1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

106 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 755 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG HỢP ĐỒNG DO NGƯỜI KHÔNG BIẾT CHỮ XÁC LẬP 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồ i i c c p 1.1.1 Khái niệm hợp đồng người chữ xác lập 11 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng người chữ xác lập 15 Đi u iện c hiệu lực c h ồng người h ng i ch ác lậ .20 1.2.1 Điều kiện lực chủ thể bên giao kết hợp đồng 21 1.2.2 Điều kiện tự nguyện người chữ tham gia giao kết hợp đồng 26 1.2.3 Điều kiện mục đích nội dung hợp đồng 28 hình thức hợp đồng áp dụ g số loại hợp đồng 29 1.3 Thực tiễn áp dụng quy ịnh v i u kiện có hiệu lực c a h ồng người không bi t ch xác lập ki n nghị hoàn thiện 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG HÀNH VI PH P L ĐƠN PHƯƠNG DO NGƯỜI H NG IẾT CHỮ C LẬP 51 21 ch hái niệ v ặc iể h nh vi há l n hư ng người h ng i ác lậ 51 2.1.1 Khái ni 2.1.2 Đặc điể 54 p p hành vi ph p l đ p g g đ n phư ng người g h ng p 51 iết chữ c lập 2 Đi u iện c hiệu lực c h nh vi há l n hư ng người h ng i ch ác lậ 58 2.2.1 Điều kiện lực chủ thể người chữ 58 2.2.2 Chủ thể thực hành vi ph p l đ n phư ng hoàn toàn tự nguyện 62 2.2.3 Điều kiện có hiệu lực mục đích nội dung hành vi ph p l đ n phư ng người h ng iết chữ c lập 64 2.2.4 Điều iện c hiệu lực h nh th c hành vi ph p l đ n phư ng người h ng iết chữ c lập 65 2.3 Thực tiễn áp dụng quy ịnh v i u kiện có hiệu lực c a hành vi há l n hư ng người không bi t ch xác lập ki n nghị hoàn thiện 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn tài Trong đời sống dân sự, giao lưu chủ th với chủ yếu thông qua giao dịch dân Giao dịch dân theo quy định Điều 116 BLDS năm 2015 hợp đ ng ho c hành vi pháp lý đ n phư ng làm phát sinh, thay đ i ho c chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân hi giao dịch dân xác lập c hiệu lực pháp luật, làm phát sinh, thay đ i ho c chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ th quan hệ pháp luật dân Giao dịch hành vi có ý thức chủ th nhằm đạt mục đích động c định, đ giao dịch dân hành vi mang ý chí chủ th tham gia giao dịch Nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên người phải th bên ngồi hình thức định đ chủ th khác có th biết ý chí chủ th muốn tham gia vào giao dịch dân cụ th Bởi vậy, giao dịch dân phải thống ý chí bày tỏ ý chí Thiếu thống này, giao dịch dân có th bị tuyên bố vô hiệu Xuất phát từ chất người dù với tư cách cá nhân hay đại diện cho pháp nhân tham gia giao dịch dân sự, phải có ý chí riêng, nhận thức làm chủ hành vi việc xác lập, thay đ i hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân tự chịu trách nhiệm việc thực giao dịch dân Tùy thuộc vào mức độ lực hành vi dân mà pháp luật cho phép người có khả tham gia vào giao dịch dân mức độ khác Đối với người c lực hành vi dân đầy đủ có th tham gia vào tất giao dịch dân theo quy định pháp luật Đối với người c lực hành vi dân chưa đầy đủ (người chưa thành niên), người lực hành vi dân sự, người c kh khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân phụ thuộc vào mức độ nhận thức họ mà pháp luật thừa nhận cho họ quyền tham gia giao dịch phù hợp ho c giao dịch họ phải thông qua người đại diện theo phát luật, người giám hộ tuân thủ c chế giám sát việc giám hộ theo quy định pháp luật Một vấn đề thực tế đ t nay, đ ngồi nhóm chủ th cá nhân yếu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân mà tác giả đề cập cịn số chủ th cá nhân g p kh khăn định việc tham gia giao dịch dân sự, BLDS chưa c quy định riêng nhằm bảo đảm quyền lợi cho đối tượng tham gia giao dịch Trong số đ phải k người khuyết tật nghe, n i, nhìn đ c biệt người chữ M c dù Bộ Luật dân không cấm ho c hạn chế người chữ tham gia giao dịch người chữ rõ ràng bị hạn chế khả bày tỏ ý chí tiếp nhận ý chí ngơn ngữ đọc viết Điều dẫn đến, người khơng biết chữ có th bị giảm c hội tham gia giao dịch dân tăng nguy c g p rủi ro giao dịch sử dụng chữ viết Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn h a, ã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Những người chữ m c dù m t số lượng yếu vị thế, thiệt thòi h n người biết chữ Họ bị hạn chế h n quyền tự quyền tiếp cận thông tin, quyền tự kinh doanh, quyền lao động,… hông th người khơng biết chữ thuộc nhóm thi u số mà pháp luât “bỏ m c”, không bảo đảm quyền người, quyền công dân Do đ , pháp luật phải c c chế bảo vệ thúc đẩy người chữ tham gia giao dịch dân Hiện tại, g c độ luật chuyên ngành - Luật công chứng năm 2014 c quy định thủ tục dành cho người chữ họ tham gia giao dịch hình thức văn công chứng (Điều 48 LCC) Tuy nhiên, thực tiễn nay, vụ việc tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân người chữ xác lập ph biến, điều đ cho thấy vấn đề phát lý liên quan đến giao dịch dân người khơng biết chữ xác lập cịn nhiều hạn chế, bất cập cần phải có giải pháp khắc phục Bởi lẽ xuất phát từ điều kiện lịch sử đất nước, với c sở vật chất, điều kiện giáo dục vùng dân tộc thi u số miền núi mà nhiều người dân Việt Nam không học, không tiếp cận với chữ viết Kết t ng điều tra dân số năm 2019 cho thấy tỷ lệ chữ dân số từ 15 tu i trở lên 4,2%, tỷ lệ trung du miền núi phía Bắc tới 10,1% Các thống kê cần có giải pháp đ bảo vệ nhóm chủ th “người chữ” họ tham gia giao dịch Vì lẽ trên, tác giả định chọn đề tài “ iao dịch d n người h ng iết chữ c lập theo ph p luật Việt Nam” đ nghiên cứu Với đề tài này, c sở nghiên cứu quy định pháp luật hành thông qua vụ việc tranh chấp thực tế liên quan đến giao dịch dân người chữ xác lập, tác giả bất cập hạn chế t n tại, từ đ đưa kiến nghị biện pháp khắc phục https://drive.google.com/file/d/1YK6iY-j0AfZTuip28Py2Gmz5P8zw04Rn/view, kết t ng điều tra dân số nhà ở, truy cập ngày 23/10/2021 Tình hình nghiên cứu tài Qua trình nghiên cứu tác giả tìm số tài liệu c liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cụ th : Về giáo trình có: i o tr nh qu định chung luật d n Trường Đại học Luật Thành phố H Chí Minh (2018) Ở chư ng - Giao dịch dân c đề cập đến điều kiện hình thức giao dịch Tuy nhiên, giáo trình phân tích nội dung mang tính chung c sở quy định Bộ Luật dân mà khơng vào quy định hình thức cụ th Thơng qua giáo trình này, tác giả c thêm tảng lý luận đ sâu phân tích điều kiện hình thức giao dịch dân người chữ xác lập i o tr nh ph p luật hợp đồng ồi thường thiệt h i hợp đồng Trường Đại học Luật Thành phố H Chí Minh (2017) Ở chư ng II - Hợp đ ng c khái quát khái niệm hợp đ ng dân sự, chất, đ c m phân loại hợp đ ng dân sự, chư ng c đề cập đến điều kiện c hiệu lực hợp đ ng hình thức hợp đ ng trường hợp vô hiệu hợp đ ng Tuy nhiên giáo trình tập trung vào kiến thức lý luận pháp lý chủ yếu, với nội dung mà giáo trình cung cấp tảng đ tác giả sâu vào nghiên cứu c chế điều chỉnh hợp đ ng người chữ xác lập, hậu hợp đ ng người chữ xác lập không tuân thủ điều kiện pháp luật quy định Từ đ tác giả dẫn chiếu bất cập thông qua án thực tế đưa số kiến nghị hồn thiện Giáo trình quy định chung Luật Dân Trường Đại học Luật Thành phố H Chí Minh (2018), chư ng 3, chư ng giáo trình c đề cập đến cá nhân - chủ th quan hệ pháp luật dân giao dịch dân Tác giả chất giao dịch dân đ từ đ khái quát lên đ c m mang tính chất riêng biệt giao dịch dân người chữ xác lập đề tài tác giả lựa chọn Về sách chuyên khảo có: uật hợp đồng Việt a , ản n nh luận ản n, tác giả Đỗ Văn Đại (2017) trang 437 tác giả phân tích c chế bảo vệ người chữ phân tích chế tài giao dịch dân người chữ xác lập Đây tài liệu c nội dung sát với đề tài tác giả lựa chọn Thông qua sách chuyên khảo tác giả c th học hỏi lấy đ làm c sở tham khảo xây dựng cho luận văn Sách Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án tác giả Đỗ Văn Đại (2017) Tác giả bình luận số Bản án, Quyết định, c đề cập đến di ch c hiệu lực di ch c đ c yếu tố hình thức di ch c liên quan đến đề tài tác giả Do đ tài liệu cần thiết đ tác giả tham khảo nhằm xây dựng tảng lý luận cho luận văn iệu lực hợp đồng tác giả Lê inh H ng (2015) Tại chư ng 2, tác giả trình bày điều kiện c hiệu lực hợp đ ng, đ c vấn đề hình thức hợp đ ng quan trọng với đề tài tác giả, tài liệu tham khảo gi p tác giả vận dụng vào đề tài đ phân tích điều kiện c hiệu lực hợp đ ng người khơng biết chữ xác lập Về cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học liên quan đến đề tài tác giả, qua khảo sát, tác giả tìm số cơng trình cụ th sau: Tác giả Lê Minh Hùng với đề tài iệu lực hợp đồng theo qu định ph p luật Việt a Luận án tiến sĩ luật học (2010) Với đề tài nghiên cứu tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu lực hợp đ ng, điều kiện c hiệu lực hợp đ ng, Luận án c sở đ tác giả phân tích hiệu lực giao dịch nói chung hợp đ ng n i riêng người chữ xác lập Luận văn thạc sĩ với tên đề tài oàn thiện chế định qu ền thừa ế ộ luật d n Việt a hành tác giả Lê inh H ng – học viên cao học Đại học Luật thành phố H Chí Minh, bảo vệ năm 2003 chuyên ngành luật kinh tế vấn đề trọng tài Trong đ tác giả c phân tích điều kiện người làm chứng di ch c theo quy định BLDS năm 1995 phân tích quy định thủ tục công chứng, chứng thực di ch c người khiếm khuyết th chất, đ c đề cập đến người chữ lập Do đ hai mục luận văn c liên quan tới đề tài mà tác giả nghiên cứu Tuy nhiên tác giả Lê inh H ng tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế định thừa kế phần giao dịch dân tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến giao dịch dân người chữ xác lập Luận văn thạc sĩ với tên đề tài gười ch ng cho việc lập di ch c theo qu định h p luật Việt a tác giả Nguyễn Thị Hoa Huệ - Học viên cao học Đại học Luật Thành phố H Chí Minh, bảo vệ năm 2017, chuyên ngành luật dân tố tụng dân Trong nghiên cứu tác giả luận văn tập trung nghiên cứu điều kiện đ cá nhân trở thành người làm chứng cho việc lập di ch c, thực làm chứng người làm chứng cho việc lập di ch c thực tiễn áp dụng pháp luật Tuy nhiên, tác giả luận văn sâu phân tích yếu tố người làm chứng di ch c đề tài tác giả lựa chọn ngồi việc phân tích yếu tố người làm chứng di ch c, tác giả cịn phân tích yếu tố người làm chứng hợp đ ng dân H n tác giả khơng phân tích sâu yếu tố người làm chứng tác giả Nguyễn Thị Hoa Huệ mà phân tích điều kiện hình thức giao dịch người chữ xác lập, đ c yếu tố người làm chứng Tác giả Lê inh H ng (chủ đề tài) nh th c hợp đồng theo qu định ph p luật Việt a hành - l luận, thực tr ng ph p luật, thực ti n p dụng iến nghị hoàn thiện ph p luật, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Trường Đại học Luật Thành phố H Chí inh Tại trang 32 phần tác giả tham khảo Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu hợp đ ng khơng tn thủ hình thức luật định, hậu pháp lý hợp đ ng khơng tn thủ hình thức luật định Tuy nhiên, tác giả cơng trình nghiên cứu thời m BLDS năm 2015 chưa c hiệu lực, đ đề tài tác giả lựa chọn đ viết Luận văn học hỏi tiếp nhận thành tựu mà cơng trình nêu tác giả Lê inh H ng c sở BLDS hành Tác giả Nguyễn Văn Cường với viết “Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức”, Tạp chí Tịa án, số 1, 29 năm 2002 Ở viết tác giả viết đề cập đến hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm hình thức, c sở hai lu ng quan m thực tế vi phạm quy định hình thức c hình thành giao dịch