Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Tác giả Đặng Trần Côn Dịch giả Đoàn Thị Điểm Tiết 86, 87, 88 Đọc văn Ngày soạn Tiết Lớp Ngày giảng Kiểm diện 86 10A5 10A6 87 10A5 10A6 88 10A5 10A6 I Mục tiêu 1 Năng lực Nắm bắt được những kiến thức cơ bản về tác giả Đặng Trần Côn và tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc” Thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao khát của người chinh phụ 2 Phẩm.
Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ - Tác giả Đặng Trần Cơn - Dịch giả Đồn Thị Điểm Tiết 86, 87, 88: Đọc văn Ngày soạn: Tiết Lớp 10A5 86 10A6 10A5 87 10A6 88 10A5 10A6 Ngày giảng Kiểm diện I Mục tiêu Năng lực - Nắm bắt kiến thức tác giả Đặng Trần Côn tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc” - Thấy tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi thể qua việc miêu tả giới nội tâm đầy mong nhớ, cô đơn, khao khát người chinh phụ Phẩm chất - Giáo dục ý thức cảm thông ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam - Học sinh chăm học, có tinh thần tự học cao; nhiệt tình tham gia hoạt động trước, sau lớp học; có ý thức vận dụng học vào tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống thân - Học sinh hoàn thành nhiệm vụ giao trước, sau lớp học; hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ đọc hiểu văn thơ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - HS sử dụng tài khoản Mobiedu nhà trường cung cấp, smart phone, máy tính, … - SGK Ngữ văn 10, ghi, chuẩn bị bài… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỞ ĐẦU (Thực nhà trước học) - Mục tiêu: HS xác định kiến thức liên quan đến học - Phương pháp/kĩ thuật: PPDH giải vấn đề; kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT động não, KT hoàn tất nhiệm vụ - Hình thức: Gv giao nhiệm vụ cho hs trước học trực tuyến + Gv hướng dẫn hs chuẩn bị bài: Đọc toàn nội dung học Trả lời hệ thống câu hỏi phần Hướng dẫn học sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 2, trang 86 câu hỏi cụ thể mà Gv cung cấp sau: * Em đọc câu thơ đầu trả lời câu hỏi Chỉ từ hành động, hình ảnh người chinh phụ câu thơ đầu? Em có nhận xét hành động đó? Các em cho biết, biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ đầu gì? Tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? Cảm nhận em câu thơ đầu * Em đọc câu thơ tiếp trả lời câu hỏi Em hình ảnh, âm thể nỗi đơn, sầu muộn câu thơ tiếp theo? Giải thích nghĩa hai từ láy “đằng đẵng” “dằng dặc” Người chinh phụ làm để vượt qua nỗi đơn, sầu muộn * Em đọc câu thơ đầu trả lời câu hỏi Tìm hình ảnh miêu tả thiên nhiên nói đến? Em biết cảm nhận thiên nhiên đó? Nỗi nhớ ngày chồng chất cụ thể Vậy khắc họa rõ nét câu thơ nào? diễn tả từ ngữ cụ thể 10 Em có cảm nhận hai câu thơ cuối? 11 Em khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nội dung tác phẩm HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Giúp HS + Học sinh nắm nét tác giả Đặng Trần Cơn, dịch giả tác phẩm + Cảm nhận tâm trạng cô đơn người chinh phụ + Cảm nhận tâm trạng nhớ chồng người chinh phụ + Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm + Chăm chỉ, tích cực, tự tin trao đổi thông tin, sáng tạo, chủ động hoàn thành nhiệm vụ - Phương pháp /kĩ thuật: PPDH hợp tác; giải vấn đề; đàm thoại gợi mở KT động não, hoàn tất nhiệm vụ, chia nhóm - Hình thức: Dạy học trực tuyến, HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn I Tiểu dẫn: ( tác giả, dịch giả) Tác giả - dịch giả : - GV chuyển giao nhiệm vụ: a Tác giả + Dựa vào phần tiểu dẫn / SGK em - Đặng Trần Cơn q làng Nhân Mụchãy tóm tắt nét tác Thanh Trì - Hà Nội giả - Sống : nửa đầu kỷ 18 + Em nêu vài nét dịch giả - Là người tiếng hiếu học tài ba đoạn trích - Để lại nhiều tác phẩm chữ Hán có giá - Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc trị phần tiểu dẫn SGK, quan sát b Dịch giả hình ảnh máy chiếu - Hiện có hai ý kiến : - HS trả lời câu hỏi + Đoàn Thị Điểm - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn + Phan Huy Ích - GV: nhận xét đánh giá kết -> Nghiêng Đoàn Thị Điểm (Sự cá nhân, chuẩn hóa kiến thức đồng cảm) 2.Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”: a, Hoàn cảnh sáng tác: Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm “ - Xã hội rối ren, mâu thuẫn nội Chinh phụ ngâm” phong kiến dẫn đến chiến - Em nêu hoàn cảnh sáng tác tranh, nhiều trai tráng phải trận tác phẩm? Đặng Trần Côn cảm động trước nỗi khổ đau mát người, ngưịi vợ lính chiến tranh, viết “Chinh phụ ngâm” b) Thể loại - Nguyên tác: thể trường đoản cú (câu - Nêu hiểu biết em thể loại thơ dài ngắn không nhau) nguyên tác dịch “ Chinh phụ - Bản dịch: thể thơ song thất lục bát ngâm”? c) Nội dung: - Nội dung tác phẩm “Chinh - Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phụ ngâm” gì? phi nghĩa - Khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đơi Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn trích - Em nêu vị trí đoạn trích? người chinh phụ” a Vị trí đoạn trích Từ câu 193 -> - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn 216 trích với giọng đọc buồn, nhịp b Đọc – giải nghĩa từ khó: SGK đều, chậm rãi - Em nêu chủ đề đoạn trích? c Chủ đề: Tình cảnh, tâm trạng cô đơn, buồn khổ người chinh phụ thời gian chồng đánh trận khơng có tin tức - Theo em, đoạn trích chia làm d Bố cục: phần phần? Ý phần? - Phần 1: câu thơ đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi người chinh phụ - Phần 2: câu thơ tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên - Phần 3: câu thơ cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu II Đọc - hiểu văn Tám câu thơ đầu Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn - Hành động, cử học sinh đọc hiểu văn + Dạo: Thầm gieo ( bước chân nặng * GV hướng dẫn học sinh đọc hiểu nề, mệt mỏi) câu thơ đầu: + Ngồi, buông, rèm ( hành động - GV yêu cầu học sinh trình bày lặp lặp lại), động tác thẫn thờ tập nhóm giao nhà tiết trước: Tâm trạng: Buồn rầu, bồn chồn, lo Chỉ từ hành động, hình lắng khơng n ảnh người chinh phụ câu - Hình ảnh đèn: thơ đầu? Em có nhận xét hành + Hình ảnh quen thuộc Sự nhỏ bé; động đó? Các em cho biết, biện pháp nghệ thao thức, khắc khoải, chờ đợi hy thuật sử dụng câu thơ vọng đầu gì? Tác dụng việc sử + Khát khao động cảm chia dụng biện pháp nghệ thuật đó? sẻ Cảm nhận em câu thơ đầu Tự hỏi trả lời: ( đèn biết chăng) ( đèn chẳng biết) - HS báo cáo kết quả, nhóm khác Người chinh phụ tự ý thức cảnh ngộ cô đơn quan sát, nhận xét, phản biện - Nghệ thuật - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn + Điệp ngữ vịng: đèn biết - đèn có biết -> diễn tả tâm trạng buồn không nguôi không gian thời gian + Câu hỏi tu từ: “Trong rèm đèn biết chăng?” -> lời đọc thoại nội tâm, ngậm ngùi, lời than thở, thể nỗi buồn khắc khoải + Nghệ thuật đối: Dạo hiên vắng >< Ngồi rèm thưa Ngoài rẻm >< Trong rèm Hiện lên không gian thời gian Nỗi buồn bao trùm không gian thời gian Tác đến tận nỗi buồn lòng chinh phụ TL: Đoạn trích thể cách tinh tế, sâu sắc tâm trạng lẻ loi người chinh phụ: Buồn, đơn, khát khao tình u, hạnh phúc Tám câu thơ tiếp * GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Từ ngữ, hình ảnh thể tâm trạng câu thơ tiếp người chinh phụ: GV chuyển giao nhiệm vụ: Em hình ảnh, âm thể nỗi đơn, sầu muộn câu thơ tiếp theo? + Đêm trơi qua báo hiệu tiếng “gà eo óc gáy”, ngày tiếp nối có “bóng hoè phất phơ” tất trơi Giải thích nghĩa hai từ láy đơn điệu, nhàm tẻ Có hai từ láy “đằng đẵng” “dằng dặc” vừa tả ngoại cảnh vừa gợi tâm trạng Người chinh phụ làm để vượt buồn bã, não nuột chinh phụ : “eo qua nỗi đơn, sầu muộn óc” “phất