ngược giặc Minh xâm lược lúc Câu 5: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố: + Nền văn hiến từ lâu đời: văn hiến lâu + Phong tục tập quán + Lịch sử hình thành phát triển riêng + Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với triều đại Trung Quố Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Bên cạnh sắc bén nội dung, đoạn trích Nước Đại Việt ta để lại dư âm thuyết phục long người đọc nghệ thuật đặc sắc Triển khai: Triển khai làm rõ giá trị nghệ thuật văn bản: - Giọng văn hào hùng, đanh thép, sảng khoái - Sử dụng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu hình ảnh gợi cảm: thể tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt độc lập tự chủ : việc nhân nghĩa – yên dân; quân điếu phạt – trừ bạo; tiêu vong bắt sống, giết tươi - Sử dụng biện pháp so sánh: so sánh nước ta với Trung Quốc , đặt ngang hàng với Trung Quốc tổ chức trị, quản lí quốc gia, thể niềm tự hào dân tộc ta: từ Triệu, Đinh Lí, Trần đời có - Sử dụng biện pháp liệt kê: để khắc sâu điều cần nói: độc lập tự chủ nước ta, chiến thắng ta thất bại địch: Vốn xưng văn hiến lâu khác; Lưu Cung tham cơng giết tươi Ơ Mã - Sử dụng câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần đời có - Đoạn văn kết hợp lí lẽ dẫn chứng (thực tiễn) thuyết phục Kết đoạn: Những thành cơng nghệ thuật nói góp phần khơng nhỏ khiến Bình Ngơ Đại cáo trở thành tun ngôn bất hủ đầy tự hào Đại Việt ĐỀ 16 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo.” Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, nên học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu Đoạn văn trích từ văn bản? Tác giả ai? Câu Xác định thể loại văn Câu Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, khơng biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì? Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn Câu Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân việc học Em hiểu mục đích gì? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lợi ích tự học Câu : M.Gorki nói: Sách mở rộng trước mắt tơi chân trời Em có suy nghĩ câu nói Hãy giải thích Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp Câu 2: - Thể loại: Tấu Câu 3: - Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” câu phủ định - Biện pháp tu từ so sánh cụ thể với hình ảnh so sánh hình ảnh so sánh: người không học (không biết đạo) ngọc không mài (không sáng) - Tác dụng: + Giúp người đọc nhận thức học cần cần thiết với người: ngọc có mài thành đồ vật sáng, người có học biết đạo + Việc mài ngọc cần phải kiên trì, cẩn thận, có ý chí tâm ngọc thành đồ vật, đẹp sáng học người cần kiên trì tỷ mỉ tâm hiểu rõ đạo, hướng - Tạo nên cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn gây ấn tượng Câu 4: - Mục đích chân việc học học để làm người Mục đích chân việc học: - Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, học để cầu danh lợi Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Để thành công, hiểu cần học tập số đường học tập hiệu tự học Triển khai: - Tự học hiểu đơn giản người, ngồi học tập trường lớp có giúp đỡ thầy giáo, tự tìm tịi qua sách vở, qua phương tiện hỗ trợ để mở rộng vốn hiểu biết - Tự học có lợi ích to lớn chúng ta: + Học tập vốn q trình lâu dài, nhờ tự học, người tiếp tục củng cố kiến thức cũ mở rộng thêm kiến thức + Không vậy, tự học giúp ta có linh hoạt, chủ động, khẳng định lực tự lập + Ngoài ra, thơng qua tự học, tìm hiểu thực thích, thực đam mê, điều thể trân trọng kiến thức nhân loại - Tự học biểu việc tự hoạch định cho kế hoạch học tập, tìm tịi qua sách báo, internet, học nhà qua trang web học tập… - Nhiều minh chứng chứng minh tự học dẫn đến thành công Mạc Đĩnh Chi tự học thi đỗ Trạng nguyên hay Soichiro Honda từ thợ sửa xe thành nhà chế tạo tiếng - Tự học có lợi ích to lớn, khơng