hay khơng Thơng qua viết gi p tác giả hi u rõ h n chất giao dịch dân hậu giao dịch dân vi phạm hình thức c d viết không đề cập đến giao dịch dân người chữ xác lập hậu không đáp ứng điều kiện luật định loại giao dịch Tuy nhiên, viết đề cập đến quy định chung giao dịch dân vi phạm hình thức nên tác giả nhận thấy c liên quan c th tham khảo cho đề tài Tác giả Nguyễn Văn Cường với viết “ ột số ý kiến xung quanh vấn đề giao dịch dân sự”, Tạp chí Tịa án số 2002, 15 Ở viết tác giả viết đề cập đến điều kiện c hiệu lực giao dịch đ c điều kiện hình thức Tuy nhiên tác giả viết chưa phân tích trường hợp cụ th hình thức giao dịch mà pháp luật quy định chủ th phải tuân thủ Do đ , viết chưa th nội dung cụ th liên quan đến đề tài giao dịch dân người chữ xác lập mà tác giả lựa chọn Tác giả Trần H ng Thanh với viết “Về chế định giao dịch dân vô hiệu Bộ Luật dân Việt Nam năm 1995” đăng Tạp chí i m sát số 01- 2005, 44, 45, 46 Trong viết tác giả Trần H ng Thanh đề cập đến số trường hợp dẫn đến giao dịch dân vô hiệu theo quy định BLDS năm 1995 Ngoài việc đưa số trường hợp vô hiệu nội dung tác giả viết c đề cập đến vơ hiệu yếu tố hình thức Tuy nhiên, viết tác giả Trần H ng Thanh viết thời m BLDS năm 1995 c hiệu lực nên BLDS năm 2015 c số sửa đ i, b sung nên tác giả vận dụng c sở so sánh pháp luật qua thời kỳ đ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Mục ích nghiên cứu c tài Thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan đến giao dịch dân người chữ xác lập nhằm phát vướng mắc m t pháp lý liên quan đến giao dịch dân người chữ xác lập thực tế, từ đ đưa kiến nghị mong muốn hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến giao dịch dân người chữ xác lập Đối ng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu c 4.1 Đối tượng nghiên c u tài Về đối tượng nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu khái niệm, đ c m điều kiện có hiệu lực hợp đ ng người khơng biết chữ xác lập hành vi pháp lý người khơng biết chữ xác lập Cịn loại chủ th khác đáp ứng điều kiện không thuộc phạm vi nghiên cứu Luận văn 4.2 Ph m vi nghiên c u đề tài Đề tài chủ yếu tập trung tìm hi u quy định Pháp luật dân Việt Nam liên quan tới điều kiện giao dịch dân người chữ xác lập, hậu giao dịch dân người chữ xác lập không đáp ứng điều kiện luật định, qua đ phát hạn chế, bất cập kiến nghị hoàn thiện Phư ng há nghiên cứu 5.1 hư ng ph p thu thập thông tin Là phư ng pháp tìm kiếm, thu thập, lựa chọn các thông tin liên quan đến nội dung đề tài từ quy định pháp luật sách báo, tạp chí, nghiên cứu tác giả Với phư ng pháp tác giả c nhiều ngu n thơng tin b ích làm c sở đ tham khảo nội dung, quan m tác giả từ đ đưa quan m cá nhân nhằm làm rõ h n, thuyết phục h n đề tài mà tác giả nghiên cứu Với phư ng pháp tác giả sử dụng hai chư ng nghiên cứu Đối với Chư ng I tác giả chủ yếu sử dụng phư ng pháp đ thu thập quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan nghiên cứu, thu thập quan m tác giả bình luận quy định này, viết nghiên cứu nhà hình thành tư ng lai, điều kiện chủ đầu tư, người mua nhà Ở Chư ng II, tác giả sử dụng phư ng pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiễn qua báo, tạp chí, án có hiệu lực tịa án, nhằm làm rõ bất cập mà thực tiễn diễn ra, từ đ đánh giá quy định pháp luật c vướng mắc cần điều chỉnh 5.2 hư ng ph p lịch sử Là phư ng pháp tìm ngu n gốc hình thành vấn đề cần nghiên cứu, trình thay đ i nhận thức quy định pháp luật vấn đề đ , từ đ c đánh giá thay đ i đ theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụng đ tìm hi u trình đời thuật ngữ “người chữ”, “người tiếng Việt”… giao dịch liên quan quy định liên quan đến loại giao dịch từ thuật ngữ hình thành Đ từ đ nhận diện trình thay đ i quy định pháp luật liên quan Đối với phư ng pháp này, tác giả sử dụng Chư ng I đ làm rõ trình hình thành thay đ i pháp luật điều chỉnh điều kiện đ giao dịch dân người chữ xác lập c hiệu lực pháp luật 5.3 hư ng ph p ph n tích, tổng hợp Phư ng pháp phân tích phư ng pháp nghiên cứu, vấn đề cụ th đối tượng nghiên cứu Đối với đề tài mà tác giả nghiên cứu, phư ng pháp phân tích sử dụng hai chư ng nhằm mục đích làm rõ quy định pháp luật điều kiện liên quan đến chủ th người chữ, giao dịch dân người chữ xác lập, phân tích hậu pháp lý thực tiễn loại giao dịch 5.4 hư ng ph p so s nh, đ nh gi Sử dụng phư ng pháp so sánh quy định pháp luật qua thời kỳ liên quan đến đề tài, c sở đ đánh giá quy định pháp luật 82 chữ Do đ , người có thẩm quyền cơng chứng ho c chứng thực phải hướng dẫn người chữ thủ tục lập hành vi pháp lý đ n phư ng văn có cơng chứng, chứng thực thủ tục xác lập hành vi pháp lý đ n phư ng khác văn Tuy nhiên, qua số vụ việc tác giả trích dẫn, cho thấy t n việc công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực khơng thực đ ng thủ tục luật định dẫn đến trường hợp người chữ d công chứng, chứng thực di ch c lại không c người làm chứng trường hợp Cụ T (vụ việc thứ bảy): “cán chuyên n (địa tư ph p) ã iể tra đọc l i nội dung cho cụ T nghe cụ T khơng biết chữ, cụ T c nhận nội dung di ch c điểm dấu vân tay vào di ch c, hi đ cụ T cịn minh mẫn, nói chuyện, l i nh thường hi ch ng thực s suất h ng đề nghị c người làm ch ng ký xác nhận vào di chúc” Tư ng tự, vụ việc thứ sáu, cụ Sen (không biết chữ) mang di chúc văn có chữ ký hai người làm chứng ông Thuật ông inh không c người làm chứng Tuy vậy, UBND phường xác nhận di chúc cụ Sen Thậm chí, vụ việc thứ tư, văn phịng cơng chứng gi p nguyên đ n bà Lê Thị H lập di chúc giả tạo cho cụ M Tác giả cho lực, trình độ tinh thần trách nhiệm người có thẩm quyền cơng chứng ho c chứng thực nguyên nhân chủ quan có th khắc phục Do đ , cần nâng cao lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của người làm công tác công chứng, chứng thực Ngoài ra, dù tranh chấp hứa thưởng từ chối nhận di sản người chữ thực tế không nhiều t n số vấn đề sau: Một là, quy định hứa thưởng có phần cịn s lược, chất hành vi pháp lý đ n phư ng gần giống hợp đ ng phát sinh quyền nghĩa vụ Trong đ , pháp luật dân lại bỏ ngỏ danh mục điều khoản cần thiết, cần thỏa thuận bên, điều khoản có tác dụng định hướng cho bên việc thực hứa thưởng, ví dụ như: nội dung thực hiện, thời gian thực hiện, phư ng thức toán, địa m toán, thời gian tốn,… Thực tế, nhiều Tịa án xét xử nhầm lẫn hành vi pháp lý đ n phư ng với hợp đ ng, chẳng hạn: Bản án số 411/2018/DS-ST ngày 04/9/2018 V/v “Tranh chấp hợp đồng ủy quyền, hợp đồng h a thưởng” TAND quận Thành 62 phố H Chí Minh ; Bản án số: 33/2018/DS-ST ngày 28-9-2018 “V v Tranh chấp dân hợp đồng h a thưởng” TAND thị xã H ng Ngự tỉnh Đ ng 62 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta173058t1cvn/chi-tiet-ban-an 83 63 Tháp ; Bản án số Bản án số: 33/2021/DS-PT ngày 01 02 2021 V v: “Tranh chấp 64 hợp đồng h a thưởng kiện đòi tài sản TAND tỉnh Đắk Lắk ; Bản án số 57/2019/DS-ST ngày: 20/11/2019 “Tranh chấp hợp đồng h a thưởng” TAND 65 huyện Tam Nông, tỉnh Đ ng Tháp ; Bản án số: 07/2019/DS-ST ngày: 03 2019 V 66 v “tranh chấp hợp đồng h a thưởng” TAND Quận Thành phố H Chí Minh ; Bản án số: 39/2019/DS-ST ngày 09-8-2019 V/v tranh chấp hợp đ ng hứa thưởng, b i thường thiệt hại sức khỏe huyện Châu Thành, tỉnh Đ ng 67 Tháp ; Bản án số: 06/2019/DS-ST ngày: 29/3/2019 việc “T/c hợp đồng h a 68 thưởng” TAND huyện Tam Nông tỉnh Đ ng Tháp Tất án nêu trên, hội đ ng xét xử xác định án giải tranh chấp hợp đ ng hứa thưởng Vậy Tòa án nhận định giao dịch phát sinh tranh chấp hợp đ ng hay hành vi pháp lý đ n phư ng? Việc phân biệt giao dịch dân hành vi pháp lý đ n phư ng hay hành vi pháp lý đ n phư ng c ý nghĩa pháp lý việc giải tranh chấp phát sinh từ thực tiễn Nếu giao dịch hợp đ ng việc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ áp dụng quy phạm pháp luật hợp đ ng, hậu pháp lý phát sinh từ hợp đ ng Ngược lại, giao dịch hành vi pháp lý đ n phư ng trường hợp có tranh chấp việc giải áp dụng quy định pháp luật tư ng ứng với hành vi pháp lý đ n phư ng mà không th áp dụng quy định hợp đ ng Hai là, hình thức từ chối nhận di sản thực tế đa dạng M c d , BLDS năm 2015 cho phép người thừa kế n i chung người thừa kế người khơng biết chữ nói riêng từ chối nhận di sản hình thức văn Nhưng thực tế, người khơng biết chữ có th từ chối nhận di sản nhiều 69 cách từ chối lấy lời khai đ giải tranh chấp thừa kế , có từ 70 chối Tịa án, có cho từ chối Biên Hội đ ng gia tộc, … Việc từ 63 64 65 66 67 68 69 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta172150t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 01/04/2021 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta652221t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 01/4/2021 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta434509t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 01/4/2021 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta287290t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 01/4/2021 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta348929t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 01/4/2021 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta275874t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 01/4/2021 Hội đ ng xét xử ghi nhận tự nguyện ông Đ ng Văn Đ, bà Đ ng Thị H, ông Đ ng Văn H ông Đ ng Phi L việc từ chối nhận di sản thừa kế qua lấy lời khai người với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Xem án Bản án số 03/2021/DS-ST ngày 18 01 2021 V v “Tranh chấp thừa kế tài sản” TAND thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dư ng, https: thuvienphapluat banan ban-an/banan-032021dsst-ngay-18012021-ve-tranh-chap-thua-ke-tai-san-174130, truy cập ngày 03/03/2021) 70 Lê inh H ng (2009), “Quyền từ chối nhận di sản theo quy định Bộ luật dân 2005”, T p chí khoa học pháp lý, (số 6/2009), tr14-23 84 chối nhận di sản quyền tự người chữ Việc từ chối hình thức nêu người khơng biết chữ d không đ ng thủ tục luật định từ chối tự nguyện, hợp tình phù hợp với đ c m khơng biết chữ người thừa kế Thực tế tịa án không th không ghi nhận cách thức từ chối đ Từ bất cập thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử hành vi pháp lý đ n phư ng, tác giả đề xuất kiến nghị sau: Một là, TAND tối cao ban hành án lệ hình thức di chúc người chữ đ thống phư ng hướng xét xử Tòa án Trong tất loại giao dịch, di chúc giao dịch dân đề cập đến tham gia người chữ, th ch t chẽ pháp luật thừa kế so với chế định khác Cụ th , lập di ch c, người chữ có th lập di chúc hai cách thức: Một lập di chúc văn c người làm chứng có cơng chứng ho c chứng thực; hai lập di chúc miệng theo quy định Điều 630 BLDS năm 2015 BLDS quy định di ch c người chữ xác lập phải c người làm chứng công chứng ho c chứng thực thực tiễn xét xử chưa thống giải vụ việc liên quan tới tranh chấp di ch c người chữ xác lập Đối với vấn đề pháp lý di ch c người chữ lập sẵn trước cơng chứng có hiệu lực hay không? Vấn đề pháp lý quan m tác giả nên công nhận hiệu lực di ch c trường hợp này, lẽ di chúc lập người chữ c hai người làm chứng biết chữ đọc lại cho người lập di chúc nghe ký xác nhận việc làm chứng vào di chúc tính khách quan nội dung di ch c đ ng với nguyện vọng người lập di chúc cao Việc di chúc tiếp tục công chứng hay chứng thực lại phải yêu cầu có người làm chứng trường hợp theo tác giả nhằm rà soát lại nội dung di chúc ki m soát ch t chẽ h n hiệu lực di chúc mà thơi, cịn nội dụng chứa đựng di ch c người làm chứng thuật lại cách đầy đủ cho người lập di ch c nghe trước họ đ ng ý ký tên nên hoàn toàn trùng khớp với mong muốn người lập di ch c đ tuyên vô hiệu di ch c trường hợp khơng cần thiết Việc Tịa án tách bạch giai đoạn lập di chúc văn giai đoạn công chứng, chứng thực c người làm chứng phù hợp với quy định BLDS năm 2015, LCC năm 2014 Nghị định 23 2015 NĐ-CP nâng cao tính xác thực di chúc 85 Tác giả kiến nghị cần có án lệ thống hướng xét xử vụ việc liên quan tới di ch c người chữ xác lập mà không c người làm chứng, quan m kiến nghị nên theo hướng không công nhận hiệu lực di chúc Bởi phân tích luận văn này, người lập di ch c người chữ di chúc lại lập ngôn ngữ viết chắn điều người lập di chúc khơng th tự thơng hi u nội dung chứa đựng di ch c c đ ng với ý chí, nguyện vọng hay khơng, đ không c người làm chứng đ giúp họ xác nhận tính xác thực nội dung di chúc khơng đảm bảo di ch c đ ng nguyện vọng họ Hai là, Quốc hội thống người viết ho c đánh máy hộ người chữ người làm chứng ho c công chứng viên Vì Khoản Điều 630 BLDS năm 2015 quy định người viết hộ ho c đánh máy hộ di ch c cho người chữ người làm chứng, ngược lại Điều 41 LCC năm 2014 lại quy định người khơng biết chữ có quyền yêu cầu công chứng viên soạn thảo di chúc theo mong muốn người chữ Ba là, Quốc hội quy định rõ người làm chứng cho trình th ý chí đ n phư ng người chữ văn người biết đọc Quốc hội sửa quy định người viết hộ di chúc Khoản Điều 630 BLDS năm 2015:“3 Di ch c người bị h n chế thể chất người chữ phải người làm ch ng lập thành văn ản có cơng ch ng ch ng thực” thành “Di chúc người bị h n chế thể chất người chữ phải người làm ch ng (biết đọc) công ch ng viên lập thành văn ản có cơng ch ng ch ng thực” Đối với di chúc miệng, khoản Điều 630 BLDS năm 2015 quy định: “Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối nh trước mặt hai người làm ch ng sau hi người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm ch ng ghi chép l i, ký tên điểm Trong thời h n 05 ngày làm việc, kể từ ngà người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng ch ng viên c quan có thẩm quyền ch ng thực xác nhận chữ ký điểm người làm ch ng” Điều đ cho thấy nhà làm luật yêu cầu người làm chứng cho người lập di chúc miệng phải diễn đạt lại ý chí người lập di chúc thơng qua chữ viết biết đọc, biết viết Tư ng tự, di chúc văn người chữ, BLDS nên đòi hỏi người làm chứng phải biết đọc Người lập di ch c không th tự xác nhận nội dung di chúc văn người làm chứng 86 phải có khả làm thay điều đ t khác, điều kiện xã hội ngày việc tìm kiếm người làm chứng biết đọc chí biết viết hồn tồn dễ dàng Vì vậy, cần b sung u cầu người làm chứng cho người chữ di chúc văn phải người biết chữ Bốn là, quy định hứa thưởng từ chối nhận di sản người chữ giống với di chúc người chữ xác lập Thực tế, người khơng biết chữ có th người tun bố hứa thưởng ho c c th người thực công việc ho c người từ chối nhận di sản Tuy nhiên, tác giả cho nên tập trung vào quy định người thông báo hành vi pháp lý đ n phư ng đ th dạng văn trường hợp họ lựa chọn, người thực công việc, việc đọc hi u thông báo đ điều kiện họ tham gia vào hành vi pháp lý đ n phư ng thực tế họ có nhiều lựa chọn đ đọc hi u nội dung Với chất giao dịch dân sự, điều kiện hình thức người khơng biết chữ tuyên bố hứa thưởng từ chối nhận di sản phải tuân theo quy định phần quy định chung giao dịch dân sự, nên có th gộp định với theo đề xuất hưởng chư ng việc b sung khoản Điều 117 BLDS Việc BLDS năm 2015 không quy định thủ tục bắt buộc hứa thưởng yêu cầu người từ chối nhận di sản lập văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản đ biết cần thiết đ mở rộng việc thực quyền cá nhân Tuy vậy, người chữ chủ th đ c biệt, có vị yếu giao dịch th văn bản, việc luật quy định thủ tục cho đối tượng nhằm bảo đảm giá trị pháp lý, hiệu lực thi hành hành vi pháp lý đ n phư ng quyền, lợi ích đáng người khơng biết chữ th ý chí đ n phư ng chủ th có liên quan Thực tiễn cho thấy, tiến hành xác minh ho c yêu cầu giám định văn không c người làm chứng, khơng có cơng chứng ho c chứng thực nhiều chi phí, thời gian, cơng sức Đ c biệt, trình tự, thủ tục xác minh ho c yêu cầu giám định liên quan đến người chữ phức tạp gấp nhiều lần so với trường hợp văn người biết chữ là, Luật cơng nhận hình thức xác lập hành vi pháp lý đ n phư ng cho người biết chữ thông qua ghi âm, ghi hình, hay xác lập ý chí đ n phư ng phiên tòa xét xử Trong thời đại công nghệ thông tin phát tri n nay, người chữ sử dụng thiết bị điện tử đ thu âm, quay video việc đ n ă 87 giản Tác giả cho rằng, ứng dụng công nghệ thông tin cho người chữ lập di chúc hoàn toàn khả thi Di ch c lập dạng ghi âm ho c ghi hình khắc phục hạn chế người khơng biết chữ, h n hình thức cho phép người khơng biết chữ trực tiếp bày tỏ ý chí, nguyện vọng mà khơng cần người viết ho c đánh máy hộ Nếu luật thừa nhận di chúc đoạn ghi âm ho c video phù hợp với quy định thừa nhận ngu n chứng bao g m liệu điện tử Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Sáu là, việc quy định nội dung “ h ng vi ph m điều cấm luật, ng tr i đ o đ c xã hội” Điều 570, Điều 573, m b Khoản Điều 630 BLDS năm 2015 không sai, c phần trùng lắp Bởi lẽ, với chất giao dịch dân sự, hứa thưởng, thi có giải di ch c phải tuân theo điều kiện giao dịch dân có hiệu lực quy định Điều 117 BLDS, điều luật t n quy định việc “ h ng vi ph điều cấm luật, h ng tr i đ o đ c xã hội” vậy, Quốc hội cần thiết loại bỏ nội dung Điều 570, Điều 573, m b Khoản Điều 630 BLDS năm 2015 đ đảm bảo thống nhất, hợp lý tránh trùng l p Bảy là, tư ng tự với kiến nghị chư ng hợp đ ng người chữ xác lập luật công chứng nghị định chứng thực phải b sung quy h định thủ tục, công chứng, chứng thực hành vi pháp lý đ n phư ng người yêu cầu công chứng phải chứng minh biết chữ qua việc đọc nội dung hợp đ ng; Các c quan nhà nước phải phối hợp kịp thời ch t chẽ với Tịa án đ xác minh người khơng biết chữ Học viện tư pháp xây dựng chư ng trình dạy nghề cơng chứng viên cần trọng giáo dục học viên ý thức trách nhiệm với xã hội, trách nhiệm với cộng đ ng Đ ng thời, TAND UBND cấp xã trọng việc kiện toàn nâng cao trình độ chun mơn, trình độ lý luận, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh đội ngũ cán bộ, công chức, đ c biệt đội ngũ Thẩm phán Đội ngũ cán bộ, cơng chức có thẩm quyền chứng thực Thẩm phán ngành TAND có vai trị then chốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chữ 88 ẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chư ng này, luận văn đề cập tới hành vi pháp lý đ n phư ng người chữ xác lập Tác giã phân tích đưa khái niệm hành vi pháp lý đ n phư ng người chữ xác lập giao dịch dân “Khi hành vi đ thể ý chí người khơng có khả đọc viết đo n văn đ n giản Tiếng Việt tiếng dân tộc ph t sinh, tha đổi chấm d t quyền nghĩa vụ dân chủ thể c định” Sự thống ý chí đ n phư ng th ý chí đ n phư ng cá nhận văn bị ảnh hưởng cá nhân đ đọc, viết Qua quy định pháp luật hành điều kiện có hiệu lực hành vi pháp lý đ n phư ng người chữ xác lập tác giả xác định tự nguyện hình thức hành vi pháp lý đ n phư ng người chữ có đ c thù định cần pháp luật trọng Luận văn đề cập tới thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, chủ yếu hoạt động xét xử Tòa án áp dụng điều kiện có hiệu lực tự nguyện hình thức di ch c người khơng biết chữ lập nhằm mục đích tun di ch c không hợp pháp Sau phần thực tiễn áp dụng quy định điều kiện có hiệu lực hành vi pháp lý đ n phư ng người chữ xác lập kết hợp đánh giá thực trạng quy định pháp luật, tác giả đưa kiến nghị tư ng ứng nhằm đề xuất hồn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hành vi pháp lý đ n phư ng người chữ xác lập, như: - TAND tối cao ban hành án lệ hình thức di chúc người chữ đ thống phư ng hướng xét xử Tòa án - Quốc hội thống người viết ho c đánh máy hộ người chữ người làm chứng ho c công chứng viên Quốc hội quy định rõ người làm chứng cho q trình th ý chí đ n phư ng người chữ văn người biết đọc - Quốc hội quy định hứa thưởng từ chối nhận di sản người chữ giống với di ch c người chữ xác lập - Luật cơng nhận hình thức xác lập hành vi pháp lý đ n phư ng cho người biết chữ thông qua ghi âm, ghi hình, hay xác lập ý chí đ n phư ng phiên tòa xét xử 89 KẾT LUẬN Giao dịch dân người chữ xác lập tác giả tìm hi u, nghiên cứu thông qua chế định hợp đ ng hành vi pháp lý đ n phư ng c th đưa kết luận sau: - Xuất phát từ thuyết tự ý chí, mong muốn chủ quan người chữ pháp luật tôn trọng bảo đảm thực Sự thống mong muốn chủ quan – mong muốn bên người chữ với hình thức th bên ngồi mong muốn đ điều kiện tất yếu giao dịch dân Sự thống có th bị phá vỡ trường hợp khơng biết chữ mà chủ th giao dịch dân bị lừa dối, bị nhầm lẫn (trừ di chúc) làm tính tự nguyện người khơng biết chữ - Yếu tố đọc, viết phá vỡ thống mong muốn bên việc th bên văn cá nhân Cho nên, quy định pháp luật hình thức giao dịch dân văn rào cản người đọc, viết không c thủ tục phù hợp - Bằng việc nghiên cứu hệ thống quan m pháp lý từ nhà khoa học, phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng thông qua hoạt động xét xử Tòa án giải tranh chấp liên quan đến giao dịch dân người chữ xác lâp, tác giả cho việc xác lập giao dịch dân người chữ văn phải c hai người làm chứng có cơng chứng, chứng thực đ đảm bảo tính tự nguyện giá trị pháp lý giao dịch Tác giả mong cơng trình nghiên cứu giúp nhà lập pháp có nhìn tồn diện h n q trình sửa đ i, b sung quy định pháp luật Đ ng thời, cơng trình c giá trị tham khảo cho nhà hoạt động thực tiễn, nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu quy định pháp luật giao dịch dân người chữ xác lập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn ản pháp luật Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Dân (Luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995; Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005; Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Lao động (Luật số 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019; Bộ luật hàng hải (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật Công chứng (Luật số 53/2014/QH13) ngày 20/06/2014; Luật Nhà (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014; Luật kinh doanh bảo hi m (Luật số 24/2000/QH10) ngày 09/12/2000; 10 Luật kinh doanh bảo hi m sửa đ i (Luật số 61/2010/QH12) ngày 24/11/2010; 11 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005; 12 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đ i (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/06/2009; 13 Luật Kinh doanh bảo hi m, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đ i (Luật số 42/2019/QH14) ngày 14/06/2019; 14 Nghị định số 23 2015 NĐ-CP Chính phủ ngày 16/02/2015 cấp từ s gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đ ng, giao dịch; 15 Nghị định số 27 2014 NĐ-CP Chính phủ ngày 07/04/2014 hướng dẫn Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình; 16 Thơng tư số 28/2020/TT-BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo ngày 04/09/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ Trường ti u học; 17 Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH Bộ lao động thư ng binh xã hội ngày 15/8/2014 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thư ng binh Xã hội hướng dẫn Nghị định 27 2014 NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Bộ luật lao động lao động người giúp việc gia đình; B Danh mục tài liệu tham khảo 18 Vũ Thị Lan Anh (2011), “Chế định hợp đ ng theo pháp luật Cộng hồ liên bang Đức”, T p chí Luật học, (Số đ c san 9/2011), tr 89 – 94; 19 Ban đạo t ng điều tra dân số nhà trung ng (2019), Kết tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngà 01 th ng nă 2019, Nxb.Thống kê 20 Bản án số 17/2018/DS-ST ngày 30/10/2018 Tòa án nhân dân huyện Bắc Tân Uyên “yêu cầu hủy hợp đ ng t ng cho quyền sử dụng đất, hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp thừa kế tài sản”; 21 Bản án số 141/2019/DS-PT ngày 20/6/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dư ng “Về việc tranh chấp yêu cầu hủy hợp đ ng t ng cho quyền sử dụng đất, hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp thừa kế tài sản”; 22 Bản án số 40/2019/DS-ST ngày 23/8/2019 Tòa án nhân dân Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dư ng V v “Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn ản công ch ng vô hiệu, yêu cầu hủy giấy ch ng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp thừa kế tài sản”; 23 Bản án số 49/2020/DS-PT ngày 17/3/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dư ng “Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn ản công ch ng vô hiệu, yêu cầu hủy giấy ch ng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp thừa kế” 24 Bộ Tư pháp (1996), “Những nội dung c ản DS nước CHXHCN Việt Nam”, Tài liệu nghiên cứu; 25 Nguyễn Văn Cừ & Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ Luật dân nă 2015, Nxb CAND; 26 Đỗ Văn Đại (2013), “Hình thức bắt buộc hợp đ ng pháp luật dân Việt Nam: Những bất cập hướng hoàn thiên”, T p chí Luật học, (số 2/2013), tr.2-14; 27 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học – Những điểm Bộ luật Dân nă 2015, Nxb H ng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố H Chí Minh; 28 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án Bình luận án, Tập 1, Nxb H ng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 29 Đỗ Văn Đại, Nguyễn H Bích Hằng (2013), “Di ch c c công chứng, chứng thực”, T p chí Khoa học Pháp lý, (Số 1/2013), tr.54-61; 30 Lê inh H ng (2009), “Quyền từ chối nhận di sản theo quy định Bộ luật dân 2005”, T p chí khoa học pháp lý, (số 6/2009), tr14-23; 31 Lê Minh Hùng (2010), iệu lực hợp đồng theo qu định ph p luật Việt a - Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố H Chí Minh; 32 Lê Minh Hùng (2015), Hiệu lực hợp đồng, Nxb H ng Đức; 33 Phạm Quang Huy (2016), ““Consideration” theo pháp luật hợp đ ng Hoa Kỳ”, T p chí Luật học, (Số 11/2016), tr 93 – 100; 34 Phạm Cơng Lạc (1998), "Ý chí giao dịch dân sự", T p chí Luật học, (Số 5/1998), tr.6-9; 35 Hoàng Thị Loan (2018), “Những vấn đề lí luận di chúc hiệu lực di ch c”, T p chí Luật học, (Số 3/2018), tr.31-41; 36 Phùng Trung Tập (2004), “ hi hành vi pháp lý đ n phư ng giao dịch dân sự”, T p chí Luật học, (số 02), tr51-54; 37 Phùng Trung Tập (2017), Luật Dân Việt Nam bình giải áp dụng - Luật Thừa kế: sách chuyên khảo, Nxb Hà Nội, Hà Nội; 38 Đinh Văn Thanh (1999), “Đ c trưng pháp lý hợp đ ng dân sự”, T p chí Luật học, (Số 1/1999), tr 19 - 20, 23; 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học: 40 Luật Dân sự; Luật n nh n gia đ nh; uật Tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân; Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học: Luật Dân sự; Luật n nh n gia đ nh; uật Tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân; 41 Trường Đại học Luật Thành phố H Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đ ng b i thường thiệt hại hợp đ ng, Nxb H ng Đức, Thành phố H Chí Minh; 42 Phạm Văn Tuyết (2017), ướng dẫn môn học Luật Dân sự, Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 43 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt a nă 2015, Nxb Tư Pháp, Hà Nội; 44 Viện ngôn ngữ học (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nxb H ng Đức, Thành phố H Chí Minh; Tài liệu từ Inetrnet 45 Lan Anh, “X a m chữ chống tái mù chữ: Thực trạng đáng báo đông, https://baoquangninh.com.vn/bai-1-xoa-mu-chu-va-chong-tai-mu-chu-thuc-trang -dang-bao-dong-2242474.html, ngày 11/12/2020; 46 Hải Lê, “X a nạn mù chữ mang tính cấp bách nhân loại”, https: dangcongsan.vn/the-gioi/nhung-van-de-toan-cau/xoa-nan-mu-chu-van-mangtinh -cap-bach-cua-nhan-loai-145639.html, ngày 04/5/2021; 47 Bản án số 124/2017/DS-PT ngày 26/9/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk “V v Yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu”, https://congbobanan toaan.gov.vn/2ta30549t1cvn/chi-tiet-ban-an, ngày 11/12/2020; 48 Bản án số 74/2018/DS-PT ngày 12/6/2018 Tòa án nhân dân tỉnh S c Trăng “V v Tranh chấp hợp đ ng chuy n nhượng quyền sử dụng đất hợp đ ng cầm cố quyền sử dụng đất”, https: congbobanan toaan gov 2ta114878t1cvn chi-tietban-an, truy cập ngày 11/12/2020; 49 Bản án số 109/2020/DS-PT ngày 08/7/2020 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước “V v Tranh chấp hợp đ ng chuy n nhượng quyền sử dụng đất hủy định cá biệt”, https: congbobanan toaan gov 2ta598409t1cvn chi-tietban-an, ngày 03/01/2021; 50 Bản số 45/2018/DS-PT ngày 23/10/2018 TAND tỉnh Vĩnh Ph c “Tranh chấp kiện đòi tài sản”, https: congbobanan toaan gov 2ta196559t1cvn chitiet-ban-an, ngày 11/12/2020; 51 Bản án phúc thẩm số 266/2019/DS-PT ngày 19/11/2019 TAND tỉnh Bình Dư ng, “V v Tranh chấp hợp đ ng chuy n nhượng quyền