1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài 2 đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 250,24 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Học phần: Kinh tế trị Mác – Lênin Đề tài 2: Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Quỳnh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 01 Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2021 Thành viên nhóm: gồm người Nhóm Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Quỳnh Mai 23A4040085 Nguyễn Văn Tài 23A4040123 Lê Văn Tiến 22A4040028 Nguyễn Lan Hương 23A4040170 Nguyễn Minh Hiếu 22A4040085 An Thị Yến Nhi 23A4040105 Phạm Quang Linh 22A4040158 Nguyễn Hữu Linh 23A4040066 Nguyễn Đức Cảnh 23A4040014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng 1.3 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Quá trình nhận thức đến kinh tế thị trường Việt Nam .8 2.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .8 2.3 Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa gắn với kinh tế số Việt Nam Thực trạng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 10 KẾT LUẬN 13 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử xã hội lồi người trải qua nhiều mơ hình kinh tế khác như: kinh tế tự nhiên; kinh tế tự cung, tự cấp; kinh tế hàng hóa giản đơn; kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp; kinh tế thị trường (kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao) Mỗi mơ hình kinh tế có nét đặc trưng riêng, có vai trò định phát triển xã hội loài người Theo C Mác, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển tất yếu lịch sử mà kinh tế phải trải qua để đạt tới nấc thang cao đường phát triển kinh tế TBCN kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến hồn chỉnh Nấc thang cao kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu kinh tế XHCN Để chuyển lên nấc thang này, kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến đời sống kinh tế - xã hội Đây kết luận lý luận quan trọng Nó khái quát trình phát triển lịch sử nhân loại, đó, kinh tế thị trường xác định nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến Theo đó, quốc gia theo việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam tích cực đề áp dụng biện pháp thực tế để phát triển kinh tế thị trường Từ thực tiễn tài liệu tham khảo, nhóm em xin trình bày vấn đề: “đặc trưng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Bài làm nhóm em khơng thể tránh số sai sót nên mong thầy góp ý để chúng em hồn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Khái quát kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm - Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường - Sự đời phát triển kinh tế thị trường tăng cường cạnh tranh khốc liệt thành phần kinh tế, phát triển hoạt động trao đổi, mua bán thị trường - Nền kinh tế thị trường nơi để chủ thể xã hội thỏa mãn đam mê vấn đề kinh doanh, sản xuất, mơi trường kinh doanh tự công 1.2 Đặc trưng - Về chủ thể kinh tế: Các chủ thể kinh tế tự sản xuất kinh doanh theo luật pháp bình đẳng không phân biệt đối xử Các chủ thể kinh tế có hội để tiếp cận nguồn lực phát triển có hiệu Trong kinh tế thị trường, chủ thể độc lập hợp thành mối liên kết định với trách nhiệm, quyền hạn lợi ích chủ thể thị trường Mọi chủ thể thị trường phải tự điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với tín hiệu thị trường, lấy thị trường làm vũ đài hoạt động chủ thể thích ứng với mơi trường thị trường tồn tại, chủ khơng thích ứng bị thải loại - Về thị trường: Thực giải pháp để tạo lập phát triển yếu tố thị trường thị trường hàng hóa dịch vụ; thị trường vốn, tiền tệ; thị trường khoa học, công nghệ; thị trường lao động, thị trường bất động sản lành mạnh hóa yếu tố thị trường nhằm tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển ổn định, bền vững bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa - Về chế vận hành: Cơ chế vận hành kinh tế thị trường cạnh tranh tự Không có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trường Về chất, chế cạnh tranh thị trường chế tự điều chỉnh Do vậy, cịn gọi “bàn tay vơ hình” Cơ chế giúp kinh tế tạo lập cân bị trục trặc - Về phân phối: Thực phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế, mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, dựa nguyên tắc chế thị trường có quản lý Nhà nước, từ chỗ coi Nhà nước chủ thể định phân phối chuyển dần sang xác định thị trường định phân phối lần đầu Nhà nước thực phân phối lại 1.3 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa a) Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo b) Mục tiêu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức để phát triển lực lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đây khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa c) Cơ chế vận hành Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”; có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, cơng xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế-xã hội…” d) Động lực Với thuộc tính quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ xã hội chủ nghĩa hoàn toàn tương dung với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tương dung quy định từ chất mục tiêu tối cao, thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa phục vụ vô điều kiện Nhân dân lao động Nhân dân chủ thể, trung tâm phát triển, phát triển xoay quanh Nhân dân lao động Đó mục tiêu đồng thời động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa e) Ưu điểm - Con người  Ý thức dân chủ, tự ý thức thân có điều kiện hội phát triển  Đề cao trách nhiệm cá nhân, gắn liền động hiệu Nó buộc người ta phải khắc phục lối tư cảm tính, chủ quan phải rèn luyện, nâng cao phương thức tư lý tính, lành mạnh Mục đích phải sở thực đơi với biện pháp để thực hóa thực tế  Kinh tế thị trường điều kiện kích thích tăng suất lao động khơng ngừng Sự tìm tịi, sáng tạo cá nhân ln khuyến khích Chính điều địi hỏi người phải học tập, rèn luyện tay nghề  Hình thành nhân cách tự chủ, tự lập người, rèn luyện người ý thức lao động, lĩnh, động, thích nghi sáng tạo  Các sách kinh tế tạo sở kinh tế - xã hội cho hoạt động văn hóa tiềm ẩn phát triển đa dạng, phong phú  Thúc đẩy hoạt động văn hóa theo hướng xã hội hóa Hoạt động văn hóa thu hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân - Kinh tế Kinh tế thị trường chấp nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau, thành phần kinh tế tác động bình đẳng với thực quyền kinh tế f) - Nhược điểm Tổ chức  Q trình xây dựng, hồn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN chậm, chưa theo kịp yêu cầu công đổi hội nhập quốc tế  Cơ chế tổ chức, chế vận hành máy nhà nước nhiều bất cập, thiết hiệu Tệ nạn, tham nhũng, quan liêu, lãng phí nghiêm trọng  Hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đầy đủ, đồng thống Vấn đề quản lý, sở hữu phân phối doanh nghiệp nhà nước chưa giải tốt, gây khó khăn cho phát triển làm thất thoát tài sản nhà nước  Hệ thống an ninh xã hội sơ khai Nhiều vấn đề xúc xã hội bảo vệ môi trường chưa giải tốt  Phân bố nguồn lực quốc gia chưa hợp lý Cơ chế “xin - cho” chưa xóa bỏ triệt để Chính sách tiền lương cịn mang tính bình qn - Xã hội  Kinh tế thị trường trọng đến nhu cầu có khả tốn, khơng ý đến nhu cầu xã hội  Kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hàng đầu nên khơng giải gọi “Hàng hóa cơng cộng” (đường xá, cơng trình y tế, giáo dục…)  Trong kinh tế thị trường có phân biệt giàu nghèo rõ rệt, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng: giàu ít, nghèo nhiều, bất công xã hội 2.1 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quá trình nhận thức đến kinh tế thị trường Việt Nam Quá trình đổi tư lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN xác định sở khái quát lại trình đổi qua ba nấc thang nhận thức kinh tế XHCN, tương ứng với ba giai đoạn phát triển kinh tế:  Giai đoạn khởi động: Là giai đoạn trước Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI (1986): Do tính hiệu kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp áp lực thực tiễn thời kỳ cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 kinh tế diễn đổi phần theo hướng bước đầu thừa nhận thị trường công cụ bổ sung cho kế hoạch, chủ yếu để tổ chức hoạt động kinh doanh cấp vi mô  Giai đoạn xây dựng tảng kinh tế thị trường định hướng XHCN (1986-2001): Là giai đoạn đổi toàn diện cấu trúc chế vận hành kinh tế với nội dung xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa  Giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2001 đến nay): Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ - Về quan hệ quản lý kinh tế: Trong kinh tế thị trường đại, can thiệp nhà nước vào trình kinh tế nhằm khắc phục hạn chế khuyết tật thị trường định hướng thị trường theo mục tiêu định tất yếu khách quan Sự khác biệt nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản - Về quan hệ phân phối: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực nhiều hình thức phân phối khác yếu tố đầu vào đầu sản xuất sở công bằng, bình đẳng hiệu kinh tế Trong phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế, phân