phơ” + Hai từ láy miêu tả không gian thời gian : “đằng đẵng”- khắc cảm nhận chinh phụ kéo dài, nặng nề, đeo đẳng “ dằng dặc” - mối sầu tràn ngoại cảnh, trải dài theo không gian tưởng vô vô tận => Những từ láy sử dụng tài tình, vừa để biểu đạt khơng gian, thời gian vừa thể độ mênh mang khơng đo đếm nỗi nhớ chồng lòng chinh phụ - Hành động người chinh phụ: + Đốt hương: hồn đà mê mải + Soi gương: lệ lại châu chan + Gãy đàn: dây – đứt, phím – chùng =>Để giải toả nỗi sầu, nàng cố tìm đến thú vui như: soi gương, đốt hương, gãy đàn việc “gượng” Điệp từ “gượng” kết hợp với động từ “đốt, soi, gãy” ->Tâm trạng bế tắt, sầu không giải toả mà nặng nề * GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tám câu thơ cuối: câu thơ cuối - Hình ảnh: - GV gọi HS đọc lại trả lời câu hỏi: + Gió đơng: gió từ phương đơng → Tìm hình ảnh miêu tả thiên gió mùa xuân nhiên nói đến? Em biết cảm + Non Yên: nơi chồng chinh chiến nhận thiên nhiên đó? lập cơng, uớc lệ tượng trưng Nỗi nhớ ngày chồng chất → Người chinh phụ gửi nỗi cụ thể Vậy khắc họa rõ nhớ chồng với ai, muốn nhờ gió nét câu thơ nào? diễn mùa xuân mang theo ấm tình tả từ ngữ cụ thể thương đưa đến "non n" tình 10 Em có cảm nhận hai câu thơ cảm nhung nhớ cuối? - Gió đơng, non n hình ảnh mang - GV liên hệ: truyện Kiều tính ước lệ → Gợi không gian rộng “Cảnh cảnh đeo sầu lớn, khoảng cách muôn trùng xa Cảnh buồn người có vui đâu xơi người chinh phu người chinh phụ Chính khơng gian, thời gian nhân lên đến cao độ nỗi nhớ mong da diết, khắc khoải người chinh phụ - Câu thơ: “Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời” + Thăm thẳm: Nỗi nhớ nhơ kéo dài vô tận cụ thể hình ảnh so sánh đường lên trời + Đau đáu: Thể day dứt, lo lắng khơng chút n lịng Như có xót xa, tội nghiệp → Hai từ láy thăm thẳm, đau đáu gợi lên nỗi nhớ nhung da diết, khôn nguôi, nỗi nhớ ln canh cánh lịng Nó diễn tả chân thực nỗi lòng người chinh phụ nhớ chồng -“Cảnh buồn người thiết tha lòng Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun” -> Câu thơ mang tính khái quát, triết lý sâu sắc-> Nỗi nhớ lan tràn sang cảnh vật =>8 câu thơ lời gửi gắm tâm sự, Hoạt động : Tổng kết nỗi niềm thương nhớ khôn nguôi đến GV chuyển giao nhiệm vụ: Em người chồng nơi biên ải xa xôi khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nội dung tác phẩm III Tổng kết - HS trả lời câu hỏi 1.Nghệ thuật - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả - GV: nhận xét đánh giá kết tinh tế nội tâm nhân vật cá nhân, chuẩn hóa kiến thức - Ngơn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ Nội dung: Ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ người chinh phụ tình cảnh lẻ loi đơn Đề cao hạnh phúc lứa đơi tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến LUYỆN TẬP - Mục tiêu: + Học sinh củng cố kiến thức tác giả tác phẩm + Giúp HS khắc sâu kiến thức thông qua thực hành tập - Phương pháp/kĩ thuật: PPDH hợp tác; giải vấn đề; đàm thoại gợi mở KT động não, hồn tất nhiệm vụ - Hình thức: GV yêu cầu HS theo dõi tập, HS thực nhiệm vụ học tập, trình bày, GV chuẩn xác kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức trị chơi “ Ai nhanh hơn” GV trình chiếu lên P.P câu hỏi: Câu Những tư tưởng thể tác phẩm Chinh phụ ngâm ? A Miêu tả phong cảnh đẹp đất nước B Oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa C Cả A, B D Cả A, B sai Câu Tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn viết theo thể loại nào? A Thơ tự B Truyện thơ C Thơ trữ tình D Truyền kì 10 Câu Bản dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú Đường luật B Song thất lục bát C Lục bát biến thể D Lục bát Câu Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ gì? A Nỗi nhớ thương chồng mà bất lực B Nỗi oán hờn phải xa chồng C Sự chán nản tuyệt vọng nỗi cô đơn D Tình cảnh lẻ loi, đơn khao khát hạnh phúc Câu Đặng Trần Côn sáng tác thể loại ? A Ngâm khúc (Chinh phụ ngâm, chữ Hán) B Thơ (chữ Hán) C Phú (chữ Hán) D Ngâm khúc, thơ, phú (chữ Hán) Câu Hai thủ pháp nghệ thuật có hiệu rõ khổ thơ dẫn câu 10 gì? A Đối ngẫu, sử dụng từ láy B So sánh, nói C Sử dụng từ láy, nói D Đối ngẫu, so sánh Câu Cụm từ người thiết tha lòng hiểu cho sát nghĩa A Lòng người nhớ thương da diết B Lòng người buồn C Lòng người buồn thương vời vợi D Lòng người đau đớn, xót xa 11 Câu Các từ ngữ, hình ảnh có nhiều nét chung nghĩa: năm trống, bốn bên; đằng đẵng niên, dằng dặc tựa miền biển xa, thăm thẳm đường lên trời; thăm thẳm xa vời khôn thấu, đau đáu xong, sử dụng đoạn trích có tác dụng tơ đậm ấn tượng tình cảnh người chinh phụ? A Tình cảnh lẻ loi bi thiết B Nỗi buồn nhớ bao trùm không gian, thời gian C Nỗi buồn cô đơn triền miên, dằng dặc D Niềm thương nhớ tả hết lời Câu Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng Chữ gượng lặp lại liên tiếp ba lần khổ thơ có tác dụng gì? Câu trả lời sau chung chung? A Cho thấy người chinh phụ người đa sầu, đa cảm B Cho thấy hành vi, cử người chinh phụ miễn cưỡng C Cho thấy vô cảm, vô hồn động tác, cử người chinh phụ D Cho thấy phiền muộn nặng nề lòng người chinh phụ Câu 10 Câu Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng khổ thơ dẫn câu cần giải thích cho thỏa đáng? A Sợ làm đứt dây đàn uyên ương báo hiệu điều khơng may tình cảm vợ chồng; B Dây đàn kinh sợ mà đứt, phím đàn ngần ngại mà chùng, ý nói chinh phụ gắng gượng gảy đàn mà gảy không C Cả A B 12 D Cả A B sai + HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung + GV quan sát, hỗ trợ HS Gv nhận xét, chốt đáp án Đáp án 1.B 2.C 3.B 4.D 5.D 6.B 7.A 8.B 9.A 10.C VẬN DỤNG - Mục tiêu: để HS vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể - Phương pháp/kĩ thuật: PPDH hợp tác ; giải vấn đề; dạy học theo mẫu - Hình thức: Dạy học lớp kết hợp tập nhà, GV giao nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân, trình bày kết Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn (5 đến dịng) phân - Hình thức: đảm bảo số câu, tích nguyên nhân nỗi đau khổ người khơng gạch đầu dịng, khơng chinh phụ qua văn mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành - HS thực nhiệm vụ: văn sáng, cảm xúc chân thành - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Nội dung: Nguyên nhân đau khổ Rubic đánh giá đoạn văn Tiêu chí Nội dung (7 điểm) Mức - Chưa nêu vấn đề chính, nhận xét cá nhân - Các câu cịn rời rạc (0 – 2,75 điểm) người chinh phụ là: Mức 2+ Nàng lo lắng cho an nguy - Viết chồng chủ nơiđề chiến trận; + Tuổi trẻ qua vội vã Hạnh phúc tình u theo Điều chứng tỏ nàng khao khát (3,0 - 5,25 điểm) 13 Hình thức (3 điểm) - Diễn đạt chưa rõ ràng - Mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp (0 – điểm) - Diễnsống đạt rõ ràng.tình yêu hạnh phúc lứa - Mắc lỗi đơi; tả, dùng từ, ngữ pháp + Niềm tin vào sống tương lai (1, 25 mỏng - điểm) manh vô vọng * Củng cố, Hướng dẫn học - Củng cố: Giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Hướng dẫn học bài: + Học thuộc lịng thơ Diễn xi Nắm nội dung học + Soạn bài: Lập luận văn nghị luận 14 ... thấy người chinh phụ người đa sầu, đa cảm B Cho thấy hành vi, cử người chinh phụ miễn cưỡng C Cho thấy vô cảm, vô hồn động tác, cử người chinh phụ D Cho thấy phiền muộn nặng nề lòng người chinh phụ. .. vời khôn thấu, đau đáu xong, sử dụng đoạn trích có tác dụng tơ đậm ấn tượng tình cảnh người chinh phụ? A Tình cảnh lẻ loi bi thiết B Nỗi buồn nhớ bao trùm không gian, thời gian C Nỗi buồn cô đơn... truyện Kiều tính ước lệ → Gợi khơng gian rộng ? ?Cảnh cảnh đeo sầu lớn, khoảng cách muôn trùng xa Cảnh buồn người có vui đâu xơi người chinh phu người chinh phụ Chính khơng gian, thời gian nhân lên đến