phải hiểu Coi nhẹ tự học biến trở thành người thụ động, từ khó đạt thành cơng Kết đoạn: Rèn luyện tinh thần tự học khơng khó, cần biết tự sử dụng thời gian để nghiên cứu, học hỏi qua thực tế, biết kỉ luật thực mục tiêu đặt ra,…chắc chắn, tự học mở thành công với người ĐỀ 17 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu Đoạn văn trích từ văn bản? tác giả ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn ấy? Câu Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích gì? Câu Kiểu hành động nói thực câu: Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Câu 4: Em hiểu lối học hình thức? Cho biết tác hại lỗi học Phần II: Tập làm văn Câu 1: Từ nội dung đoạn ngữ liệu trên, viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em mục đích học tập bạn trẻ Câu : Trị chơi điện tử mơn tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập vi phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp - Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Thiếp làm quan thời gian triều Lê dạy học Khi Quang Trung xây dựng đất nước viết thư mời ông giúp dân giúp nước mặt văn hóa giáo dục, tháng năm 1971, Nguyễn Thiếp lên vua tấu Câu 2: - Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích để biết rõ đạo, tức hiểu lẽ đối xử người với người Câu 3: Kiểu hành động nói thực câu: Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền kiểu hành động trình bày Câu 4: - Lối học hình thức lối học thuộc lịng, học vẹt, học mà khơng hiểu, học sách mà không gắn với thực tiễn, học không đôi với hành - Tác hại lối học ấy: + Có danh mà khơng thực chất + Những người học hình thức khơng có thành cơng lâu dài + Kéo theo hệ lụy gian dối, không trung thực Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Văn Bàn luận phép học khiến hệ trẻ hôm thực cần suy nghĩ nghiêm túc mục đích chân việc học Triển khai: - Nhiều bạn trẻ xác định đắn, động mục đích học tập thân có ý thức phấn đấu, rèn luyện: + Học để trau dồi trang bị tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lực cho thân làm hành trang bước vào đời + Học để đem tài năng, sức trẻ để cống hiến làm việc làm có ý nghĩa cho thân cho gia đình, cho quê hương, cho đất nước; - Nhiều học sinh chưa xác định động cơ, mục đích học tập thân: + Nhận thức mục đích học tập lệch lạc, phiến diện + Chưa ý thức đầy đủ động mục đích học tập thân nên học lệch, học tủ, học đối phó, học thiếu ý chí tâm, ỷ lại, chây lười, - HS xây dựng nhận thức hành động đắn: + Cần có nhận thức đắn mục đích học tập; + Cần xây dựng ý chí tâm phấn đấu, rèn luyện Kết đoạn: Nếu bạn trẻ xác định mục đích học tập đắn, đất nước ta ngày phát triển, vươn tới sánh vai với năm châu ĐỀ 18 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ,v.v…trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, khơng ánh sáng, thiếu khơng khí sao? Về đến xứ sở, họ quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt diễn văn yêu nước: “ Các anh bảo vệ tổ quốc, tốt Bây giờ, khơng cần đến anh nữa, cút đi!” sao?” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn Câu 2: Xác định PTBĐ văn Câu 2: Em cho biết nhan đề văn có ý nghĩa gì? Câu 3: Câu Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Thuộc kiểu câu gì? Hành động nói gì? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ câu chủ đề sau: “Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Thuế Máu nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo.” Câu : Nhà văn Nguyễn Bá Học nói: "Đường khó, khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng" Em hiểu câu nói nào? Hãy giải thích Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Thuế máu - Tác giả: Nguyễn Ái Quốc - Hoàn cảnh sáng tác văn bản: Văn viết tiếng Pháp vào khoảng năm 1921-1925, xuất lần vào năm 1925 Pháp, Việt Nam vào năm 1946 Câu 2: Ý nghĩa nhan đề :“ Thuế máu” : - Thuế máu- nhan đề bóc trần luận điệu khai hóa, bảo hộ thực dân Pháp - Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất cơng vơ lí Song có lẽ thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng bị bóc lột xương máu, mạng sống Thuế máu cách gọi NAQ Cái tên thuế máu gọi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tội ác đáng ghê tởm quyền thực dân - Nhan đề độc đáo, có giá trị tố cáo tội ác thực dân Pháp Câu 3: - Câu Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ sao? thuộc kiểu câu nghi vấn - Hành động nói khẳng định Câu 4: - Kiểu hành động nói thực câu: Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền hành động trình bày Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Khẳng định nhận định “Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Thuế Máu nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo” Triển khai: - Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm sức mạnh tố cáo, thủ pháp nghệ thuật tương phản để vạch trần giọng lưỡi, thủ đoạn bịp bợm bọn thực dân việc bắt nô lệ “ xứ” làm bia đỡ đạn (hình ảnh xây dựng có tính xác thực, phản ánh xác tình trạng thực tế Các hình ảnh vừa mang tính chất châm biếm, trào phúng sắc sảo xót xa ) - Ngôn từ mang màu sắc trào phúng châm biếm sắc sảo như: “ Chiến tranh vui tươi”, “ họ biến thành ”, “ phong cho danh hiệu tối cao” khiến cho giọng văn châm biếm trở nên sâu cay, mỉa mai - Giọng điệu trào phúng đặc sắc( giọng điệu giễu cợt, mỉa mai, nhắc lại mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng mà quyền thực dân khốc cho người lính thuộc địa để đả kích chất lừa bịp, trơ trẽn Sử dụng thành công giọng điệu giễu nhại, nghệ thuật phản bác ) - Nghệ thuật lập luận: miêu tả kết hợp với bình luận để châm biếm cái“Thuế máu” bọn thực dân Nêu lên số, thực, đặc biệt tạo nên lời văn, giọng văn chua cay để vạch trần, lên án hình thức bóc lột dã man thực dân Pháp Kết đoạn: Kết luận nghệ thuật châm biếm, trào phúng góp phần khơng nhỏ làm nên thành cơng tác phẩm ĐỀ 19 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; cịn người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành đến thế! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn! Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải bộ.” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định PTBĐ đoạn văn Câu 3: Các câu văn sau: “Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành đến thế!” viết theo kiểu câu phân theo mục đích nói? Mỗi câu trình bày theo mục đích nào? Câu 4: Đoạn văn tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Qua ta thấy tác giả người nào? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn làm rõ luận điểm sau: Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui Câu : Tục ngữ có câu Im lặng vàng Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết” Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm Trên đường bóng thầm nhận đau khổ mà gửi vào im lặng Mỗi nhận xét trường hợp Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Đi ngao du (trích Ê – hay Về giáo dục) - Tác giả: Ru- xô Câu 2: Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp tự miêu tả, biểu cảm Câu 3: - Hai câu văn câu cảm thán - Mục đích : bộc lộ cảm xúc vui sướng Câu 4: - Đi ngao du có tác dụng tốt sức khỏe tinh thần người - Qua ta thấy tác giả người giản dị, yêu tự yêu thiên nhiên Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Xã hội ngày phát triển, người dần có xu hướng “xê dịch” nhiều hơn, có lẽ họ thực nhận giá trị chuyến tham quan, du lịch việc đem lại niềm vui cho người Triển khai: -Tham quan, du lịch việc người rời khỏi nơi sống đến nơi khác để ngắm cảnh hay trải nghiệm - Những chuyến tham quan du lịch có tác dụng to lớn: + Trước hết, giải tỏa áp lực mệt