BÀI TẬP QUANG HỌC - THẤU KÍNH BÀI Cho hai vật phẳng nhỏ A1B1 A2B2 giống nhau, đặt cách 45 cm, vng góc với trục thấu kính hội tụ hình Hai ảnh hai vật vị trí Ảnh A1B1 ảnh thật, ảnh A2B2 ảnh ảo cao gấp hai lần ảnh A1B1 a) Vẽ ảnh hai vật hình vẽ b) Xác định khoảng cách OA1 OA2 (O quang tâm thấu kính) B1 A1 B2 O A2 Hình BÀI Một vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có A nằm trục thấu kính Đặt vật AB vị trí A1B1 thu ảnh thật A1' B1' cao gấp ba lần vật Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính 12 cm thu ảnh A2' B2' cao ảnh A1' B1' Biết hai vị trí vật nằm bên thấu kính a) Vẽ ảnh vật hai trường hợp hình vẽ b) Tìm tiêu cự thấu kính BÀI Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính khoảng 2f (f tiêu cự thấu kính) Sau thấu kính đặt gương phẳng (mặt phản xạ quay phía thấu kính) vng góc với trục tiêu điểm thấu kính a) Vẽ ảnh vật tạo hệ (có giải thích) Nhận xét vị trí, chiều độ lớn ảnh b) Giữ cố định thấu kính gương Cho vật sáng AB di chuyển dọc trục thấu kính độ lớn chiều ảnh cho bợi hệ thay đổi nào? Giải thích? c) Giữ vật thấu kính cố định Hỏi cần phải dịch gương dọc theo trục tới vị trí thu ảnh qua hệ trùng hồn tồn lên vật BÀI Trên hình 2, xy trục thấu kính mỏng L, AB vật thật qua thấu B kính L cho ảnh thật A1B1 a) Thấu kính L thấu kính gì? Tại sao? A1 x y Nêu cách vẽ xác định quang tâm, tiêu A điểm B1 b) Cho AB = cm, A1B1 = cm AA1 = Hình 90 cm, kiến thức hình học xác định tiêu cự thấu kính L c) Bây giữ cho thấu kính L cố định Dịch vật AB đoạn 20 cm dọc theo trục hướng lại gần thấu kính L ảnh dịch chuyển theo chiều nào? Một đoạn bao nhiêu? Giữ thấu kính vật AB cố định ban đầu (câu a b trên) Đặt gương phẳng sau thấu kính, mặt phản xạ hướng phía thấu kính, vng góc vợi trục cách thấu kính đoạn 40 cm Hãy vẽ đường hai tia sáng khác qua hệ thấu kính - gương Xác định vị trí ảnh BÀI Trong buổi làm thí nghiệm chuẩn bị cho kì thi Olympic Vật lý, Huy Hồng chọn hai thấu kính L1 L2 đặt cho trục chúng trùng Quang tâm thấu kính cách đoạn 60 cm Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính A nằm trung điểm đoạn thẳng nối hai quang tâm Khi Hồng nhận thấy hai ảnh tạo hai thấu kính nằm vị trí ngược chiều có độ cao cm cm a) Theo em, ảnh trường hợp ảnh thật hay ảo, thấu kính thuộc loại hội tụ hay phân kì? Giải thích cho nhận định b) Tính tiêu cự hai thấu kính chiều cao h vật sáng AB Vẽ hình thể tạo ảnh vật qua thấu kính trường hợp c) Hồng dịch chuyển vật sáng AB dọc theo trục thấu kính, từ vị trí sát L1 đến vị trí sát L2 ln giữ cho AB vng góc với trục Hỏi tỉ số chiều cao hai ảnh khoảng cách chúng thay đổi trình này? BÀI Người ta dịch chuyển vật sáng AB phẳng, nhỏ, có chiều cao h dọc theo trục thấu kính hội tụ mỏng L có tiêu cự f, quang tâm O cho AB vng góc với trục chính, A thuộc trục Khi A vị trí M, N ảnh thật A'B' AB cho thấu kính L có độ cao tương ứng gấp n1, n2 lần h Khi A điểm C ảnh thật A'B' AB cao gấp n3 lần h Biết n3 2n1n2 / n1 n2 OM + ON = 80,0 cm a) Tính OC b) Biết n3 = 1, MN = 24,0 cm, tính f, n1 n2 ... qua hệ thấu kính - gương Xác định vị trí ảnh BÀI Trong buổi làm thí nghiệm chuẩn bị cho kì thi Olympic Vật lý, Huy Hồng chọn hai thấu kính L1 L2 đặt cho trục chúng trùng Quang tâm thấu kính cách...2 Giữ thấu kính vật AB cố định ban đầu (câu a b trên) Đặt gương phẳng sau thấu kính, mặt phản xạ hướng phía thấu kính, vng góc vợi trục cách thấu kính đoạn 40 cm Hãy vẽ đường... cách đoạn 60 cm Đặt vật sáng AB vuông góc với trục thấu kính A nằm trung điểm đoạn thẳng nối hai quang tâm Khi Hồng nhận thấy hai ảnh tạo hai thấu kính nằm vị trí ngược chiều có độ cao cm cm