phối theo phúc lợi hình thức phân phối mang tính chất định hướng xã hội chủ nghĩa - Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải thực gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội Tiến công xã hội vừa điều kiện bảo đảm phát triển bền vững, vừa mục tiêu chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.3 Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa gắn với kinh tế số Việt Nam Chủ trương, sách cụ thể định hướng - Tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW Mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số (KTS) Việt Nam đạt 20% GDP, phát triển cộng đồng DN công nghệ số Việt Nam lớn mạnh - Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 749/2020 QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển KTS, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 KTS chiếm 20% GDP; tỷ trọng KTS ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, KTS chiếm 30% GDP; tỷ trọng KTS ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%5  Khẳng định rõ, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu CMCN 4.0, thực chuyển đổi số quốc gia, phát triển KTS, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế… Thực trạng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam a) Thành tựu Sau 30 năm đổi mới, nước ta chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây thành tựu bật công đổi mới, biểu cụ thể điểm sau:  Nhận thức lý luận tư kinh tế có bước đổi mới, vận dụng vào xây dựng đường lối kinh tế Đảng Đường lối đổi Đảng thể chế hoá thành Hiến pháp, pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển  Chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế đổi bản, từ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể chủ yếu chuyển sang nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen, hỗn hợp, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tạo động lực điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm nước vào phát triển kinh tế - xã hội  Các loại thị trường đời bước phát triển thống nước, gắn với thị trường khu vực giới Cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước vào sống, doanh nghiệp doanh nhân Nhà nước bảo vệ, tự chủ, tự kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh để phát triển  Quản lý nhà nước kinh tế đổi mới, từ can thiệp trực tiếp mệnh lệnh hành vào hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển sang quản lý luật pháp, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội công cụ điều tiết vĩ mô khác  Việc gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều kết tích cực b) Những hạn chế, yếu Có thể thấy rõ q trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm, chưa theo kịp yêu cầu công đổi hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, biểu cụ thể điểm sau:  Hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đầy đủ, chưa đồng chưa thống Việc xử lý vấn đề liên quan đến đất đai, tài ngun, tài sản cơng…cịn nhiều bất cập, vướng mắc  Vấn đề sở hữu, quản lý phân phối doanh nghiệp nhà nước chưa giải tốt, gây khó khăn cho phát triển làm thất thoát tài sản nhà nước, tiến hành cổ phần hoá Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bị phân biệt đối xử  Các yếu tố thị trường loại thị trường hình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thơng suốt Tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, gian lận thương mại, trốn, lậu thuế nhiều, chậm khắc phục  Phân bổ nguồn lực quốc gia chưa hợp lý Chính sách tiền lương cịn mang tính bình qn, chưa đảm bảo đời sống người hưởng lương, chưa khuyến khích, thu hút sử dụng người tài Hệ thống thuế chưa thực tốt chức điều tiết bảo đảm công xã hội, thúc đẩy đầu tư, đối công nghệ, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu Các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam “Hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế phát triển KTTT định hướng XHCN, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế” (Dự thảo Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII trình Đại hội lần thứ XIII Đảng) a) Đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, áp dụng cơng nghệ đẩy mạnh phân công lao động xã hội Thế giới trải qua cách mạng công nghệ lần thứ (cuộc cách mạng 4.0) Để không bị bỏ lại phía sau, Việt Nam cần khơng ngừng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào gia tăng sản xuất hàng hóa thị trường đẩy mạnh phân cơng lao động vào ngành nghề b) Hình thành phát triển đồng loại thị trường Thị trường điều kiện để phát triển sản xuất hàng hóa điều kiện