sử dụng đất” https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta430721t1cvn/chi-tiet-ban-an, ngày 02/01/2021; 52 Bản án số 16/2019/DSPT ngày 26/7/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên “Về việc Tranh chấp thừa kế tài sản”, https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta334402t1cvn /chi-tiet-ban-an, ngày 02/4/2021; 53 Bản án số 26/2020/DS-PT ngày 03/6/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận, “V v tranh chấp thừa kế tài sản yêu cầu hủy di ch c”, http: congbobanan.toaan.gov.vn/2ta652713t1cvn/chi-tiet-ban-an,ngày 02/4/2021; 54 Bản án số 39/2020/DS-PT Ngày 30/9/2020 Tòa án nhân tỉnh Vĩnh Ph c, “V v Tranh chấp phân chia di sản thừa kế theo di chúc”, http://congbobanan toaan.gov.vn/2ta602756t1cvn/chi-tiet-ban-an,ngày 02/4/2021; 55 Bản án số 540/2018/DSPT ngày 30/5/2018 Tòa án nhân dân Thành phố H Chí inh, “V v tranh chấp hợp đ ng mua bán nhà, hủy di ch c, liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu hủy Giấy chứngnhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất”, http://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta318090t1cvn /chi-tiet-ban-an, ngày 02/4/2021; 56 Bản án số 18/2018/DS-PTNgày: 18/07/2018, Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên, “V v Tranh chấp di sản thừa kế”, https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta138625t1cvn /chi-tiet-ban-an,ngày 03/4/2021; 57 Bản án số: 30/2017/DS - ST Ngày 29/9/2017 Tòa án nhân dân Xuân Trường tỉnh Nam Định, “V v Tranh chấp thừa kế tài sản”, http://congbobanan.toaan gov.vn/2ta111606t1cvn/chi-tiet-ban-an, ngày 03/4/2021 58 Bản án số 163/2019/DS-PT ngày 12/7/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dư ng “V v tranh chấp hợp đ ng đ t cọc”, https://congbobanan.toaan.gov.vn/ 2ta317212t1cvn/chi-tiet-ban-an, ngày 03/01/2021; 59 Chu H ng S n, “Đôi điều lực đạo đức ngề nghiệp Công chứng viên”, https://wikiluat.com/2020/04/02/doi-dieu-ve-nang-luc-va-dao-duc-nghenghiep -cua-cong-chung-vien/, ngày 05/01/2021; 60 Nguyễn Văn Điền (2019), “Giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định pháp luật hành”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages /nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2445, ngày 20/7/2020 PHỤ LỤC Bản án số 124/2017/DS-PT ngày 26/9/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk “V v Yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu”; Bản án số 74/2018/DS-PT ngày 12/6/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng “V v Tranh chấp hợp đ ng chuy n nhượng quyền sử dụng đất hợp đ ng cầm cố quyền sử dụng đất”; Bản án số 17/2018/DS-ST ngày 30/10/2018 Tòa án nhân dân huyện Bắc Tân Uyên “yêu cầu hủy hợp đ ng t ng cho quyền sử dụng đất, hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp thừa kế tài sản”; Bản án số 141/2019/DS-PT ngày 20/6/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dư ng “Về việc tranh chấp yêu cầu hủy hợp đ ng t ng cho quyền sử dụng đất, hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp thừa kế tài sản”; Bản án số 109/2020/DS-PT ngày 08/7/2020 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước “V v Tranh chấp hợp đ ng chuy n nhượng quyền sử dụng đất hủy định cá biệt”; Bán số 45/2018/DS-PT ngày 23/10/2018 TAND tỉnh Vĩnh Ph c “Tranh chấp kiện đòi tài sản”; Bản án phúc thẩm số 266/2019/DS-PT ngày 19/11/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dư ng “V v Tranh chấp hợp đ ng chuy n nhượng quyền sử dụng đất”; Bản án số 49/2020/DS-PT ngày 17/3/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dư ng “Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu, yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp thừa kế”; Bản án số 40/2019/DS-ST ngày 23/8/2019 Tòa án nhân dân Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dư ng “Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu, yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp thừa kế tài sản”; 10 Bản án số 16/2019/DSPT ngày 26/7/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên “Về việc Tranh chấp thừa kế tài sản”; 11 Bản án số 26/2020/DS-PT ngày 03/6/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận “V v tranh chấp thừa kế tài sản yêu cầu hủy di ch c”; 12 Bản án số 39/2020/DS-PT Ngày 30/9/2020 Tòa án nhân tỉnh Vĩnh Phúc “V v Tranh chấp phân chia di sản thừa kế theo di ch c”; 13 Bản án số 540/2018/DSPT ngày 30/5/2018 TAND Thành phố H Chí Minh “V v tranh chấp hợp đ ng mua bán nhà, hủy di ch c, liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu hủy Giấy chứngnhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất”; 14 Bản án số 18/2018/DS-PTNgày: 18/07/2018, Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên “V v Tranh chấp di sản thừa kế”; 15 Bản án số: 30/2017/DS - ST Ngày 29/9/2017 Tòa án nhân dân Xuân Trường tỉnh Nam Định “V v Tranh chấp thừa kế tài sản”; 16 Bản án số 163/2019/DS-PT ngày 12/7/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dư ng “V v tranh chấp hợp đ ng đ t cọc” ... tập trung tìm hi u quy định Pháp luật dân Việt Nam liên quan tới điều kiện giao dịch dân người chữ xác lập, hậu giao dịch dân người chữ xác lập không đáp ứng điều kiện luật định, qua đ phát hạn... quyền tham gia hợp đ ng - Những người chưa đủ tu i, người không c lực hành vi không phép xác lập giao dịch dân Mọi giao dịch dân người người đại diện theo pháp luật xác lập, thực (Khoản Điều 21 BLDS)... thể c lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; mục đích nội dung giao dịch dân không vi ph điều cấm luật, h ng

Ngày đăng: 21/04/2022, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w