Phân tích tính nhân dân, dân chủ, dân tộc trong hoạt động báo chí

34 24 0
Phân tích tính nhân dân, dân chủ, dân tộc trong hoạt động báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TIỂU LUẬN GIỮA KỲ LÝ LUẬN VÀ CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG CHỦ ĐỀ Phân tích tính nhân dân, dân chủ, dân tộc trong hoạt động báo chí Giảng viên Ths Vũ Trà My Sinh viên thực hiện Nhóm 7 Hà Nội, 042022 NHÓM 7 STT Họ và tên MSSV Ghi chú 1 Nghiêm Thị Hằng 19031349 Tính dân tộc 2 Vũ Thị Huyền 19031357 Tính dân tộc 3 Lưu Thị Nhung 19031384 Tính nhân dân, dân chủ 4 Phạm Thanh Thảo (Nhóm trưởng) 19031395 Tính dân tộc 5 Đỗ Thị T.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ LÝ LUẬN VÀ CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG CHỦ ĐỀ Phân tích tính nhân dân, dân chủ, dân tộc hoạt động báo chí Giảng viên: Ths.Vũ Trà My Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, 04/2022 NHĨM 7: STT Họ tên MSSV Ghi Nghiêm Thị Hằng 19031349 Tính dân tộc Vũ Thị Huyền 19031357 Tính dân tộc Lưu Thị Nhung 19031384 Tính nhân dân, dân chủ Phạm Thanh Thảo (Nhóm trưởng) 19031395 Tính dân tộc Đỗ Thị Thảo Vân 19030301 Tính nhân dân, dân chủ MỤC LỤC Tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.1 Khái niệm tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.2 Vai trị tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.3 Biểu tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.4 Hạn chế việc thực tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.5 Những yêu cầu đảm bảo tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 10 Tính dân tộc hoạt động báo chí 11 2.1 Khái niệm tính dân tộc hoạt động báo chí 11 2.2 Biểu vai trò tính dân tộc (Yếu tố dân tộc) hoạt động báo chí 12 2.3 Hạn chế việc thực tính dân tộc hoạt động báo chí 22 2.4 Những yêu cầu đảm bảo tính dân tộc hoạt động báo chí 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 1 Tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.1 Khái niệm tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí Tính nhân dân, dân chủ là phản ánh tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, lợi ích nhân dân thông qua nội dung, hình thức tác phẩm báo chí và sản phẩm báo chí - truyền thông Khái niệm tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí thể mối liên hệ báo chí và đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, là nhân dân lao động, người sáng tạo chân lịch sử Sự đời và mục đích hoạt động báo chí nhu cầu thông tin giao tiếp người Báo chí thông tin và phản ánh toàn diện đời sống xã hội Tính chất đại chúng, tính nhân dân thể từ khâu đến khâu cuối hoạt động báo chí Khái niệm tính nhân dân, dân chủ báo chí thể mối liên hệ báo chí và đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, là nhân dân lao động, người sáng tạo chân lịch sử Sự đời và mục đích hoạt động báo chí nhu cầu thông tin, giao tiếp cùa người Phát triển lên, báo chí thông tin và phản ánh toàn diện đời sống xã hội Không đề tài báo chí nào, không nguồn thông tin nào lại không bắt nguồn từ hoạt động người Nhân dân đông đảo là người thưởng thức, tiêu thụ sản phẩm báo chí 1.2 Vai trị tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí Vai trị tính nhân dân, dân chủ báo chí giúp thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình nhằm đạt được mục đích đưa công chúng đến gần với báo chí Phản ánh bảo vệ lợi ích tầng lớp quần chúng nhân dân  Tuyên truyền, cổ động, giáo dục và định hướng vào mục tiêu là xây dựng chế độ xã hội tiến bộ, nhân văn, dân, dân và vì dân  Bám sát thực tiễn, nắm bắt được: tầng lớp quần chúng nhân dân sống và làm việc nào, suy nghĩ gì và mong muốn gì để từ phản ánh cách trung thực nhu cầu và đòi hỏi thực tế quần chúng nhân dân, phản ánh tư tưởng và tình cảm, trạng thái và nguyện vọng hàng ngày nhân dân từ quan điểm xã hội tích cực, thực suy nghĩ theo cách nhân dân  Hình thức thể đơn giản, thiết thực, dễ tiếp thu để tư tưởng thấm dần vào tầng lớp quần chúng nhân dân Góp phần nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân, tác động và định hướng cho việc hình thành nhu cầu xã hội tích cực họ Song cần tránh phổ thông phàm tục, tầm thường hay thái độ khinh miệt tính phổ thông ngôn ngữ báo chí Phản ánh tính dân chủ  Tính nhân dân, dân chủ giúp báo chí thông tin cách chân thực, khách quan toàn diện tình hình mặt đời sống xã hội Điều này có liên quan đến việc xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức xã hội, cá nhân phải phù hợp với luật pháp và quy định khác dân chủ, không được né tránh thực tiễn Phản ánh tính quần chúng  Góp phần phổ biến thông tin qua kênh truyền phù hợp với không gian thông tin (báo Trung ương, báo ngành, báo địa phương, báo