1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

130977695718949392

50 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Bàn Tay Nặn Bột
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

GIÁO DỤCTIỂU HỌC VIỆT NAM PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘTPHẦN I TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT BỐI CẢNH RA ĐỜI 1 Trước năm 1995, khắc phục yếu kém trong việc giảng dạy khoa học tự nhiên cho HS (Chủ[.]

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT BỐI CẢNH RA ĐỜI: Trước năm 1995, khắc phục yếu việc giảng dạy khoa học tự nhiên cho HS (Chủ yếu đọc – chép), Chicago, Mỹ, xây dựng chương trình thí điểm DH, nhằm giúp HS có trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa việc tự phải bắt tay hành động tìm tịi nghiên cứu Chương trình thí điểm có tên gọi “Nhúng tay vào” 48 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Năm 1995, tiếp thu thành tựu khắc phục hạn chế phương pháp GD tiểu học, GS người Pháp số nhà khoa học Pháp nghiên cứu xây dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên dịch sang tiếng Việt có nghĩa “Đặt tay vào bột”, hiểu bắt tay vào hành động, bắt tay vào làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhiều Quốc gia giới tiếp nhận: Brazil; Bỉ; Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức, Campuchia; Thái Lan, Malaysia,… Trong có Việt Nam PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Việt Nam tiếp nhận “Bàn tay nặn bột” , BTNB dạy thí điểm: + Từ năm 2000-2004: triển khai dừng lại + Từ năm 2008 đến nay: tiếp tục triển khai + Năm học 2012-2013 đưa vào kế hoạch, nhiệm vụ năm học đối với GD Tiểu học: CV số 5379/BGDĐT-GDTH ngày 20/8/2012 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Thái Nguyên tiếp nhận “Bàn tay nặn bột” - Một số CBQL, GV cốt cán Đồng Hỷ tiếp cận lớp tập huấn phương pháp dạy học BTNB Bộ GD&ĐT - Từ năm học 2012-2013 tổ chức dạy học thí điểm huyện Đồng Hỷ Phần II NỘI DUNG “Bàn tay nặn bột” Đặc điểm Là phương pháp giảng dạy dựa tìm tịi-nghiên cứu Cũng PPDH tích cực khác, HS đóng vai trị trung tâm q trình dạy-học, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức, GV người hướng dẫn, cố vấn, giúp đỡ HS q trình lĩnh hội kiến thức thơng qua hoạt động Phương pháp việc giúp HS lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ phát triển ngơn ngữ (nói viết) cho HS Bàn tay nặn bột ? “Bàn tay nặn bột”, huy động năm giác quan: xúc giác, thị giác, thính giác, khứu giác vị giác để em tự tiếp xúc với giới bao quanh, để em học cách khám phá tìm hiểu NỘI DUNG VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Phương pháp DH bàn tay nặn bột “Bàn tay nặn bột” PP dạy hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm, thơng qua cách HS chia nhóm để tự làm, tự trao đổi, nghiên cứu, quan sát để tìm câu trả lời cho vấn đề sống Người thầy đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn Phương pháp giảng dạy khoa học dựa tìm tịi khám phá NỘI DUNG VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Đặc trưng PP BTNB: Bản chất: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức HS thông qua việc GV giúp HS tự lại đường (có phần giống khác nhau) mà nhà khoa học nghiên cứu tìm chân lý (kiến thức): Từ tình xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm vấn đề nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết KH), đề xuất PP nghiên cứu, thực PP nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa KL NỘI DUNG VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Chú ý: + DH phải tự nhiên trình tìm chân lý; + Với PPBTNB, kể HS đọc sách trước; học thêm trước biết trước KT chưa HS hiểu tường tận đề xuất thí nghiệm chứng minh cho phát biểu HS lúng túng hỏi lại: em biết điều đó? Làm để em chứng minh KL em đúng? Nếu dạy trước tiết học khơng hấp dẫn; + PPBTNB trọng đến quan niệm ban đầu HS kiến thức mới học

Ngày đăng: 21/04/2022, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Bàn tay nặn bột” là PP dạy hình thành kiến thức  cho  HS  bằng  các  thí  nghiệm,  thông  qua  cách HS  chia  nhóm  để tự  làm, tự  trao  đổi ,  - 130977695718949392
n tay nặn bột” là PP dạy hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm, thông qua cách HS chia nhóm để tự làm, tự trao đổi , (Trang 8)
- Ngoài việc hình thành kiến thức  còn  hình  thành  năng  lực  nghiên cứu khoa học; - 130977695718949392
go ài việc hình thành kiến thức còn hình thành năng lực nghiên cứu khoa học; (Trang 12)
-GV giúp HS hình thành kĩ năng ghi chép, gợi ý - 130977695718949392
gi úp HS hình thành kĩ năng ghi chép, gợi ý (Trang 16)
hình ảnh minh họa gắn bó chặt chẽ với nhau được sử dụng bởi HS (và GV) để giải quyết vấn  đề. - 130977695718949392
h ình ảnh minh họa gắn bó chặt chẽ với nhau được sử dụng bởi HS (và GV) để giải quyết vấn đề (Trang 23)
câu hỏi trên bảng cùng các câu hỏi nghi vấn ở bước 3 đã đề xuất. - 130977695718949392
c âu hỏi trên bảng cùng các câu hỏi nghi vấn ở bước 3 đã đề xuất (Trang 34)
Giúp HS hình thành các vấn đề khoa học  và tiếp theo là đưa ra  các dự đoán khoa học  (chú ý làm rõ và quan  tâm đến sự khác biệt  giữa các ý kiến) - 130977695718949392
i úp HS hình thành các vấn đề khoa học và tiếp theo là đưa ra các dự đoán khoa học (chú ý làm rõ và quan tâm đến sự khác biệt giữa các ý kiến) (Trang 36)
Giúp HS hình thành kết luận. - 130977695718949392
i úp HS hình thành kết luận (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG