1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

183.CP

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 81 KB

Nội dung

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 183 CP Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 1994 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 183 CP NGÀY 18 11 1994 QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH PHÁP LỆNH[.]

CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 183-CP Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 1994 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 183-CP NGÀY 18-11-1994 QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH PHÁP LỆNH VỀ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Pháp lệnh Cơ quan Đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngày tháng 12 năm 1993; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ ngoại giao, NGHỊ ĐỊNH: Chương 1: TỔ CHỨC, BỘ MÁY CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI Điều 1- Cơ quan Đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (dưới gọi tắt quan Đại diện) gồm: Cơ quan Đại diện ngoại giao, Phái đoàn đại diện thường trực tổ chức quốc tế liên Chính phủ Cơ quan Lãnh 2- Trong số trường hợp cần thiết, Cơ quan Đại diện có tên gọi khác theo thoả thuận Việt Nam nước tiếp nhận để thực phần toàn nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều Pháp lệnh Cơ quan Đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (dưới gọi tắt Pháp lệnh) Thủ tướng Chính phủ định quy chế hoạt động Cơ quan Đại diện nói Khoản Điều theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 3- Ngoài quan quy định Khoản Điều này, khơng quan khác có tư cách thẩm quyền thực chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước nước Điều 1- Căn vào yêu cầu hoạt động đối ngoại triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam với nước tổ chức quốc tế, Bộ tưởng Bộ Ngoại giao trình Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập đình hoạt động Cơ quan Đại diện Việt Nam nước 2- Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm tiến hành thủ tục ngoại giao cần thiết để thực định Thủ tướng Chính phủ nêu Khoản Điều Điều 1- Căn Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cơ quan Đại diện Việt Nam nước ngoài, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có trách nhiệm trao đổi ý kiến với Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán Chính phủ tham khảo ý kiến Thủ trưởng quan hữu quan trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định tổ chức, máy biên chế Cơ quan Đại diện, quy định rõ chức danh tiêu chuẩn phậm công tác tiêu biên chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ cần có cán chuyên môn để đảm nhiệm lĩnh vực công tác Cơ quan Đại diện 2- Trong trường hợp yêu cầu đối ngoại cấp bách, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao phép điều chỉnh biên chế Cơ quan Đại diện phạm vi tổng biên chế Thủ tướng Chính phủ duyệt cho Bộ Ngoại giao Đối với biên chế Bộ, ngành khác Cơ quan Đại diện, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao phép điều chỉnh sau trao đổi thống ý kiến với Thủ trưởng Bộ, quan hữu quan 3- Quy định Khoản Điều áp dụng trường hợp điều chỉnh, bổ sung biên chế Cơ quan Đại diện thành lập Điều 1- Bộ trưởng Bộ Ngoại giao vào mức độ tầm quan trọng lĩnh vực quan hệ Việt Nam với nước tổ chức quốc tế tiếp nhận để định cử viên chức chức vụ ngoại giao cho công chức làm việc phận công tác thuộc Cơ quan Đại diện theo quy định Điều 10 Điều 17 Pháp lệnh 2- Khi cần thiết, người đứng đầu Cơ quan Đại diện có quyền điều chỉnh việc phân cơng cơng tác viên chức, nhân viên làm việc phận công tác thuộc Cơ quan Đại diện cho phù hợp với yêu cầu công tác thời điểm, không để ảnh hưởng đến công tác chun mơn phận cơng tác Các viên chức, nhân viên phải chấp hành phân cơng công tác người đứng đầu Cơ quan Đại diện Điều 1- Tiêu chuẩn viên chức Cơ quan Đại diện: a) Phải công dân Việt Nam thường trú Việt Nam khơng có vợ, chồng bố, mẹ người nước ngồi; b) Phải cơng chức Nhà nước Việt Nam; c) Trung thành với Tổ quốc lợi ích dân tộc; d) Có trình độ lý luận từ sơ cấp trở lên; có lập trường trị vững vàng phẩm chất đạo đức tốt; đ) Nắm vững có khả vận động đắn đường lối, sách đối ngoại chủ trương cơng tác thuộc lĩnh vực phụ trách; e) Có trình độ đại học, có kiến thức chun mơn trình độ ngoại ngữ cần thiết để thực nhiệm vụ giao 2- Tiêu chuẩn nhân viên Cơ quan Đại diện: Phải trung thành với Tổ quốc, có lập trường trị, phẩm chất đạo đức tốt trình độ chun mơn nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực công tác giao Điều Trong trường hợp cần thiết người đứng đầu Cơ quan Đại diện quyền tuyển dụng người Việt Nam định cư nước tiếp nhận người nước làm nhân viên Cơ quan Đại diện phạm vị tiêu biên chế duyệt Điều 1- Nhiệm kỳ công tác viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện năm 2- Trong trường hợp đặc biệt, theo đề nghị người đứng đầu Cơ quan Đại diện Thủ trưởng quan quản lý nhân (đối với viên chức nhân viên không thuộc biên chế Bộ Ngoại giao), Bộ trưởng Bộ ngoại giao xem xét định việc kéo dài nhiệm kỳ công tác viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện Thời gian kéo dài không 18 tháng Điều 1- Việc cử Đại sứ đặc mệnh tồn quyền, Cơng sứ đặc mệnh toàn quyền Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Liên hợp quốc tiến hành sau: a) Bộ trưởng Bộ Ngoại giao kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ nhân sở tiêu chuẩn quy định Điều Nghị định này, sau tham khảo ý kiến quan hữu quan b) Thủ tướng Chính phủ xem xét, trình Chủ tịch nước định Bộ Ngoại giao thực thủ tục ngoại giao cần thiết với nước tiếp nhận Tổng Thư ký Liên hợp quốc sau có định cử Chủ tịch nước 2- Trong trường hợp người đứng đầu Cơ quan Đại diện ngoại giao nước đồng thời cử làm người đứng đầu Cơ quan Đại diện ngoại giao nước khác Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực tổ chức quốc tế Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm thực thủ tục ngoại giao cần thiết 3- Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước định việc triệu hồi Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Cơng sứ đặc mệnh tồn quyền Trưởng Phái đoàn đại biểu thường trực Liên hợp quốc Bộ Ngoại giao thực thủ tục ngoại giao cần thiết với nước tiếp nhận Tổng Thư ký Liên hợp quốc sau có định triệu hồi Chủ tịch nước Điều 1- Đối với việc cử người đứng đầu Cơ quan Đại diện Ngoại giao Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực tổ chức quốc tế không thuộc quy định Khoản Điều Nghị định này, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao vào tiêu chuẩn quy định Điều Nghị định để xem xét định trường hợp cụ thể Bộ Ngoại giao thực thủ tục ngoại giao cần thiết với nước tiếp nhận người đứng đầu tổ chức quốc tế 2- Trong trường hợp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao định triệu hồi người nói Khoản Điều này, Bộ Ngoại giao thực thủ tục ngoại giao cần thiết với nước tiếp nhận người đứng đầu tổ chức quốc tế Điều 10 Đại diện lâm thời nước có Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Bộ Ngoại giao giới thiệu với nước tiếp nhận Quyền Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực tổ chức quốc tế Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Bộ ngoại giao giới thiệu với người đứng đầu tổ chức quốc tế Điều 11 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao định việc cử, triệu hồi, điều động viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện, trừ chức vụ Đại sứ đặc mệnh tồn quyền, Cơng sứ đặc mệnh toàn quyền Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Liên hợp quốc Việc triệu hồi viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện tiến hành trường hợp sau đây: a) Kết thúc nhiệm kỳ công tác b) Khơng có khả hồn thành nhiệm vụ c) Khơng bảo đảm tiêu chuẩn sức khoẻ có lý đặc biệt khác d) Nước tiếp nhận tuyên bố không hoan nghênh không chấp nhận Điều 12 1- Việc cử điều dộng viên chức, nhân viên không thuộc biên chế Bộ Ngoại giao công tác Cơ quan Đại diện thực sau: - Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ vào tiêu biên chế Thủ tướng Chính phủ duyệt tiêu chuẩn quy định Điều Nghị định chịu trách nhiệm xét chọn cử nhân cụ thể sang Bộ Ngoại giao - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao vào yêu cầu công tác đề nghị Thủ trưởng quan chủ quản định cử viên chức chức vụ ngoại giao, định điều động nhân viên công tác Cơ quan Đại diện 2- Việc định triệu hồi, điều dộng viên chức, nhân viên không thuộc biên chế Bộ Ngoại giao cần tham khảo ý kiến Thủ trưởng quan quản lý nhân Điều 13 1- Ngơi thứ viên chức ngoại giao Cơ quan Đại diện xếp đặt theo quy định Điều 11 Pháp lệnh Điều 13 Nghị định 2- Người thứ hai quan Đại diện phải viên chức ngoại giao thuộc biên chế Bộ ngoại giao 3- Tham tán chuyên ngành tuỳ viên quân Cơ quan Đại diện xếp sau người thứ Tham tán trị 4- Viên chức ngoại giao phụ trách trị đối ngoại xếp viên chức chức vụ ngoại giao Ngôi thứ viên chức chức vụ ngoại giao lại xếp theo thứ tự thời gian đến nhận nhiệm vụ Cơ quan Đại diện Điều 14 1- Kinh phí Cơ quan Đại diện gồm kinh phí trì hoạt động quan kinh phí trả sinh hoạt phí cho thành viên Cơ quan Đại diện theo chế độ chi tiêu hành Nhà nước 2- Người đứng đầu Cơ quan Đại diện vào hoạt động phận công tác Cơ quan Đại diện chịu trách nhiệm lập kế hoạch thu, chi ngân sách hàng năm gửi Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; quản lý sử dụng kinh phí, tài sản Cơ quan Đại diện theo chế độ, sách Nhà nước, hàng tháng lập báo cáo toán gửi Bộ trưởng Bộ ngoại giao 3- Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có trách nhiệm xem xét, tổng hợp kế hoạch thu chi hàng năm; xét duyệt tổng hợp báo cáo toán năm Cơ quan Đại diện gửi Bộ Tài theo quy chế hành Chương 2: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN VÀ NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN ĐẠI DIỆN Điều 15 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Đại diện: 1- Bảo vệ quyền lợi Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân Việt Nam nước tiếp nhận sở pháp luật Việt Nam, pháp luật nước tiếp nhận, phú hợp với pháp luật tập quán quốc tế 2- Kiến nghị với quan hữu quan nước sách, biện pháp việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với nước tiếp nhận để bảo vệ quyền lợi Nhà nước, tổ chức công dân Việt Nam 3- Tiếp nhận kiến nghị thông tin tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân Việt Nam việc yêu cầu Cơ quan Đại diện Việt Nam nước tiếp nhận bảo vệ quyền lợi ích đáng họ bị vi phạm 4- Tổ chức nghiên cứu tình hình mặt nước tiếp nhận; khả mức độ phát triển quan hệ nước ta với nước tổ chức quốc tế tiếp nhận để báo cáo Bộ Ngoại giao quan hữu quan nước 5- Đề xuất với Bộ Ngoại giao quan hữu quan nước sách, biện pháp nhằm phát triển quan hệ hữu nghị, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, văn hố, khoa học, cơng nghệ, đầu tư, du lịch lĩnh vực khác phù hợp với khả sách hai bên; tranh thủ ủng hộ giúp đỡ tối đa quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 6- Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho quan, tổ chức người Việt Nam nước quan hệ với quan, tổ chức hữu quan nước tổ chức quốc tế phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận 7- Yêu cầu quan hữu quan nước cung cấp thông tin, ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền đất nước, người Việt Nam, đường lối, sách lĩnh vực để Cơ quan Đại diện có điều kiện thực tốt cơng tác thơng tin, văn hố nước tiếp nhận nhằm tăng cường hiểu biết quan hệ hợp tác hữu nghị với Việt Nam 8- Cơ quan Đại diện ngoại giao Cơ quan Lãnh có trách nhiệm bảo hộ quyền lợi ích đáng cơng dân Việt Nam người Việt Nam nước tiếp nhận sở pháp luật nước tiếp nhận, pháp luật tập quán quốc tế, phù hợp với pháp luật Việt Nam; báo cáo với quan hữu quan nước tình hình công tác vận động cộng đồng người Việt Nam nước tiếp nhận; kiến nghị sách thích hợp nhằm tạo điều kiện để họ giữ gìn tình cảm quan hệ gắn bó với quê hương, có đóng góp cho nghiệp xây dựng đất nước phát triển quan hệ hữu nghị với nhân dân Chính phủ nước tiếp nhận Điều 16 Nhiệm vụ quyền hạn người đứng đầu Cơ quan Đại diện: 1- Tổ chức việc thực định, thị Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hoạt động đối ngoại; Phục