Dia 1 MÔ ĐUN 1 Giới thiệu về giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học Sau khi học Mô đun 1, học viên có thể • Nêu được tầm quan trọng của giai đoạn chuyển tiếp đối với trẻ từ Mầm non lên Tiểu học[.]
MÔ ĐUN Giới thiệu giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học Mục tiêu Sau học Mơ đun 1, học viên có thể: • Nêu tầm quan trọng giai đoạn chuyển tiếp trẻ từ Mầm non lên Tiểu học; • Xác định yếu tố ảnh hưởng đến trẻ giai đoạn chuyển tiếp; • Xác định vai trò bên liên quan để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp hiệu Hiểu giai đoạn chuyển tiếp – định nghĩa • Giai đoạn chuyển tiếp trình chuyển từ Mầm non lên năm đầu Tiểu học, trẻ gặp nhiều thay đổi phải đối mặt với nỗi lo lắng phải rời xa môi trường quen thuộc đến mơi trường • Theo cách hiểu thơng thường nay: Giai đoạn chuyển tiếp giai đoạn cần chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng mặt Mầm non để thực tốt nhiệm vụ học tập ởTiểu học Tầm quan trọng Tạo cho trẻ thích nghi với thay đổi mà trẻ gặp phải giai đoạn chuyển tiếp Sự khởi đầu thành công trường học ảnh hưởng tới thành công hay thất bại cho việc học tập nhiều năm sau trẻ nhận thức xã hội tương lai trẻ Sự chuẩn bị giai đoạn chuyển tiếp không chuẩn bị kiến thức mà cịn hình thành tự tin, độc lập, chủ động Sự thành công trẻ học tập khơng hồn tồn nằm đứa trẻ, mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác giai đoạn chuyển tiếp như: nhà trường/giáo viên; người gia đình cộng đồng nơi trẻ sinh sống Mục tiêu việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Giúp trẻ không bị hụt hẫng, bỡ ngỡ với thay đổi MTHT Giúp GV MN TH hiểu giống khác cấp học để trì điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí HS lớp Giúp nhà trường gia đình/cộng đồng gắn kết có trách nhiệm với trẻ em giai đoạn chuyển tiếp Hình thành cho cha mẹ kĩ tìm kiếm thơng tin/kiến thức để hỗ trợ cho trẻ trình chuyển tiếp Những thay đổi trẻ phải đối mặt a Về môi trường học tập Thay đổi trình chuyển tiếp Phương pháp hình thức dạy học b Sự khác phương thức học tập Gia đình Học thơng qua chước, trải nghiệm, Trường MN bắt Học thông qua chơi, Trường TH Học có chủ đích Theo PP mơn ghi nhớ Tiếp thu kiến thức linh Tiếp thu kiến thức có cấu Tiếp thu kiến thức theo hoạt trúc, linh hoạt cấu trúc chặt chẽ Học thông qua tình Học qua tình Học khơng dựa vào bối bối cảnh thực bối cảnh thực tế cảnh mà tập trung vào tế sống hang theo chương trình tập chương trình ngày trung vào lĩnh vực phát triển trẻ Thời gian học linh hoạt Thời gian học chơi xen kẽ Thời gian chủ yếu học theo hứng thú trẻ 30 phút thời gian dài từ 35-45 phút Sự khác phương thức học tập Gia đình Trường MN Trường TH Điều chỉnh phù hợp với mối Điều chỉnh phù hợp với mối HS phải tự điều chỉnh để quan tâm