tổ chức và đoàn thể xã hội) được phản ánh tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ quan báo chí Tạo giao tiếp rộng rãi báo và quần chúng: thông tin quần chúng cung cấp để đăng tải với hình thức và phương thức khác nhau; nhận xét, đánh giá, yêu cầu, đòi hỏi, phản ứng và thái độ công chúng tờ báo, nhà báo Mối liên hệ chặt chẽ giúp cho quan báo chí nắm được: khuynh hướng công chúng nào? Nhu cầu họ sao? Họ ưa thích loại thông tin nào để điều chỉnh hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin hàng ngày họ 1.3 Biểu tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí Biểu thứ nhất, được khẳng định thật khách quan có tính quy luật, tính nhân dân, dân chủ báo chí phản ánh và đánh giá tượng, kiện đời sống từ lập trường nhân dân đại diện và bảo vệ cho quyền lợi nhân dân, đề cao và trực tiếp tham gia vào đấu tranh nhân dân vì tiến xã hội Một báo chí, tác phẩm báo chí có tính nhân dân, dân chủ ,khi đề cập, phản ánh kiện, tượng có ý nghĩa nhân dân, cần phải lý giải chúng theo quan niệm tiến nhân dân, phù hợp với tư tưởng tiến thời đại Báo chí là công cụ phục vụ lợi ích quần chúng nhân dân, coi phong trào quần chúng là sở thực tiễn để phản ánh Để báo chí sâu vào quần chúng cách thiết thực, C.Mác nhận định: “Báo chí sống nhân dân và trung thực chia sẻ với nhân dân niềm hy vọng và lo lắng họ, tình yêu và lòng căm thù họ, nỗi vui và nỗi buồn họ.” “Trong hy vọng và lo lắng có điều gì báo chí nghe được sống, báo chí lớn tiếng loan tin cho mọi người biết, báo chí tuyên bố phán xét mình tin tức – cách gây gắt, hăng say, phiến diện, tình cảm và tư tưởng bị xúc động, thầm bảo vào lúc Điều sai lầm hôm nằm kiện mà đưa tin, nằm lời nhận xét mà nêu lên, thì ngày mai được thân bác bỏ Báo chí thể thân sách “độc đáo”, với ý nghĩa chân từ này, sách mà trường hợp khác kẻ thù báo chí ưa thích” Quan điểm “Báo chí là tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội” để từ “Báo chí là diễn đàn nhân dân”, “lấy dân làm gốc”, để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là hoạt động hoàn toàn phù hợp với thực tế, với quan điểm lịch sử Trong thực tế, gặp “ý Đảng, lòng dân” tạo thành sức mạnh vượt mọi khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ Báo chí phân tích, lý giải kiện nóng hổi, Những vấn đề thiết thực được đặt từ đời sống ánh sáng đường lối quan điểm đắn đảng, phù hợp với nguyện vọng đáng nhân dân Có nhiều tác phẩm báo chí gây được ấn tượng sâu sắc, có sức sống bền lâu và có sức lôi mạnh mẽ đông đảo công chúng” Ví dụ: Báo chí chủ động bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh với quan điểm sai trái, thù địch; tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo; hăng hái thâm nhập thực tế vùng cao, vùng sâu, vùng xa, kịp thời đưa tin kiện nóng, vấn đề dư luận xã hội quan tâm, thiên tai, bão lũ Nhiều bài báo mang tính phát hiện, góp sức tổng kết thực tiễn, lan tỏa gương điển hình tiên tiến, cảnh báo nguy hữu, kiến nghị giải pháp thiết thực lĩnh vực Nhiều quan báo chí, nhiều nhà báo tích cực phản ánh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phòng, chống tham nhũng với nhiều cách tiếp cận đa dạng, xác, góp phần phát sai phạm, tạo sức mạnh dư luận, hỗ trợ hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, tăng cường niềm tin nhân dân với Đảng, Nhà nước và chế độ ta Báo Nhân dân Tạp chí Cộng sản Biểu thứ hai, là tham gia tích cực và thường xuyên đông đảo nhân dân vào hoạt động báo chí Chính tham gia quần chúng nhân dân làm cho báo chí thực trở thành diễn đàn dân chủ để người dân phát biểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng mình, trực tiếp tham gia thảo luận vấn đề quốc kế dân sinh, thực quyền dân chủ công dân việc biểu dương nhân tố tích cực, phê phán tượng tiêu cực ngoài xã hội quan Đảng, Nhà nước, tổ chức kinh tế và đoàn thể xã hội Quần chúng tham gia với tư cách là cộng tác viên, cung cấp thông tin, trực tiếp làm sản phẩm báo chí và với tư cách công chúng đóng góp ý kiến phê bình, kiến nghị tất mặt hoạt động đời sống xã hội riêng với hoạt động báo chí Mặt khác tham gia tích cực quần chúng làm cho thông tin báo chí trở nên sinh động hơn, nhanh chóng, kịp thời và sát với sống hơn; thu hút trí tuệ, tài sáng tạo toàn toàn thể xã hội là đường đắn để nâng cao tính hấp dẫn, tính trí tuệ báo chí Để tính nhân dân ngày càng được nâng cao và phát triển, báo chí cần biết dựa vào lực lượng cộng tác viên gồm nhà khoa học, nhà hoạt động trị, xã hội, học sinh, sinh viên và người lao động bình thường Mở rộng được điều này là báo chí thu được chất xám toàn xã hội, tăng thêm gắn bó và uy tín báo chí nhân dân Sự giao lưu, gắn bó với công chúng có tầm quan trọng đặc biệt, công tác bạn đọc (đối với báo