Báo chí và luật pháp Báo chí và luật pháp TS Đặng Thu Hương 1 Mối quan hệ giữa báo chí và luật pháp Khái niệm luật pháp Luật pháp là những quy phạm hành vi do Nhà nước ban hành mà mọi người dân buộc[.]
Báo chí luật pháp TS Đặng Thu Hương Mối quan hệ báo chí luật pháp Khái niệm luật pháp: - Luật pháp quy phạm hành vi Nhà nước ban hành mà người dân buộc phải tuân theo nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội - Luật pháp hệ thống chuẩn mực xã hội có tính bắt buộc Nhà nước dùng sức mạnh đảm bảo - Nhà nước quản lí, điều hành mối quan hệ XH luật pháp (những điều bắt buộc, điều cho phép, hình thức trừng phạt, cấm đốn, tha bổng ) 1.Mối quan hệ báo chí luật pháp Hệ thống văn pháp luật - Hệ thống văn thức: Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị định, thị, thông tư Tại nhà báo cần am hiểu pháp luật? Mối quan hệ báo chí luật pháp Sự cần thiết phải am hiểu luật nhà báo - Nhà báo trước hết công dân - Yêu cầu nghề nghiệp báo chí (tuyên truyền, giải thích pháp luật) - Đặc trưng, tính chất nghề nghiệp (va chạm, cọ xát tiếp xúc với đối tượng,…) - Do vậy, nhà báo phải người am hiểu pháp luật, vận dụng kịp thời luật pháp vào hoạt động nghiệp vụ mình, hướng dẫn cho người sử dụng quyền nghĩa vụ theo luật pháp 1.Mối quan hệ báo chí luật pháp Các quyền nhà báo - Được đăng tải tác phẩm BC quan BC mà không bị - kiểm duyệt Có quyền ghi tên thật hay bút danh Bản quyền tác phẩm báo chí luật pháp bảo vệ Quyền hưởng nhuận bút chế độ theo quy định tòa soạn Quyền cải thơng tin đăng sai Quyền bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự nhà báo Quyền hưởng số ưu tiên theo quy định Nhà nước Quyền trao tặng danh hiệu nghề nghiệp Mối quan hệ báo chí luật pháp Mối quan hệ BC-LP: Mối quan hệ chiều - BC cung cấp tư liệu, số liệu, nhân chứng… trung thực khách quan, xác để quan chức tiến hành điều tra, khởi tố vụ án - BC phối hợp với quan chức điều tra khám phá vụ việc đời sống XH - BC tạo dư luận xã hội, giám sát thi hành pháp luật quan công quyền - Các quan chức phối hợp với BC để thực nhiệm vụ chung Cơ sở pháp lý hoạt động báo chí Việt Nam Cơ sở chung: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 - ‘Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thông tin’ (Điều 69) - ‘Nghiêm cấm hoạt động văn hóa, thơng tin làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam’ (Điều 33) Các luật Báo chí, văn thị, nghị Nhà nước bộ, ban, ngành có thẩm quyền Luật Báo chí năm 1957 Hoàn cảnh đời: - Trước CMT8, nước ta tồn xu hướng BC rõ nét: * BC thực dân Pháp người thân Pháp * BC người yêu nước cách mạng - Sau CMT8, Đảng Nhà nước chăm lo xây dựng hệ thống văn pháp lí cho hoạt động BC * * 10.10.1945 Hồ Chủ tịch sắc lệnh việc trì tạm thời luật lệ hành, thi hành ‘khi không trái với nguyên tắc độc lập nước VN phủ dân chủ CH’ * 29.3.1946 – Sắc lệnh số 41 – Hội đồng kiểm duyệt báo chí * 1946 – 1954: KCCP * 1954: xóa bỏ chế độ kiểm duyệt báo chí Phóng viên có nên nghe lén? Quy chế vấn báo chí QĐ Bộ VH-TT số 26/2002/QĐ- BVHTT ngày 26.9.2009 Người vấn + phải người có đủ tư cách đại diện cho quan báo chí thực việc vấn + cần thơng báo mục đích, u cầu nội dung vấn + có yêu cầu, phải gửi trước câu