Chiến lượckinhdoanhhiệu quả-tóm tắtchung
Một chiếnlượchiệu quả kèm theo việc thực hiện xuất sắc là sự đảm bảo tốt
nhất cho thành công của mọi tổ chức. Đây cũng là một minh chứng không thể
phủ nhận về năng lực của người quản lý.Cuốn sách “Chiến lượckinhdoanh
hiệu quả” này tuy không giúp bạn trở thành một chuyên gia về chiến lược,
song cuốn sách trình bày tất cả chủ đề quan trọng để bạn có được một nền
tảng kiến thức cơ bản cùng sự khởi đầu đầy tự tin khi hoạch định và thực
hiện chiếnlược cho tổ chức của mình.
Chiến lược là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực của tổ chức như con người,
tài sản, tài chính… nhằm mục đích nâng cao và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu
của mình. Kenneth Andrews là người đầu tiên đưa ra các ý tưởng nổi bật này trong
cuốn sách kinh điển The Concept of Corporate Strategy. Theo ông, chiếnlược là
những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình
trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa.
Bruce Henderson, chiếnlược gia đồng thời là nhà sáng lập Tập đoàn Tư vấn
Boston đã kết nối khái niệm chiếnlược với lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh là
việc đặt một công ty vào vị thế tốt hơn đối thủ để tạo ra giá trị về kinh tế cho khách
hàng. Henderson viết rằng “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch
hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Những điều khác
biệt giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là cơ sở cho lợi thế của bạn”. Henderson tin
rằng không thể cùng tồn tại hai đối thủ cạnh tranh nếu cách kinhdoanh của họ
giống hệt nhau. Cần phải tạo ra sự khác biệt mới có thể tồn tại. Michael Porter
cũng tán đồng nhận định của Henderson: “Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự
khác biệt. Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi hoạt động khác biệt để tạo ra
một tập hợp giá trị độc đáo”.
1. Nhận diện những mối đe dọa và cơ hội bên ngoài
2. Phân tích yếu tố bên ngoài
3. Khách hàng
4. Sự nhạy cảm về giá và co dãn về nhu cầu
5. Đấu trường cạnh tranh
6. Công nghệ đang trỗi dậy
7. Cơ cấu năm tác động của Porter
8. Nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu nội tại
9. Nền tảng tốt cho một chiếnlượchiệu quả?
10. Quản lý và văn hóa
11. Điều kiện tài chính
12. Phương pháp đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu
13. Lựa chọn chiếnlược phù hợp với tổ chức
14. Để chiếnlược chi phí thấp có tác dụng
15. Chiếnlược tạo sự khác biệt
16. Chiếnlược mối quan hệ với khách hàng
17. Để chiếnlược về mối quan hệ khách hàng hiệu quả
18. Chiếnlượchiệu quả mạng lưới
19. Cơ chế của sự thành công
20. Gia nhập thị trường thông qua đổi mới quy trình
21. Áp dụng chiếnlược Judo
22. Gia nhập thị trường thông qua việc tạo khác biệt cho sản phẩm
23. Xác lập và thống trị một thị trường mới
24. Mua chỗ trong thị trường
25. Hướng đến sự phù hợp
26. Con người và sự tưởng thưởng
27. Các hoạt động hỗ trợ
28. Cơ cấu tổ chức
29. Văn hóa và sự lãnh đạo
30. Cơ cấu thực hiện chiếnlược
31. Thiết lập mục tiêu
32. Lập các bước hành động
33. Xác định các điểm phối hợp liên kết
34. Mẫu kế hoạch hành động
35. Giữ kế hoạch đi đúng hướng
36. Xem lại tiến trình
37. Kiểm tra không chính thức
38. Những nguyên nhân thất bại khi thực hiện chiếnlược
39. Triển khai các kế hoạch đối phó sự cố bất ngờ
40. Phân chia trách nhiệm cho những người phù hợp
41. Hỗ trợ kế hoạch bằng những hành động và thông điệp nhất quán
42. Ăn mừng điểm mốc thành tích
43. Giao tiếp không ngừng
44. Hướng về tương lai
45. Mức độ hiệu quả của chiếnlược
46. Các dấu hiệu cảnh báo
47. Sự xuất hiện của công nghệ mới
48. Vai trò của nhà lãnh đạo trong việc thay đổi chiếnlược
. Chiến lược kinh doanh hiệu quả-tóm tắt chung
Một chiến lược hiệu quả kèm theo việc thực hiện xuất sắc là. chức
14. Để chiến lược chi phí thấp có tác dụng
15. Chiến lược tạo sự khác biệt
16. Chiến lược mối quan hệ với khách hàng
17. Để chiến lược về mối quan