THƯ VIỆN PHÁP LUẬT CÔNG TY LUẬT TNHH DƯƠNG GIA – DUONG GIA LAW COMPANY LIMITED Phòng 2501, tấng 25, Tháp B, tòa nhà Golden Land, Số 275 đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thà[.]
CÔNG TY LUẬT TNHH DƯƠNG GIA – DUONG GIA LAW COMPANY LIMITED Phòng 2501, tấng 25, Tháp B, tòa nhà Golden Land, Số 275 đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Tel: 1900.6568 Fax: 04.3562.7716 Email: lienhe@luatduonggia.vn Website: http://www.luatduonggia.vn BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BINH VÀ XÃ HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 04/2014/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2014 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Căn Điều 149 Bộ luật lao động ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn lao động, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Danh mục phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại Điều Đối tượng áp dụng Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã; cá nhân có sử dụng lao động, bao gồm: a) Các quan hành chính; đơn vị nghiệp; lực lượng vũ trang (bao gồm lực lượng làm công tác yếu); TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 b) Các tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; c) Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; d) Hợp tác xã; đ) Các quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế có trụ sở đóng lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; e) Các tổ chức, cá nhân khác có sử dụng lao động Cơng chức, viên chức, người lao động làm việc môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại kể cán quản lý thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát trường, cán nghiên cứu, giáo viên giảng dạy, sinh viên thực tập, học sinh học nghề người thử việc doanh nghiệp, quan, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động nêu khoản Điều Điều Phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh q trình lao động, giải pháp cơng nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm: a) Phương tiện bảo vệ đầu; b) Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; c) Phương tiện bảo vệ thính giác; d) Phương tiện bảo vệ quan hô hấp; đ) Phương tiện bảo vệ tay, chân; e) Phương tiện bảo vệ thân thể; g) Phương tiện chống ngã cao; h) Phương tiện chống điện giật, điện từ trường; i) Phương tiện chống chết đuối; k) Các loại phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khác TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động, dễ dàng sử dụng, bảo quản không gây tác hại khác Các phương tiện bảo vệ cá nhân phải đảm bảo chất lượng, quy cách theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định khác nhà nước Chương NGUYÊN TẮC CẤP PHÁT, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Điều Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại; Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, trùng có hại; b) Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối; c) Các yếu tố sinh học độc hại khác; Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, làm việc vị trí mà tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động; làm việc cao; làm việc hầm lị, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc sông nước, rừng điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác Điều Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động phải thực biện pháp cơng nghệ, thiết bị, kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức được, cải thiện điều kiện lao động trước thực biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động thực việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Trong trường hợp nghề, công việc chưa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng bảo đảm an tồn sức khỏe cho người lao động người sử dụng lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc đó, đồng thời phải báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương Bộ, ngành chủ quản theo TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư để đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bổ sung vào danh mục Người sử dụng lao động vào mức độ yêu cầu nghề cơng việc cụ thể sở mình, tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải có chữ ký người lao động nhận phương tiện bảo vệ cá nhân theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thay đổi loại phương tiện bảo vệ cá nhân quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư cho phù hợp với điều kiện thực tế Người sử dụng lao động tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động trước định Người đến thăm quan, học tập tùy theo yêu cầu cụ thể, người sử dụng lao động cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết để sử dụng thời gian thăm quan, học tập Nghiêm cấm người sử dụng lao động cấp phát tiền thay cho việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động giao tiền cho người lao động tự mua Điều Nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp phải kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có u cầu kỹ thuật cao người sử dụng lao động (hoặc người ủy quyền cấp phát) phải kiểm tra để bảo đảm chất lượng, quy cách trước cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra q trình sử dụng ghi sổ theo dõi; khơng sử dụng phương tiện không đạt yêu cầu kỹ thuật hạn sử dụng Người trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng phương tiện theo quy định làm việc Nếu người lao động vi phạm tùy theo mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật theo nội quy lao động sở theo quy định pháp luật Người lao động trả tiền việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân bị mất, hư hỏng hết hạn sử dụng Trường hợp bị mất, hư hỏng mà khơng có lý đáng người lao động phải bồi thường theo quy định nội quy lao động sở Khi hết thời hạn sử dụng chuyển làm cơng việc khác người lao động phải trả lại phương tiện bảo vệ cá nhân người sử dụng lao động yêu cầu phải ký bàn giao TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 Điều Nguyên tắc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân giao Các phương tiện bảo vệ cá nhân để sử dụng nơi không đảm bảo vệ sinh, dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ sau sử dụng, người sử dụng lao động phải có biện pháp làm sạch, khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn cho người lao động, môi trường xung quanh phải định kỳ kiểm tra Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm người sử dụng lao động Căn vào quy định trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân ban hành Thông tư thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân định, hàng năm, người sử dụng lao động tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện người lao động để lập kế hoạch mua sắm (bao gồm dự phịng) Hạch tốn kinh phí mua sắm, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân vào chi phí thường xuyên quan hành chính, nghiệp, vào chi phí sản xuất kinh doanh sở sản xuất, kinh doanh Định kỳ báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương tình hình thực trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân với tình hình thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Điều Trách nhiệm Sở Lao động - Thương binh Xã hội Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phổ biến Thông tư tới doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh đóng địa bàn; đồng thời hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, tra việc thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân địa bàn quản lý Định kỳ tổng hợp, báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình thực Thơng tư với tình hình thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức đóng địa bàn Điều 10 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổng hợp, đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành bổ sung Danh mục phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại hướng dẫn, đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân doanh nghiệp, quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý Điều 11 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2014 Quyết định số 1407/1997/QĐ-BLĐTBXH ngày 14 tháng 11 năm 1997 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành tiêu chuẩn trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho nghề, công việc đặc thù ngành Dự trữ quốc gia; Thông tư số 10/1998/TTLĐTBXH ngày 28 tháng năm 1998 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại văn khác có nội dung trái với quy định Thơng tư hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư có hiệu lực Trong q trình thực phát sinh vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Lao động Thương binh Xã hội để nghiên cứu giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG - Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; Bùi Hồng Lĩnh - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phịng BCĐ TƯ phịng, chống tham nhũng; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 - Tòa án nhân dân tối cao; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể Hội; - Kiểm toán nhà nước; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các Tập đoàn kinh tế Tổng công ty hạng đặc biệt; - Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp); - Cơng báo; Cổng TTĐT Chính phủ; - Cổng TTĐT Bộ LĐTBXH; - Lưu: VT, Cục ATLĐ (15 b), PC PHỤ LỤC DANH MỤC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN TRANG BỊ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM NGHỀ, CƠNG VIỆC CĨ YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư sổ 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) I ĐO ĐẠC - XÂY DỰNG BẢN ĐỒ Số TT Tên nghề, công việc Tên trang bị Chọn điểm tam giác - Quần áo lao động phổ thông; vùng rừng núi, hải đảo - Mũ, nón chống mưa nắng; - Găng tay vải bạt; - Tất chống vắt; TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 Ghi (1) Trang bị làm việc mặt nước - Giầy rừng cao cổ; - Quần áo mũ chống lạnh; - Áo mưa; - Phao cứu sinh(1); - Xà phòng Đo ngắm tam giác - Quần áo lao động phổ thơng; - Mũ, nón chống mưa nắng; (1) giầy vải bạt cao cổ rừng - Găng tay vải bạt; làm việc vùng - Tất chống vắt; rừng núi - Giầy vải bạt thấp cổ(1); (2) - Quần áo mũ chống Iạnh(2); làm việc vùng Trang bị rét - Phao cứu sinh(3); (3) - Áo mưa; Trang bị làm việc mặt - Xà phòng Thay nước - Chọn điểm chôn mốc, - Quần áo lao động phổ thơng; Đo thủy chuẩn; - Mũ, nón chống mưa nắng; - Đo thiên văn, trọng lực, - Găng tay vải bạt; điện quang; - Giầy vải bạt thấp cổ(1); - Đổ mốc xi măng cát đá; - Tất chống vắt; - Điều vẽ đồ địa - Quần áo mũ chống lạnh(2); hình; - Phao cứu sinh(3); - Chơn mốc giải tích xi - Áo mưa; măng cát đá - Kính trắng chống bụi chống (1) Thay giấy vải bạt cao cổ rừng làm việc vùng rừng núi (2) Trang bị làm việc vùng rét (3) Trang bị làm việc mặt nước (4) chấn thương học ; - Xà phòng (4) Trang bị chung để sử dụng cần thiết TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 Trắc địa, đo đạc cắm - Quần áo lao động phổ thông; tuyến cầu đường - Mũ, nón chống mưa nắng; (1) Trang bị làm việc vùng rét - Găng tay vải bạt; (2) - Giầy vải bạt thấp cổ; Trang bị làm việc mặt - Tất chống vắt; nước - Quần áo mũ chống lạnh(1); - Phao cứu sinh(2); - Áo mưa; - Xà phòng Đo đạc phân hạng - Quần áo lao động phổ thông; ruộng đất để vẽ đồ - Mũ, nón chống mưa nắng; địa - Găng tay vải bạt; - Giầy vải bạt thấp cổ; - Tất chống vắt; - Áo mưa; - Xà phòng Dựng cột tiêu, bảo quản - Quần áo lao động phổ thông; cột tiêu, xây bệ móng, đổ - Mũ, nón chống mưa nắng; mốc xi măng cát đá - Găng tay vải bạt; (1) (1) Thay giầy vải bạt cao cổ rừng làm việc vùng - Giầy vải bạt thấp cổ ; rừng núi - Tất chống vắt; (2) - Đệm vai; làm việc vùng - Quần áo mũ chống lạnh(2); rét (3) (3) - Phao cứu sinh ; Trang bị Trang bị làm việc (4) - Dây an toàn chống ngã cao ; mặt nước - Khẩu trang lọc bụi(5); (4) - Kính trắng chống bụi chống làm việc chấn thương học(5); cao TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 Trang bị (5) - Xà phòng Dùng cạo rỉ, sơn tẩm thuốc chống mối mọt cột tiêu thép, gỗ II KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số TT Tên nghề, công việc Tên trang bị Quan trắc viên khí tượng - Quần áo lao động phổ thông; mặt đất (đo nhiệt độ, độ - Ủng cao su; ẩm, khí áp, mưa, gió, bảo quản thiết bị) Ghi (1) Trang bị theo vùng có nhiệt độ thấp 13°5 - Áo mưa; (2) - Mũ, nón chống mưa nắng; - Kính chống xạ; Trang bị để sử dụng đo xạ - Găng tay vải bạt; - Mũ chống lạnh(1); - Áo chồng vải xanh(2); - Xà phịng Quan trắc viên Thủy văn: - Quần áo lao động phổ thông; Đo lưu lượng nước sông - Ủng cao su; (1) Trang bị sử dụng làm việc mặt - Áo mưa; nước sâu - Mũ, nón chống mưa nắng; (1) (2) Trang bị theo - Phao cứu sinh ; vùng có nhiệt độ - Áo, Mũ chống lạnh(2); thấp 13°5 - Xà phòng Quan trắc viên Thủy văn: - Quần áo lao động phổ thông; Đo mực nước sơng - Mũ, nón chống mưa nắng; - Áo mưa; (1) vùng có nhiệt độ thấp 13°5 (2) - Ủng cao su; - Găng tay cao su; TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN 24/7: 1900.6568 Trang bị theo Trang bị chung để dùng cần thiết