phồn vinh Ở Việt Nam có nhiều loại thị trường như: thị trường tiền tệ, thị trường công nghệ, thị trường lao động, thị trường đất đai, thị trường hàng hóa dịch vụ Điều cần thiết đôi với việc phát triển sản xuất cần phát triển đồng hóa loại thị trường tạo nên nhịp nhàng thị trường phát triển kinh tế quốc dân c) Tiếp tục thực quán kinh tế nhiều thành phần Sự tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ truong điều kiện để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, nhờ mà sử dụng hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế Cùng với việc đổi mới, củng cố kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, việc thừa nhận khuyến khích thành phần kinh tế cá thể, tư nhân phát triển nhận thức quan trọng xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Tất thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, vị trí, quy mơ, tỷ trọng, trình độ có khác tất nội lực kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa d) Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Thực có hiệu kinh tế đối ngoại, phải đa dạng hố hình thức, đa phương hố đối tác; phải quán triệt nguyên tắc đô bên có lợi, khơng can thiệp vào nội khơng phân biệt chế độ trị – xã hội; cải cách chế quản lý xuất nhập khẩu, thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài kinh nghiệm quản lý nước phát triển e) Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống luật pháp, đổi sách tài chính, tiền tệ, giá Sự ổn định trị nhân tố quan trọng để phát triển Nó điều kiện để nhà sản xuất kinh doanh nước nước ngồi n tâm đầu tư Giữ vững ổn định trị nước ta giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân Hệ thống pháp luật đồng công cụ quan trọng để quản lý kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nó tạo nên hành lang pháp lý cho tất hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Với hệ thống pháp luật đồng pháp chế nghiêm ngặt, doanh nghiệp làm giàu sở tuân thủ luật pháp Đổi sách tài chính, tiền tệ, giá nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, bảo đảm quản lý thống tài quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm soát lạm phát; xử lý đắn mối quan hệ tích lũy tiêu dùng f) Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi Mỗi chế quản lý kinh tế có đội ngũ cán quản lý, kinh tế (ở tầm vĩ mô vi mô) tương ứng Chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đẩy mạnh nghiệp đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế, cán kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ Đội ngũ phải có lực chun mơn giỏi, thích ứng mau lẹ với chế thị trường, dám chịutrách nhiệm, chấp nhận rủi ro trung thành với đường xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta chọn Song song với đào tạo đào tạo lại, cần phải có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đắn với đội ngũ đó, nhằm kích thích việc khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh quản lý, tài kinh doanh họ Cơ câu đội ngũ cán cần phải ý bảo đảm phạm vi vĩ mô, cán quản lý lẫn cán kinh doanh g) Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Việc xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị phát triển nông thôn xây dựng nơng thơn góp phần vào phát triển kinh tế nước nhà cách toàn diện, từ làm cho dân giàu nước mạnh, quốc phịng an ninh trật tự giữ vững KẾT LUẬN Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta bước hình thành phát triển; thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN quan tâm xây dựng bước hoàn thiện Thực lực kinh tế tăng lên; kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát kiểm soát; tăng trưởng kinh tế trì hợp lý Việt Nam đánh giá nhóm quốc gia có mức tăng trưởng cao giới Những kết thành tựu bật thực chủ trương, giải pháp xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành Nhà nước, nỗ lực thành phần kinh tế Tuy nhiên bên cạnh có khía cạnh mà đất nước chưa thực hồn thiện Vì vậy, dân Việt Nam phải chung sức, đồng lịng Việt Nam phát triển, mục tiêu vĩ đại dân tộc: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ... thị trường Việt Nam .8 2. 2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .8 2. 3 Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa gắn với kinh tế số Việt Nam ... 1 .2 Đặc trưng 1.3 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2. 1 Quá trình nhận thức đến kinh tế thị trường. .. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2. 2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức để

Ngày đăng: 21/04/2022, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w