vụ đoàn đại biểu cao cấp Việt Nam sang thăm hữu nghị thức sang làm việc dự hội nghị, hội thảo nước tổ chức quốc tế tiếp nhận Quản lý, đạo tổ chức thực hoạt đồng quản lý, đạo, tổ chức thực hoạt động đối ngoại khác mang danh nghĩa Nhà nước Việt Nam nước tổ chức quốc tế tiếp nhận 2- Quản lý đạo viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện, tạo điều kiện thuận lợi để họ hoàn thành nhiệm vụ; thực đầy đủ sách Nhà nước viên chức, nhân viên 3- Hướng dẫn, giúp đỡ quan, tổ chức Việt Nam không thuộc cấu tổ chức Cơ quan Đại diện công dân Việt Nam nước tiếp nhận để họ thực đường lối đối ngoại Nhà nước ta với nước tiếp nhận Điều 17 Ngoài nghĩa vụ quy định Điều Điều 16 Pháp lệnh, viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện cịn có nghĩa vụ: 1- Nghiêm chỉnh chấp hành quy định bảo vệ bí mật quốc gia; 2- Giữ gìn tăng cường đồn kết nội bộ; 3- Giữ gìn tư cách đại diện Nhà nước dân tộc Việt Nam Chương 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN ĐẠI DIỆN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI Điều 18 1- Chính phủ thống quản lý Nhà nước Cơ quan Đại diện: Quyết định việc thành lập đình hoạt động; định tổ chức, biên chế, quy định chức năng, nhiệm vụ Cơ quan Đại diện; đạo quản lý toàn hoạt động Cơ quan Đại diện 2- Bộ ngoai giao chịu trách nhiệm: - Thực chức quản lý Nhà nước Cơ quan Đại diện; - Chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh văn pháp quy Cơ quan Đại diện; Trình Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập, quy chế hoạt động tổ chức biên chế Cơ quan Đại diện theo quy định Điều 1, Điều Điều Nghị định này; - Quyết định cử, điều động bố trí nhân Cơ quan Đại diện theo quy định Điều 4, Điều 11, Điều 12 Điều 13 Nghị định này; - Chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn hoạt động Cơ quan Đại diện nhằm bảo đảm thực đường lối, sách đối ngoại Nhà nước chức năng, nhiệm vụ quan viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện; Ban hành văn hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành văn pháp quy Nhà nước Cơ quan Đại diện; - Điều hoà, phối hợp hoạt động quan nước quan hệ công tác với Cơ quan Đại diện nhằm bảo đảm quản lý thống Chính phủ hoạt động đối ngoại nước ngoài; - Chỉ đạo quản lý tài sản thu chi tài Cơ quan Đại diện theo quy định Điều 14 Nghị định quy chế hành Nhà nước; - Khen thưởng xử lý vi phạm theo thẩm quyền Điều 19 Thủ trưởng quan, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Trung ương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thông qua Bộ ngoại giao để thông báo cho quan Đại diện vấn đề thuộc phạm vi quan hệ hợp tác quan, tổ chức địa phương với quan, tổ chức nước tiếp nhận tổ chức quốc tế; phối hợp với Cơ quan Đại diện đạo thực hoạt động đối ngoại quan, tổ chức địa phương nước Điều 20 1- Thủ trưởng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có cơng chức làm việc Cơ quan Đại diện có trách nhiệm cung cấp thông tin phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao đạo nghiệp vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực cơng tác Bộ, quan quản lý 2- Trong trường hợp cấp bách cần xử lý công việc thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành ý kiến Thủ trưởng Bộ, quan nước khác với ý kiến người đứng đầu Cơ quan Đại diện chưa kịp trao đổi, thống ý kiến người đứng đầu quan Đại diện định chịu trách nhiệm, sau phải báo cáo với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thủ trưởng quan chuyên ngành nước Các viên chức, nhân viên nói Khoản Điều phải chấp hành định người đứng đầu Cơ quan Đại diện Điều 21 Người đứng đầu Cơ quan Đại diện có trách nhiệm: 1- Tiếp nhận chấp hành mệnh lệnh, định, thị Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Kịp thời báo cáo Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao xuất vấn đề liên quan đến an ninh, quốc phòng chủ trương, sách có ý nghĩa chiến lược nước tiếp nhận tổ chức quốc tế có liên quan, ảnh hưởng tới Việt Nam Thường xuyên báo cáo Bộ trưởng Bộ ngoại giao hoạt động Cơ quan Đại diện, tình hình mặt nước tổ chức quốc tế quan hệ họ Việt Nam 2- Thông