viết), thính giả (đối với báo nói), khán giả (đối với bảo hình) luôn luôn là mặt công tác trọng tâm quan báo chí nào Và người làm báo nào phải vững vàng, trung thực, tận tụy, có văn hóa, có kinh nghiệm công tác dày dặn, biết sáng tạo và đổi đổi phương thức giao lưu với công chúng, làm cho tờ báo, đài mình gắn bó mật thiết với xã hội, cộng đồng Ví dụ: Ở Việt Nam, từ công đổi bắt đầu, số quan truyền thông ý thức sâu sắc tầm quan trọng độc giả và xem là kim nam báo chí thời đổi mới, là “có bạn đọc là có tất cả” Thành công tờ báo có tiếng Mục “Diễn đàn” báo Dân trí, “Ý kiến bạn đọc” Vietnamnet, “Tâm sự” VnExpress minh chứng cho điều này Nếu không xuất phát từ ý thức hướng độc giả thì khó có được thành công tờ báo “Ý kiến bạn đọc” báo Vietnamnet “Diễn đàn” báo Dân trí “Tâm sự” VnExpress Biểu thứ ba, là nghệ thuật biểu tác phẩm báo chí phù hợp với trình độ nhận thức, lực tiếp thu và nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh công chúng Một tác phẩm báo chí đề cập vấn đề mà xã hội quan tâm, nghệ thuật biểu kém, ngôn ngữ xa rời với cách nói, cách nghĩ công chúng, không đem lại hiệu cao Lênin đặc biệt quan tâm điểm cách viết cách nói cho thật giản dị sáng sủa dễ hiểu Người rằng: “Sự đơn giản, dễ hiểu và phổ cập, nội dung sinh động tư liệu, đưa đảm bảo cho tư tưởng báo chí sâu vào lòng người đọc thuộc mọi tầng lớp nhân dân” Do vậy, quan trọng hàng đầu người lãnh đạo là phải biết nói đơn giản, biết lược bỏ khuôn sáo thuật ngữ cứng nhắc, khẩu hiệu rỗng tuếch và xa lạ, từ ngữ nước ngoài khó hiểu quần chúng Giản dị, dễ hiểu là yêu cầu đặt để nâng cao tính hấp dẫn và hiệu báo chí nhân dân Nhưng điều quan trọng là phải giải đắn mối quan hệ phổ cập và nâng cao Nâng cao sở phổ cập và phổ cập để nâng cao Sự thông thái, uyên thâm không được vào lòng người, không được quần chúng hiểu, chấp nhận thì là thông thái vô bổ Ngược lại giản dị đến mức nôm na, tầm thường và không có tác dụng nâng cao lực thẩm mỹ, thì làm cho quần chúng khó tiếp thu Điều người làm báo phải thường xuyên rèn luyện, châu vốn sống, vốn hiểu biết văn hóa, luôn học hỏi hoàn thành được nhiệm vụ Ví dụ: Các quan báo chí luôn ý đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung thông tin, đặt tiêu đề độc đáo, sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu Sử dụng câu có thành phần khởi ngữ để nêu bật thông tin Phong cách ngôn ngữ báo sử dụng lớp từ ngữ mang đậm màu sắc biểu cảm, gợi hình, gợi cảm, giàu hình ảnh mang đậm màu sắc tu từ 17  Biểu vai trò tính dân tộc hoạt động thơng tin, tun truyền tới đồng bào dân tộc thiểu số Hoạt động thông tin, truyền thông tới đồng bào dân tộc thiểu số trở nên quan trọng và cần thiết Các cấp, quyền thực hoạt động truyền thông tới đồng bào dân tộc thiểu số qua hình thức khác nhau: Thứ nhất, thông tin, tuyên truyền báo chí công tác dân tộc, tôn giáo Báo chí tun truyền cơng tác dân tộc tạp chí Dân tộc Phát triển Thứ hai, tuyên truyền qua ấn phẩm tuyên truyền (tờ rơi, sổ tay, tin thông báo nội bộ, tài liệu tuyên truyền, tài liệu hỏi-đáp, tài liệu thông tin chuyên đề, thông tin phục vụ lãnh đạo, sinh hoạt chi ); xây dựng phim, tư liệu, phóng phản ánh mọi mặt công tác dân tộc, tôn giáo Ví dụ: Phim tài liệu Các dân tộc thiểu số Việt Nam đồn kết, hội nhập phát triển phát sóng kênh VTV1, hay phóng Phóng Sự Dân Tộc: Người Dao đỏ núi Chiêu Lầu Thi kênh Truyền hình nhân dân Thứ ba, tuyên truyền trực quan khẩu hiệu, pano, áp phích tuyến phố trung tâm, trung tâm Văn hóa - Thể thao, nhà văn hóa, điểm sinh hoạt cộng đồng, 18 Áp phích tun truyền tảo nhân cận huyết thống huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) Thứ tư, tuyên truyền website, trang thông tin điện tử sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh Ban dân tộc tỉnh Thái Nguyên Thứ năm, tổ chức hội nghị nội cấp ủy, hội nghị báo cáo viên, sinh hoạt tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Thứ sáu, tuyên truyền, phổ biến hệ thống thông tin sở, tăng cường thời lượng tuyên truyền tiếng dân tộc Ví dụ, thời điểm dịch Covid bùng phát tháng 4/2020, Công an huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang thực nhiệm vụ dịch văn bản, thông tin dịch bệnh Covid-19 sang tiếng dân tộc thiểu số và ghi âm và phát xe tuyên truyền để cung cấp thông tin tiếng dân tộc Tày, Dao, Mông, đáp ứng nhu cầu nhận thức thông tin đại dịch Covid 19 Thứ bảy, tuyên truyền lồng ghép thông qua sinh hoạt tôn giáo, buổi sinh hoạt cộng đồng, hoạt động văn hóa, văn nghệ thôn, tổ dân phố Ban Dân tộc - Tơn giáo tỉnh Bạc Liêu tổ chức chương trình nghệ thuật tun truyền cơng tác dân tộc, sách dân tộc Cuối cùng, tuyên truyền internet, mạng xã hội Ví dụ, tọa đàm “Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền dân tộc và tôn giáo” báo Vietnamnet tổ chức phác họa bức tranh thực trạng và chia sẻ kinh nghiệm, lưu ý triển khai tuyên truyền công tác dân tộc và tôn giáo Tọa đàm “Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền dân tộc tôn giáo” Báo VietNamNet tổ chức 20 Nhờ việc sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền, thông tin được đưa tới đồng bào dân tộc thiểu số đầy đủ và đa dạng nội dung sau: - Tuyên truyền làm rõ vai trị, tầm quan trọng, vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, tôn giáo nghiệp cách mạng đất nước; quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta cơng tác dân tộc, tôn giáo Khẳng định quan điểm xuyên suốt Đảng là bảo đảm dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp phát triển; chống kỳ thị dân tộc, dân tộc cực đoan, dân tộc hẹp hòi; nghiêm trị mọi âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tôn trọng và bảo đảm quyền tự tín ngưỡng Nhân dân; bảo đảm tơn giáo bình đẳng với và bình đẳng trước pháp luật; đoàn kết tôn giáo gắn với đoàn kết dân tộc; phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và nguồn lực tôn giáo; kiên đấu tranh và xử lý nghiêm minh đối tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, chia rẽ, phá hoại đoàn kết tôn giáo và khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước dân tộc, tôn giáo nói chung sách, pháp luật có tính đặc thù, chun sâu; kế hoạch, chương trình hành động cấp, ngành triển khai thực chủ trương, sách dân tộc, tơn giáo, là Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) công tác tơn giáo; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016; Chỉ thị số 18- CT/TW, ngày 10/01/2018 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 25- NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) công tác tôn giáo tình hình mới; Nghị 24/NQ-TW ngày 14/8/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) công tác dân tộc; Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer tình hình mới; Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác dân tộc tình hình mới; Nghị 120/2010/QH14 Quốc hội khóa XIV phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ công tác dân tộc; Nghị Đại hội đại biểu toàn 21 quốc dân tộc thiểu số lần thứ II; quan điểm Đại hội XIII Đảng dân tộc, tôn giáo - Phản ánh kết công tác dân tộc, công tác tôn giáo thời gian qua Trong tập trung: + Làm rõ kết quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa vùng dân tộc và miền núi, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đồng bào có đạo + Phản ánh chủ động, tinh thần tự lực cánh sinh, nỗ lực vươn lên vượt khó đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào có đạo; giá trị tốt đẹp, đóng góp tôn giáo công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Giáo dục, nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng cho đồng bào dân tộc, đồng bào có đạo, không để kẻ xấu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước; xử lý, giải kịp thời hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội + Cổ vũ, khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào có đạo tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước địa phương, đất nước - Biểu dương cấp ủy, quyền, đồn thể có tinh thần trách nhiệm cao lãnh đạo, đạo thực công tác dân tộc, tôn giáo; chủ động nắm tình hình, kịp thời phát hiện, tham mưu đạo, phối hợp với quan chức xử lý tình phát sinh giải tốt vấn đề liên quan đến dân tộc, tôn giáo địa bàn tỉnh Biểu dương, nhân rộng bài học kinh nghiệm, cách làm hay địa phương, quan, đơn vị triển khai thực công tác dân tộc, tôn giáo Tôn vinh, biểu dương vai trò đóng góp đội ngũ già làng, trưởng bản, người có uy tín vùng dân tộc thiểu số phát triển cộng đồng, xã hội; chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo tuyên truyền, vận động giáo dân sống “tốt đời, đẹp đạo”, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh địa phương, đất nước - Đấu tranh, phê phán biểu vi phạm chủ trương, sách, pháp luật dân tộc, tôn giáo, như: hoạt động dân tộc, tôn giáo trái pháp luật (tuyên truyền tà đạo, kích động giáo dân chống đối chế độ, kích động tư tưởng ly khai tự trị đồng bào dân tộc ), hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, ngược lại lợi ích quốc gia, dân 22 tộc, gây ảnh hưởng xấu xã hội Đấu tranh, phản bác thông tin, quan điểm sai trái lực thù địch lợi dụng việc xử lý hoạt động dân tộc, tôn giáo vi phạm pháp luật để kích động quần chúng; vu cáo, xuyên tạc Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền; bóp méo thật tình hình dân chủ, bình đẳng dân tộc, tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam nhằm chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc 2.3 Hạn chế việc thực tính dân tộc hoạt động báo chí  Những hạn chế công tác quản lý quan báo chí: - Sự phối hợp công tác đạo, định hướng, cung cấp thông tin cho báo chí quan Nhà nước, địa phương có lúc, có nơi chưa kịp thời; - Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại lãnh đạo quan báo chí có nơi chưa quan tâm, chưa tn thủ quy trình, điều kiện, tiêu chuẩn; Vẫn tình trạng quan báo chí không chấp hành nghiêm đạo, định hướng thơng tin; Có tượng số quan báo chí, chủ yếu là tạp chí thuộc tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, lợi dụng danh nghĩa báo chí để hoạt động trái pháp luật, sách nhiễu quan, doanh nghiệp, địa phương, vượt chức năng, nhiệm - - vụ, quyền hạn báo chí…  Hạn chế phía nhà báo áo dụng nguyên tắc tính dân tộc hoạt động báo chí:  Sự thiếu nhạy bén việc khai thác, phát thơng tin, việc có ảnh hưởng tới tính dân tộc Tính dân tộc, ý thức dân tộc hay chủ nghĩa yêu nước, niềm tự hào dân tộc hoạt động báo chí là quan điểm, hoạt động tự thân thể từ sâu thẳm trái tim người làm báo Có nhận định cho rằng: Sự nhạy bén định góc nhìn” Theo nhà báo nhiều kinh nghiệm thì “góc nhìn”, cách đặt vấn đề, triển khai vấn đề định tính hay hay dở, thu hút hay nhàm chán bài báo, mọi thời đại Nhà báo Trần Tuấn, Trưởng Văn phòng đại diện Báo Tiền Phong miền Trung, cho người làm báo thực cần biết đặt vấn đề thời đất nước (chính trị, kinh tế, xã hội…), nhân loại - thời lặp lại biến thành nhân vật sống động, đầy dấu ấn thời 23 Trong thực tiễn hoạt động báo chí, ngoài thông tin dễ dàng khai thác và thu thập, người làm báo cần phải có cảm nhận và có độ nhạy bén với kiện, vấn đề diễn tưởng chừng không liên quan tới tính dân tộc lại “ngầm ảnh hưởng” và tạo phản đối, phản biện không tích cực từ phía công chúng, bạn đọc Ví dụ, trường hợp nhà báo, phóng viên lên tiếng, phản ánh vụ việc biến tưởng áo dài Việt Nam môi trường thời trang và hoạt động nghệ thuật Nhìn qua thì ví dụ không liên quan tới lĩnh vực trị, tư tưởng thực chất áo dài là biểu tượng trang phục quốc gia, có độ nhận biết cao với đông đảo bạn bè quốc tế Với hình ảnh phản cảm, biến tướng và làm hao mịn sắc văn hóa, giá trị truyền thống cần được tôn vinh dân tộc Việt Nam Các bài viết có phản ánh thông tin việc diễn ra, song chưa có phân tích sâu sắc, hướng tới định hướng nhà quản lý, lãnh đạo công tác quản lý xã hội Bên cạnh đó, cịn là tuyên truyền cho bạn đọc, du khách không tái phạm và liên tiếp gây vụ việc phản cảm Theo Báo Dân trí: Ngay sau hình ảnh phản cảm, kệch cỡm chia sẻ trang mạng xã hội làm dư luận phản ứng dội, nhiều người để lại bình luận bày tỏ phản ứng gay gắt trước hành động cô gái người nước ngồi ăn mặc lố lăng, khơng phong mỹ tục 24 Theo báo Zing.vn phản ánh: Đây lần đầu tiên, mạng xã hội xôn xao trước việc du khách ăn mặc hở hang, tạo dáng phố cổ Hội An Tuy nhiên, đến nay, quan chức dừng lại việc nhắc nhở chưa có chế tài xử phạt phần lớn du khách khơng biết quy định cấm ăn mặc hở hang, khoe thân phố cổ Một ví dụ tiếng khác lĩnh vực kinh tế, là trường hợp “tranh chấp thương hiệu gạo ST25” Thương hiệu gạo ST25 Việt Nam trước nguy bị "đánh cắp" Mỹ có đến doanh nghiệp Mỹ và Úc "nhanh tay" đăng ký bảo hộ loại "gạo ngon giới" Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức rõ vai trò việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là công cụ quan trọng giúp nâng cao lực cạnh tranh thị trường Chính việc chậm trễ đăng ký bảo hộ độc quyền cho sản phẩm mạnh, có chất lượng Việt Nam nước ngoài khiến nhiều doanh nghiệp bị thương hiệu, phải tốn nhiều nguồn lực để giành lại Một việc đáng buồn là đến có tới doanh nghiệp nước ngoài đăng ký nhãn hiệu phát và đưa cảnh báo cho doanh nghiệp sau Chính vậy, trường hợp này, thấy nhạy bén quan báo chí, nhà báo, phóng viên là quan trọng, để phát lỗ hổng doanh nghiệp, để từ dập tắt nguy cơ, giúp bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội Từ đó, bảo vệ niềm tin tự hào dân tộc Việt Nam thành quả, nỗ lực người dân tạo 25 Trên là hai số nhiều trường hợp tiêu biểu giúp cho người làm báo và quan báo chí Việt Nam nhận thức rõ nét vai trò mình việc bảo vệ tính dân tộc hoạt động báo chí bảo vệ sắc, dân tộc, người Việt Nam cách khai thác thông tin sâu sắc, mang tính phản biện nhiều phương diện đời sống xã hội, trị, kinh tế, tư tưởng… Đứng phía quan báo chí, để có được chủ động và “nhạy bén”, trình thực nhiệm vụ thông tin tuyên truyền, cần bám sát định hướng, tôn chỉ, mục đích tờ báo; đưa tin kịp thời vấn đề, kiện trị quan trọng đất nước, tỉnh; đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục trị tư tưởng; tích cực phát hiện, cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến, thành tựu công đổi mới; đẩy mạnh đấu tranh, phản