nhu cầu trẻ quan tâm nhu cầu trẻ thích nghi với yêu cầu bối cảnh nhóm GV nội dung học Trẻ đặt câu hỏi thấy vật/hiện tượng cụ thể tự tìm hiểu Sử dụng đồ vật/sự vật cụ thể Sử dụng biểu tượng, sơ để dạy khái niệm đồ Học thông qua công việc hàng ngày Học dựa HĐ Trẻ lựa chọn cách giải Tập trung vào nhiệm vụ, kết quan trọng Học tiếng mẹ đẻ Học TV, sử dụng tiếng mẹ đẻ Học tiếng Việt Ngôn ngữ phát triển tự Tiếp thu sử dụng ngôn nhiên thông qua giao tiếp ngữ phù hợp với ngữ cảnh Chú trọng việc sử dụng ngơn ngữ xác Chú trọng vào q trình Chú trọng vào kết Chú trọng vào trình c Sự thay đổi mặt xã hội Sự thay đổi vị thế: Ở MN, trẻ tuổi lớn nhất, TH lại trở thành trẻ nhỏ kinh nghiệm Sự thay đổi mối quan hệ trẻ xã hội: Mối quan hệ cô trẻ khác cách xưng hô; Mối quan hệ bạn lớp: mẫu giáo tuổi hầu hết bạn cũ, Tiểu học có bạn cũ từ MG, bạn mối quan hệ với anh chị lớp Sự thay đổi kì vọng cha mẹ đứa trẻ: Mục tiêu thành tích HT Tiểu học áp lực lên GV, GV tiếp tục đặt áp lực lên đứa trẻ, Mối QH GV HS chưa thân thiện, gần gũi , có thiên vị, hay phân biệt đối xử HS yếu Sự thay đổi từ thân trẻ Trước giai đoạn chuyển tiếp • • • • Tâm lý ỷ lại, trẻ cần hỗ trợ GV cha mẹ HĐ sinh hoạt Trẻ hiếu động, tự tìm tịi khám phá Sự tập trung ý chưa cao học Tư trực quan hành động Sau giai đoạn chuyển tiếp • • • • • Trẻ chưa tập viết chữ kể tơ theo nét chữ có sẵn • Trẻ có tự thực HĐ, sinh hoạt cá nhân trường gia đình Trẻ có ý thức rõ việc nỗ lực/cố gắng học tập việc chấp hành nội quy học tập, Trẻ có khả tập trung lâu hoạt động học tập Tư trẻ trực quan hình ảnh bẳt đầu phát triển tư trừu tượng Trẻ viết theo quy định chặt chẽ Sự thay đổi từ thân đứa trẻ Về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ từ 6-8 tuổi khơng có thay đổi lớn Ở tuổi này, trẻ “chín muồi” để sẵn sàng học lớp Tuy nhiên, thay đổi mà trẻ phải đối mặt giai đoạn chuyển tiếp thay đổi môi trường học tập vật chất tinh thần, thay đổi phương pháp/hình thức dạy học giáo viên thay đổi cách học trẻ…dẫn đến trẻ bị “sốc” tâm lí biểu thơng qua hành vi: Trẻ khơng thích học cách tìm lý để trì hỗn việc học như: giả vờ ốm, đau bụng; đau đầu… Có biểu sợ sệt: Trẻ sợ phải vệ sinh trường, Trẻ mê sảng, la hét vào ban đêm Giai đoạn chuyển tiếp trình Giai đoạn chuyển tiếp thực thời điểm lớp mẫu giáo tuổi tuần lớp 1, mà phải thực từ trẻ bắt đầu mẫu giáo đến trẻ học lớp Sự sẵn sàng trẻ ko giống Cần chuẩn bị: • Ý thức thân: ai? cần phải làm gì? • Năng lực xã hội (thích ứng với thay đổi với MTXQ • Kỹ giao tiếp với người xung quanh • Tự tin (để biết phải làm làm nào) • Tự chủ/độc lập (khả tự hành động cần thiết) 1/ Nhà trường sẵn sàng (dấu hiệu) Dấu hiệu • MTHTTT (vật chất tinh thần đảm bảo an tồn cho trẻ): Bố trí khơng gian lớp học phù hợp với nhu cầu đặc điểm phát triển trẻ Có mơi trường khuyến khích, chào đón bình đẳng với trẻ em • Giáo viên gần gũi, thân thiện với trẻ • Tơn trọng đa dạng văn hóa/ngơn ngữ, hịa nhập • Có hồ sơ cá nhân trẻ từ mầm non, • Có kế hoạch hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp, • Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp, hiệu với đối tượng 1/ Nhà trường sẵn sàng (cần phải làm gì?) Quản lý: • Tạo thống quan điểm đạo từ Bộ GD & ĐT giai đoạn chuyển tiếp • Có kế hoạch triển khai rõ ràng, cụ thể hai bậc học: Mầm non cần làm gì? Tiểu học cần làm gì? Làm nào? Thời gian thực Ai người chịu trách nhiệm chính? Kết mong đợi (tập trung vào kết trẻ)… • Cần có sách thúc đẩy trường Tiểu học Giáo viên: Xây dựng MTHT hiệu =>(sẽ tìm hiểu kĩ Mơ đun 2) 2/ Trẻ em sẵn sàng (dấu hiệu) Dấu hiệu • Trẻ ln cảm thấy thoải mái, vui vẻ, thích học • Tự tin (Không cảm thấy lo lắng sợ hãi đến trường • Hứng thú tham gia tích cực vào HĐ trường/lớp • Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, có ứng xử phù hợp • Tự tin độc lập thực nhiệm vụ giao 2/ Nhà trường sẵn sàng (cần phải làm gì?) • Cho trẻ tham gia vào việc lập kế hoạch hoạt động giai đoạn chuyển tiếp Hãy hỏi trẻ xem chúng muốn biết hỏi học sinh Tiểu học xem em lên lớp cần biết điều • Cho trẻ đến thăm trường (trong nhóm nhỏ), với bạn học trường • Hãy để trẻ tham gia vào hoạt động với trẻ lớn lần đến thăm trường • Hãy để trẻ em gặp giáo viên ‘mới’ (chủ nhiệm lớp) lãnh đạo nhà trường • Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa 3/ Gia đình sẵn sàng (dấu hiệu) Dấu hiệu • Sự cam kết cha mẹ việc đảm bảo trẻ học độ tuổi • Cha mẹ tạo điều kiện, khuyến khích học đầy đủ, giờ, trẻ ăn mặc gọn gàng… • Có góc học tập dành khơng gian học tập cho trẻ • Khơng phân biệt đối xử trai gái • Sự quan tâm tham gia cha mẹ vào hoạt động hỗ trợ học tập hát, đọc sách, kể chuyện chơi trò chơi 3/ Cha mẹ sẵn sàng (Nhà trường, thầy, cần làm để cha, mẹ sẵn sàng?) Quản lý: BGH trường MN TH phối hợp lập kế hoạch chung hoạt động phối hợp với cha mẹ Cung cấp thông tin HĐ nhà trường mong đợi nhà trường cha mẹ (CBQL cần nhớ Kế - Tổ - Đạo – Kiểm) Giáo viên: Lập kế hoạch thực HĐ với cha mẹ : Quan sát, phân loại học sinh cần có hỗ trợ Lên kế hoạch đến thăm gia đình em cần hỗ trợ gia đình việc học tập họ Lấy thông tin cha mẹ số điện thoại, địa nhà học sinh để thuận tiện liên hệ 3/ Cha mẹ sẵn sàng (Cha mẹ làm để giúp trẻ sẵn sàng?) • Tạo khơng khí vui vẻ thành viên gia đình quan tâm đến ngày học trẻ • Nói cho biết trước thay đổi xảy trẻ chuyển từ mẫu giáo lên tiểu học • Khơng tạo áp lực điểm số Cha mẹ khuyến khích trẻ kể điều hay/vui trường/lớp • Dành thời gian làm bạn với con, trò chuyện với ngơi trường mà gia đình bé dự định học • Tập cho trẻ có thói quen tự lập sinh hoạt • Cho tham gia vào việc sắm đồ dùng học tập,