qua Bộ Ngoại giao, tiếp nhận đạo thực yêu cầu công tác Thủ trưởng quan Nhà nước cấp Trung ương, tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cấp Trung ương Báo cáo Thủ trưởng quan, tổ chức vấn đề có liên quan Điều 22 Các Văn phòng Đại diện chi nhánh tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Việt Nam thành lập nước không thuộc cấu tổ chức Cơ quan Đại diện phải báo cáo cơng việc với người đứng đầu Cơ quan Đại diện Cơ quan Đại diện giúp đỡ hoạt động, bảo hộ quyền lợi ích họ Trong trường hợp hoạt động Văn phịng Đại diện chi nhánh nói khơng phù hợp với đường lối, sách đối ngoại, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia không phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận người đứng đầu Cơ quan Đại diện có quyền định tạm thời đình hoạt động Văn phòng Đại diện chi nhánh đó, đồng thời báo cáo nước để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thủ trưởng quan hữu quan xem xét có định thức Điều 23 Cơng dân Việt Nam nước ngồi khơng kể nhiệm vụ, mục đích phải phục tùng lãnh đạo chấp hành quản lý hành Nhà nước Cơ quan Đại diện theo quy định pháp luật Chương 4: XỬ LÝ VI PHẠM Điều 24 Viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện vi phạm quy định Pháp lệnh Nghị định này, tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định Điều 29 Pháp lệnh bị đưa trước hạn, hạ hàm, tước hàm, cách chức chức vụ ngoại giao không tiếp tục làm công tác đối ngoại Điều 25 1- Bộ trưởng Bộ Ngoại giao định xử lý kỷ luật viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện theo quy định Khoản Điều 22 Pháp lệnh 2- Quyết định Bộ trưởng Bộ Ngoại giao xử lý kỷ luật viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện không thuộc biên chế Bộ Ngoại giao cần tham khảo ý kiến Thủ trưởng quan quản lý biên chế nhân Điều 26 Người đứng đầu Cơ quan Đại diện quyền định kịp thời đưa nước viên chức, nhân viên, công dân Việt Nam nước trường hợp đây: 1- Có hành vi làm tổn hại an ninh bí mật quốc gia Việt Nam 2- Có chứng cớ rõ ràng đào ngũ phản bội Tổ quốc 3- Sự tiếp tục có mặt đương gây nguy hại cho Cơ quan Đại diện cộng đồng người Việt Nam 4- Bị nước tiếp nhận nước chủ nhà tuyên bố nhân vật không hoan nghênh không chấp nhận vi phạm pháp luật nước Điều 27 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quyền định kịp thời đưa nước người đứng đầu Cơ quan Đại diện ngoại giao Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Liên hợp quốc trường hợp sau: 1- Có hành vi nêu Điều 26 Nghị định 2- Không chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh, thị công tác, gây hậu nghiêm trọng Điều 28 1- Những người bị xử lý kỷ luật có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật 2- Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để xử lý sai trái viên chức, nhân viên Cơ quan Đại diện, viên chức, nhân viên khác công dân Việt Nam nước ngồi tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, bồi thường thiệt hại vật chất truy cứu trách nhiệm hình Chương 5: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 29 Để tạo điều kiện hoàn thành nhiệm vụ, thành viên Cơ quan Đại diện Nhà nước dành chế độ ưu đãi sau: a) Được bảo đảm điều kiện, phương tiện làm việc ăn b) Tại cửa Việt Nam, quan Nhà nước tôn trọng tư cách đại diện viên chức ngoại giao Khi xuất, nhập cảnh Việt Nam, thành viên Cơ quan Đại diện thành viên gia đình theo (bao gồm vợ chồng, chưa đến tuổi thành niên) mang hộ chiếu ngoại giao miễn khai báo kiểm tra hải quan hành lý cá nhân Khi có để khẳng định hành lý cá nhân có chứa đồ vật cấm xuất khẩu, nhập hành lý bị kiểm tra theo định văn cấp có thẩm quyền với có mặt chủ hành lý Điều 30 Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Những quy định trước trái với Nghị định bãi bỏ Bộ trưởng Bộ ngoại giao chịu trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi kiểm tra thực Nghị định Điều 31 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương người đứng đầu Cơ quan Đại diện Việt Nam nước chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Võ Văn kiệt (Đã ký)

Ngày đăng: 20/04/2022, 02:30

w