bác luận điệu sai trái, thù địch, thông tin xấu, độc; thực có hiệu chức tham gia giám sát, phản biện xã hội, đấu tranh kiên với hành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực nhiều phương thức, hình thức Các nhà báo, phóng viên luôn cần giữ cho mình chủ động, rèn luyện tư và kỹ nghiệp vụ để phục vụ nghiệp báo chí dân tộc cao Báo chí đối ngoại báo chí đối nội Về báo chí đối ngoại, báo chí góp phần tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho đối ngoại đa phương, làm cầu nối quan trọng đưa Việt Nam giới: thông tin đầy đủ, kịp  thời và xác, giúp dư luận nước ngoài hiểu rõ chủ trương, sách, đường lối đổi Đảng và Nhà nước Việt Nam, bên cạnh là hình ảnh quốc gia, dân tộc Việt Nam cách rõ nét Song song, báo chí đối ngoại là cầu nối đưa thông tin nước ngoài, quốc tế đến gần nhân dân nước Tuy nhiên tồn đọng số hạn chế mà cần lưu ý cải thiện: - Chính sách quảng bá hình ảnh người, du lịch tái sắc, văn hóa dân tộc Việt Nam chưa đa dạng và mạnh mẽ, tập trung khai thác hình ảnh 26 quốc tế số vùng bật Bên cạnh là tuyên truyền mạnh mẽ thông tin lịch sử dân tộc và vùng lãnh thổ Việt Nam Một ví dụ “đường lưỡi bị” - người dân Trung Quốc ngang nhiên đưa thông tin sai lệch lãnh thổ, bao gồm lãnh thổ Việt Nam vào sách giáo khoa học tập - trước lên án mạnh mẽ từ Việt Nam Công tác báo chí mạng: an ninh mạng chưa chặt chẽ, xuất ngày càng nhiều thông tin phản động, xuyên tạc từ cộng đồng quốc tế, người Việt nước ngoài, có thành phần là nhà báo, phóng viên - Tính phản biện quốc tế báo chí chưa cao Ví dụ: Một số trang thống kê quốc tế có đưa thông tin rằng: “Việt Nam phải tới 10 năm tiêm đủ vắc xin cho người dân” thời điểm sách tiêm chủng dần rầm rộ nhiều nước Chính thông tin gây hoang mang và thất vọng cho người Việt đất nước mình Tuy nhiên, sách ngoại giao vắc xin hiệu quả, Việt Nam hoàn thành tiêm chủng lên tới 80% Trước thông tin vậy, báo chí không có phản biện sâu sắc, lên tiếng minh chứng hay bảo vệ, mà đơn tường thuật lại thông tin từ phía quốc tế Hay trước vụ việc nước có phản ứng tiêu cực Việt Nam bỏ phiếu trắng phiên họp Liên Hợp Quốc Nga và Ukraine - - Hạn chế ngôn ngữ hoạt động truyền tải thông tin: Một thành công báo chí truyền thông Ấn Độ là công tác thông tin Đài Phát toàn Ấn Độ với việc phát sóng 22/24h/ngày, với 22 thứ tiếng Một số đáng học tập công tác tuyên truyền Ấn Độ Tại Việt Nam, thông tin đối ngoại thường được khai thác phiên dịch qua Tiếng Anh, Tiếng Trung, là chủ yếu Vậy nên hạn chế số ngôn ngữ hạn chế báo chí đối ngoại Việt Nam với bạn bè quốc tế Về báo chí đối nội, số hạn chế tồn đọng sau: Nhiều bài báo giật gân, thông tin sai lệch, ngược với sách dân tộc, nhà nước khiến số phận không nhỏ người dân kích động, có hành động chống phá 27 - Việc đưa báo chí đến gần với dân tộc vùng sâu vùng xa hạn chế, thường qua hình thức truyền hình dân tộc, loa phát thanh, thông qua già làng, trưởng bản, Báo in là loại hình được Nhà nước cung cấp và đồng bào dân tộc tin tưởng, yêu thích Song số lượng phát hành và gửi hạn chế vì đối tượng thụ hưởng kết tuyên truyền-truyền thông vùng dân tộc thiểu số và miền núi là cộng đồng tộc người thiểu số có đặc thù văn hóa, dân trí, ngôn ngữ, tập quán, địa bàn cư trú… Chính vì vậy, để “truyền thông” đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc thiểu số, cần đổi phương pháp và có cách thức tiếp cận đặc thù - Hình thành, tồn khung định kiến dân tộc thiểu số Ví dụ, nhiều nhà báo cịn có suy nghĩ đa số phong tục, tập quán xưa dân tộc thiểu số là hủ tục → từ có nhìn thiên lệch ý nghĩa và chất việc, tác phẩm báo chí xuất đôi không phản ánh được đa chiều, khách quan và tích cực Bản thân nhà báo, với tâm làm nghề, cần nắm được điểm quan trọng và không xa giới hạn Cái tốt gìn giữ, tuyên dương và nên phê phán hủ tục lạc hậu Hiện tượng vi phạm đạo đức người làm báo Báo chí chịu ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, từ người làm báo phát sinh tiêu cực, vi phạm pháp luật, lợi dụng nghề nghiệp để trục lợi, vi phạm đạo đức nghề nghiệp hoạt động báo chí; nhiều quan báo chí, nhà báo, hội viên bị thi hành kỷ luật, bị thu hồi thẻ nhà báo, thẻ hội viên, khai trừ khỏi hội Đây là lỗi nghiêm trọng, làm người dân thay đổi cách nhìn báo chí chân chính, và trước biến động xã hội, vấn đề dân tộc cần phản ánh, “liệu họ giữ được niềm tin nhà báo?” Một số cá nhân cho thấy vi phạm mình là tai hại và đáng lên án Thứ nhất, Bà Phạm Thị Đoan Trang có thời gian công tác với tư cách là nhà báo, phóng viên cho nhiều tờ báo nước VNE, Vietnamnet, hay Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, Bà bị tuyên phạt năm tù tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Bà tham gia hội nhóm phản động, và tàng