hỏi để người vấn chuẩn bị + KO từ chối người vấn yêu cầu xem lại nội dung trước đăng phát (Nếu vấn ghi họ tên, chức danh, địa người vấn) Người vấn: + có quyền thể nội dung thông tin theo thể loại phù hợp + phải thể trung thực nội dung trả lời người vấn, chịu trách nhiệm nội dung viết Người vấn: + Tạo đk thuận lợi cho quan báo chí, nhà báo + từ chối chưa chuẩn bị khơng có trách nhiệm, thẩm quyền trả lời + trả lời văn trực tiếp + chịu trách nhiệm nội dung thông tin Đối với quan báo chí: + Ko tự ý thêm, bớt, cắt xén nội dung câu hỏi trả lời + chịu trách nhiệm nội dung vấn + Những ý kiến phát biểu khơng nhằm mục đích trả lời vấn báo chí hội nghị, hội thảo,… có nhà báo tham dự, nhà báo ghi chép để đăng, phát, không chuyển thành vấn không người phát biểu đồng ý Vấn đề xã hội hóa hoạt động báo chí truyền thông NQ 90/CP (ngày 21.8.1997) phương hướng chủ trương XHH hoạt động giáo dục, y tế văn hóa NĐ 73/1999/NĐ-CP (19.8.1999) lần đề cập đến việc XHH liên quan đến ngành công nghiệp in ấn: ‘In, xuất phát hành: báo, tạp chí, tin chuyên ngành, sách trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn pháp luật, sách in tiếng dân tộc thiểu số; tranh ảnh, áp phích, tun truyền, cổ động’ khơng phải nộp thuế giá trị gia tăng’ 2004: Luật xuất thông qua (thay cho Luật 1993) Cho phép liên kết với tư nhân từ xuất bản, tổ chức biên tập, khai thác thảo, mua quyền… khơng cho phép góp vốn kinh doanh 2008: Luật XB sửa đổi 2005: NQ 05/2005/NQ-CP (ngày 18.4.2005) v/v Đẩy mạnh việc XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 5.1.2006: Hội thảo XHH truyền hình Liên hoan truyền hình tồn quốc 28.5.2009: Thơng tư 19/2009/TT-BTTT Quy định việc liên kết hoạt động sản xuất chương trình PT –TH Cơ sở pháp lí hoạt động BC phóng viên nước ngồi VN phóng viên Việt Nam nước ngồi Phóng viên nước ngồi Việt Nam 1945-1954: có phóng viên nước ngồi VN, chủ yếu từ Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc 1955-1975 - Ở Miền Nam: phóng viên phương Tây - Ở Miền Bắc: 1960 có phóng viên phương Tây tới Hà Nội 1975 đến nay: phóng viên tất quốc gia đến VN tác nghiệp Tính đến 2002: có 38 quan thường trú hãng thơng tấn, báo chí, PT-TH nhiều nước giới có mặt VN Đưa tin Hội nghị APEC (HN, 11.2006): 1500 PV NN Cơ sở pháp lí cho hoạt động phóng viên nước VN 1.12.1961: Nghị định CP phóng viên BC, điện ảnh, nhiếp ảnh nước vào hoạt động VN 10.6.1965: Nghị định CP quan hệ người VN với cá nhân, tổ chức nước vào VN 10.8.1978: Thông tư liên Nội vụ- VHTT qdinh v/v quay phim, chụp ảnh người NN VN 28.10.1991: Pháp lệnh Bảo vệ bí mật Nhà nước 3.12.1991: Quy định tạm thời Bộ VHTT số điểm hoạt động báo chí VN liên quan đến nước Nhà báo hoạt động VN phải phép Nhà nước VN (Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao quản lí) Được cấp giấy phép lại, sử dụng phương tiện kỹ thuật cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ, dự buổi họp báo, tiến hành tiếp xúc, gặp gỡ, Nếu bị phát làm gián điệp, tình báo, làm tổn hại đến lợi ích, an ninh quốc gia bị truy tố trước pháp luật bị trục xuất khỏi lãnh thổ VN Phóng viên Việt Nam nước VP đại diện TTXVN, Đài TNVN, báo Nhân dân, Đài THVN PV theo phái đồn PV theo kiện nóng bỏng