mỏi thể chất tham quan lúc ta nghỉ ngơi hưởng thụ + Thêm nữa, đến nơi mới, nhìn ngắm trải nghiệm phong cảnh đẹp hơn, lạ hơn, điều gây ấn tượng tinh thần + Sau chuyến du lịch, người cảm thấy thư thái tinh thần để tiếp tục công việc hiệu + Tham quan du lịch bên cạnh việc bồi dưỡng thể chất, tâm hồn giúp mở rộng tầm hiểu biết, tiếp xúc với nhiều nét văn hóa địa vùng tăng trải nghiệm sống + Con người thu nhận thêm bao điều mẻ, gặp gỡ kết thêm nhiều bạn mới, niềm vui, niềm thú vị hay sao? Kết đoạn: Khẳng định: Tất lợi ích to lớn chứng minh vai trò to lớn tham quan du lịch đem đến nhiều niềm vui cho người ĐỀ 20 Phần I: Đọc – hiểu Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Xác định thể thơ PTBĐ thơ Câu 3: Câu thơ “ Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.” thuộc kiểu câu nào? Câu 4: Qua thơ, người tác giả lộ nào? Câu 5: Khái quát giá trị nội dung – nghệ thuật thơ Phần II: Tập làm văn - Câu 1: Hãy viết đoạn văn nêu ý kiến tượng phá hoại xanh nơi cộng cộng Câu : Thuyết minh chùa cổ Việt Nam Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Tức cảnh Pác Bó - Tác giả: Hồ Chí Minh - Hồn cảnh sáng tác: Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Khi đó, Người sống làm việc điều kiện gian khổ Bác vui vẻ lạc quan Bài thơ Tức cảnh Pác Bó tác phẩm Người sáng tác thời gian Câu 2: Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp tự miêu tả, biểu cảm Câu 3: - Câu thơ “ Sáng bờ suối, tối vào hang - Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.” thuộc kiểu câu trần thuật Câu 4: - Qua thơ, ta thấy Bác Hồ lên người yêu quý, sống gần gũi, hịa hợp với thiên nhiên, có phong thái ung dung, hiên ngang, chủ động, lạc quan yêu sống Câu 5: • Giá trị nội dung Bài thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng gian khổ • Giá trị nghệ thuật Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Giọng thơ sáng, sâu sắc, thể lạc quan hồn cảnh khó khăn Ngôn từ sử dụng giản dị, đời thường Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Cây xanh có vai trị vơ quan trọng việc trì sống Trái đất, “lá phổi” dần bị hủy hoại tượng chặt phá xanh tràn lan nơi công cộng Triển khai: - Chặt phá xanh đơn giản phá hủy sống Việc làm cụ thể việc bẻ cành, chặt cây, đốn cây… - Trình bày nguyên nhân dẫn đến tượng: + Nguyên nhân cá nhân người khơng ý thức việc làm gây biến đổi khí hậu, thiên tai đe dọa đời sống, lợi ích kinh tế trước mắt mà không nghĩ đến hậu lâu dài + Các quan chức quản lí xử lí khơng hiệu quả, cịn dung túng cho hành vi sai phạm - Định hướng hành động: + Như biết, xanh điều hịa khí hậu, người tiếp tục chặt phá xanh tương lai sống sao? Câu hỏi có lẽ khơng khó để trả lời + Vì để bảo vệ màu xanh Trái Đất, người cần tự ý thức vai trò to lớn xanh sống mình, trồng cây, phủ xanh đồi trọc, trồng gây rừng… Các quan chức cần xử lí nghiêm hành vi chặt phá xanh Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề: Bảo vệ xanh trì sống cho người ... người lại mang tầm vóc vũ trụ, ngạo nghễ phi thường, qua thể tư chất hiên ngang, lẫm liệt, không chịu khuất phục 20 ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN KÌ ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Cho câu thơ: "Đâu bình minh xanh nắng... Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả văn. .. Bác Hồ ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Cho câu thơ: "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan" (Ngữ văn 8- tập 2, trang 39) Câu 1: Chép tiếp để tạo thành thơ hoàn chỉnh Câu 2: Nêu giải thích tên nhan đề tiếng Hán thơ

Ngày đăng: 23/04/2022, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Từ tượng hình: co rúm, nghẹo, móm mém. - HÀ AN – bộ đọc HIỂU NGỮ văn 8 kì 1
t ượng hình: co rúm, nghẹo, móm mém (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w