trữ tài liệu sai lệch đường lối, sách Việt Nam Trong bài vấn, bà Trang có phát ngôn "tuyên truyền nội dung thông tin xuyên tạc đường lối sách Nhà nước" Thứ hai, cựu phóng viên Đào Thị Thanh Bình Báo Thương hiệu và Công luận, đồng bọn bàn bạc, thống đòi doanh nghiệp chi tiền để lấy im lặng Hay vụ Nhà báo/ Phóng viên/  28 BTV Kiều Trinh có hành vi trộm cắp hai đợt công tác nước ngoài, điều này làm ảnh hưởng không tới hình ảnh đất nước và người, dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế, hết hành vi thiếu thẳng, cương trực này là trở ngại cho phóng viên tác nghiệp đất nước bạn thời điểm hoài nghi và ấn tượng xấu từ vụ việc nêu Qua nêu lên trạng tiêu cực báo chí truyền thống, đồng thời thấy rõ hạn chế công tác tư tưởng, đạo đức người làm báo, và là lời cảnh tỉnh cho người làm báo luôn giữ được trong nghiệp mình Những yêu cầu đảm bảo tính dân tộc hoạt động báo chí Đầu tiên, nhà báo cần nắm rõ và vận dụng linh hoạt cách thức trình bày, nội dung ngôn ngữ cho phù hợp với sắc dân tộc 2.4 Như đề cập, báo chí có vai trò quan trọng việc thể đậm đà sắc dân tộc quốc gia thông qua vấn đề nội dung, sắc, phong tục tập quán dân tộc hay đơn giản là thông qua ngôn ngữ, hình thức và phương thức trình bày Cũng nên quốc gia coi tờ báo xuất ngôn ngữ dân tộc là cột mốc lịch sử báo chí nước mình Hay nhiều nước, người ta lên tiếng phê phán tờ báo lai căng, nhà báo gốc, không làm báo ngôn ngữ dân tộc Đó là nhà báo, tờ báo quay lưng lại với giá trị văn hóa tinh thần dân tộc, thói sùng ngoại lấn át ý thức giữ gìn sắc dân tộc Cho nên, việc nắm rõ và vận dụng linh hoạt cách thức trình bày, nội dung ngôn ngữ cho phù hợp với sắc dân tộc không là ý thức mà là yêu cầu bắt buộc quan báo chí và nhà báo Tuy nhiên, nói không có nghĩa là không tồn quan báo chí có sức hấp dẫn “xuyên lục địa”, có khả vượt qua hàng rào ngôn ngữ và biên giới lãnh thổ Nhưng xét đại thể, ảnh hưởng báo chí giống thông tin, truyền lan theo quy luật sóng nước, càng xa càng yếu dần Yêu cầu thứ hai để đảm bảo được tính dân tộc báo chí là báo chí cần trực tiếp tham gia phản ánh và giải toàn bộ, là vấn đề trọng đại, bức xúc dân tộc (dù có được vận dụng linh hoạt cách thức trình bày và ngôn ngữ “xuyên lục địa” đến đâu) Ra đời đấu tranh vì độc lập, tự Tổ quốc, chủ đề lớn xuyên suốt chục năm lịch sử báo chí nước ta là chủ đề cách mạng, giải phóng dân tộc và kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, báo chí nước ta tích cực phản ánh, tham gia vào 29 nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ đề lớn bao trùm là công đổi đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Luôn bám sát vào chủ đề lớn, liên quan đến vận mệnh dân tộc vậy, báo chí cách mạng nước ta tạo cho mình uy tín và mến mộ đông đảo công chúng Một yêu cầu cho quan báo chí và nhà báo nước ta tác nghiệp là cần xuất phát từ lợi ích dân tộc, văn hóa dân tộc Đa phần quan báo chí nước ta là quan tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội, là diễn đàn quần chúng nhân dân Cho nên phản ánh, phân tích, đánh giá kiện, tượng thực tiễn xã hội, nhà báo phải xuất phát từ lợi ích dân tộc, từ văn hóa dân tộc và có định hướng nhiệm vụ vào việc thực mục tiêu, nhiệm vụ dân tộc Theo đó, nhà báo luôn cần tỉnh táo để phân biệt được khuynh hướng, mục tiêu, lợi ích kiện, tượng đời sống xã hội phù hợp hay không phù hợp, thúc đẩy hay kìm hãm phát triển dân tộc, có lợi hay có hại cho dân tộc để từ xác định thái độ xây dựng hay đấu tranh cụ thể Tiếp theo, trình hoạt động nghề nghiệp, nhà báo phải huy động toàn lực và phẩm chất mình, là phẩm chất mà dân tộc nuôi dưỡng và hun đúc cho Ý thức dân tộc thường trực nhà báo, yêu ghét anh ta, ảnh hưởng đến khả quan sát, khám phá và đánh giá sống Đặc biệt phương diện biểu hiện, ý thức dân tộc ảnh hưởng trực tiếp đến ngôn ngữ, phong cách, chí khả lựa chọn loại hình, thể loại báo chí người làm báo Cuối cùng, quan báo chí và nhà báo cần tích cực tham gia giữ gìn, phát huy kho tàng văn hóa dân tộc bên cạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa Á Đông và văn hóa giới để văn hóa giá trị cao quý khác dân tộc thêm phong phú Nhà báo vừa cần có kiến thức, vừa cần có đạo đức, nhận phong tục, tập quán nào cần phát huy, đâu là hủ tục để phê phán Tuy nhiên, cần xác định rõ tích cực tham gia giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc không có nghĩa là cổ vũ cho thứ báo chí sô vanh, dân tộc hẹp hòi Tránh khuôn mẫu, định kiến, thông tin cần được khai thác khái quát, đa chiều Bởi lẽ, dân tộc có truyền thống văn hóa riêng, lần nhà báo, quan báo chí phát triển văn hóa dân tộc nước nhà là lần góp phần vào nôi văn hóa dân tộc chung khu vực và giới 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Xuân Sơn và cộng sự, 2007 Cơ sở lý luận Báo chí truyền thơng Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Ban tuyên giáo huyện uy Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng, Hướng dẫn công tác tuyên truyền dân tộc, tơn giáo, Truy cập 11/4/2022, https://lacduong.lamdong.dcs.vn/huong-dan-nghiep-vu/ban-tuyengiao/type/detail/id/27942/task/1463 Công Bích, Hoài Sơn, Nữ du khách nước mặc phản cảm, thả hoa đăng Hội An gây xúc, Báo Dân trí, Truy cập 10/4/2022, https://dantri.com.vn/du-lich/nudu-khach-nuoc-ngoai-mac-phan-cam-tha-hoa-dang-o-hoi-an-gay-buc-xuc20220405094532727.htm?fbclid=IwAR39doV3yabFSzgbIH6VogZTP65a_AwqhN3qrQ3MW_5e19w5cB6E32ujKg Lưu Trần Toàn, BÁO CHÍ VỚI CƠNG TÁC TUN TRUYỀN HÌNH ẢNH VIỆT NAM RA THẾ GIỚI, Trang thông tin điện tử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Truy cập 10/4/2022,http://mattran.org.vn/hoi-dong-tu-van/bao-chi-voi-cong-tac-tuyentruyen-hinh-anh-viet-nam-ra-the-gioi-23307.html?fbclid=IwAR3Z2peEMusYcph79aUr5FtkFvA6_QpWiKkUaCPTequ0CKN6gTxqi_o8YU Nguyễn Hưng (2010) Tính dân chủ Báo chí hơm Truy cập 02/03/2022 từ https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/nghiep-vu-cong-tac-tuyen-giao/tinh-dan-chutrong-bao-chi-hom-nay-21168 Thanh Đức và Anh Tú, Khách nước chụp ảnh phản cảm Hội An, Zing news, Truy cập 10/4/2022, https://zingnews.vn/khach-nuoc-ngoai-chup-anh-phancam-o-hoi-anpost1307382.html?fbclid=IwAR1exwYRQaGKOokHiAV8gq5RHm0UvxoQjwaG 4lyuHkJuUipixPEMYzXwsUo TS Văn Thị Thanh Mai & TS Hà Sơn Thái (2020) Báo chí cách mạng đồng hành dân tộc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Truy cập 02/03/2022 từ http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/bao-chi-cach-mang-dong-hanhcung-dan-toc-kien-dinh-muc-tieu-doc-lap-dan-toc-va-chu-nghia-xa-hoi-35460.html Tú Uyên, Báo chí phải “chủ động” “nhạy bén”, Kon Tum Online, Truy cập 10/4/2022, http://m.baokontum.com.vn/xa-hoi/bao-chi-phai-chu-dong-va-nhay-ben 11684.html?fbclid=IwAR1exwYRQaGKOokHiAV8gq5RHm0UvxoQjwaG4lyuH kJuUipixPEMYzXwsUo 31 Vương Lê, Báo chí góp phần phát huy tinh thần đại đồn kết, ý chí, khát vọng vươn lên, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Truy cập 10/4/2022, https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/bao-chi-gop-phan-phat-huy-tinh-thandai-doan-ket-y-chi-khat-vong-vuon-len-599369.html ... LỤC Tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.1 Khái niệm tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.2 Vai trò tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.3 Biểu tính nhân dân, dân. .. tính dân tộc hoạt động báo chí 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 1 Tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.1 Khái niệm tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí Tính nhân dân, dân. .. chủ hoạt động báo chí 1.4 Hạn chế việc thực tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 1.5 Những yêu cầu đảm bảo tính nhân dân, dân chủ hoạt động báo chí 10 Tính dân tộc hoạt động báo chí

Ngày đăng: 22/04/2022, 10:13

Hình ảnh liên quan

Phong cách ngôn ngữ báo sử dụng lớp từ ngữ mang đậm màu sắc biểu cảm, gợi hình, gợi cảm, giàu hình ảnh và mang đậm màu sắc tu từ - Phân tích tính nhân dân, dân chủ, dân tộc trong hoạt động báo chí

hong.

cách ngôn ngữ báo sử dụng lớp từ ngữ mang đậm màu sắc biểu cảm, gợi hình, gợi cảm, giàu hình ảnh và mang đậm màu sắc tu từ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Tư duy đổi mới báo chí còn hạn chế, lúng túng, nội dung, hình thức thông tin còn kém phong phú, sinh động, thiếu tính sắc bén, tính hấp dẫn, lượng phát hành không  lớn, sự tác động chi phối thông tin đến công chúng không mạnh mẽ, do đó hiệu quả  tuyên tru - Phân tích tính nhân dân, dân chủ, dân tộc trong hoạt động báo chí

duy.

đổi mới báo chí còn hạn chế, lúng túng, nội dung, hình thức thông tin còn kém phong phú, sinh động, thiếu tính sắc bén, tính hấp dẫn, lượng phát hành không lớn, sự tác động chi phối thông tin đến công chúng không mạnh mẽ, do đó hiệu quả tuyên tru Xem tại trang 12 của tài liệu.
Theo Báo Dân trí: Ngay sau khi hình ảnh phản cảm, kệch cỡm được chia sẻ trên các trang mạng xã hội làm dư luận phản ứng dữ dội, rất nhiều người để lại bình luận bày tỏ  phản ứng gay gắt trước hành động của cô gái người nước ngoài khi ăn mặc lố lăng, không - Phân tích tính nhân dân, dân chủ, dân tộc trong hoạt động báo chí

heo.

Báo Dân trí: Ngay sau khi hình ảnh phản cảm, kệch cỡm được chia sẻ trên các trang mạng xã hội làm dư luận phản ứng dữ dội, rất nhiều người để lại bình luận bày tỏ phản ứng gay gắt trước hành động của cô gái người nước ngoài khi ăn mặc lố lăng, không Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan