1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2014-6-10-2014_6_10_16_25_58_635380143584505532_QĐ 212.2004(r)

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUYẾT ĐỊNH SỐ 212/2004/QĐ TTg NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2004 QUYẾT ĐỊNH SỐ 212/2004/QĐ TTg NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2004 Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thứ[.]

QUYẾT ĐỊNH SỐ 212/2004/QĐ-TTg NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2004 Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19 tháng năm 2002 Thủ tư ớng Chính phủ việc triển khai thực Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 (gọi tắt Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật) gồm nội dung chủ yếu sau đây: Mục tiêu: tạo chuyển biến việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn góp phần ngăn chặn hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội Nội dung Chương trình gồm: Đề án kèm theo Quyết định Điều Tổ chức thực kinh phí Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực Chương trình Kinh phí thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật ngân sách nhà nước bảo đảm (bao gồm ngân sách trung ương, ngân sách địa phương) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Trách nhiệm thực Các bộ, ngành giao chủ trì phối hợp thực Đề án chịu trách nhiệm triển khai thực có hiệu tiến độ Đề án phân công Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc thực Chương trình Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phan Văn Khải - Đã ký CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, NHÂN DÂN Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ) A MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu chung: Tạo chuyển biến việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn góp phần ngăn chặn hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội II Mục tiêu cụ thể: Nâng cao lực, trách nhiệm thực thi hành pháp luật cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Đẩy mạnh phổ biến, hướng dẫn thực quy định pháp luật gắn trực tiếp đến sống ngời dân, phù hợp với đối tượng, đặc thù kinh tế, xã hội tình hình thi hành pháp luật địa bàn Từng bước ngăn chặn hạn chế vi phạm pháp luật khu dân cư; xây dựng môi trường sống lành mạnh gia đình, cộng đồng; tạo chuyển biến mạnh mẽ chấp hành pháp luật lĩnh vực đất đai, khiếu nại, tố cáo, an tồn giao thơng, phịng, chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển rừng, dân số địa bàn trọng điểm Xây dựng mơ hình, chế phối hợp hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật vận động chấp hành pháp luật có hiệu quả, phù hợp với địa bàn xã, phường, thị trấn Nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư B CÁC ĐỀ ÁN CỦA CHƯƠNGTRÌNH I Đề án thứ nhất: Đưa thông tin pháp luật đến cán bộ, nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng thiết chế văn hố thơng tin xã, phường, thị trấn Nội dung mục tiêu: a) Thực việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cách thường xun, có trọng điểm, nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Coi trọng việc biểu dương nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến thi hành, chấp hành pháp luật, đồng thời phê phán hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Tăng thời lượng, trang viết tuyên truyền, phổ biến pháp luật tiếng dân tộc thiểu số b) Sử dụng có hiệu hệ thống truyền sở phổ biến, thông tin pháp luật Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cần thiết, kỹ biên soạn thông tin pháp luật cho cán đài truyền xã, phường, thị trấn c) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật thông qua hoạt động Đội thơng tin lưu động, Trung tâm văn hố thơng tin, Nhà văn hố cấp Xây dựng chương trình văn hố, văn nghệ, thơng tin cổ động, thông tin lưu động gắn với vận động chấp hành pháp luật, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, tệ nạn xã hội cộng đồng dân cư d) Phấn đấu đến năm 2010, 100% phóng viên báo, đài chuyên trách công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cán văn hố - thơng tin xã, phường, thị trấn thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật để tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật Cơ quan thực hiện: Bộ Văn hố - Thơng tin chủ trì; Bộ Tư pháp, Bộ Bưu chính, Viễn thơng, Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam quan thơng tấn, báo chí khác phối hợp thực II Đề án thứ hai: Xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư Nội dung mục tiêu: a) Lồng ghép việc phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật với phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; phong trào phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội; hoạt động hoà giải sở việc thực hương ước, quy ước cộng đồng dân cư b) Lựa chọn số địa bàn xã, phường, thị trấn thuộc khu vực thành thị, nông thôn, miền núi vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ để xây dựng điểm sáng chấp hành pháp luật c) Xây dựng nhóm cộng đồng khu dân cư tham gia phổ biến pháp luật, vận động chấp hành pháp luật phù hợp với đặc thù địa bàn, nhóm đối tượng Cơ quan thực hiện: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì; Hội Nơng dân Việt Nam, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá Thông tin bộ, ngành khác phối hợp thực III Đề án thứ ba: Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn Nội dung mục tiêu: a) Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn nhiều hình thức thiết thực, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật khiếu nại, tố cáo cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn b) Tuyên truyền việc chấp hành định giải khiếu nại, tố cáo có hiệu lực pháp luật, củng cố lịng tin nhân dân vào tính đắn định giải cụ thể; phê phán hành vi lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để gây rối, coi thường chống đối pháp luật c) Định kỳ bồi dưỡng nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán làm công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn nhằm nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo cán xã, phường, thị trấn Cơ quan thực hiện: Thanh tra Chính phủ chủ trì; Bộ Tư pháp, Bộ Văn hố - Thơng tin, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam bộ, ngành khác phối hợp thực IV Đề án thứ tư: Phát huy vai trò quan cán tư pháp phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn Nội dung mục tiêu: a) Phát huy vị trí, vai trị tư pháp xã, phường, thị trấn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân thông qua nhiều hình thức phù hợp có hiệu thiết thực tuyên truyền miệng, thông qua câu lạc pháp luật, thơng qua hoạt động hồ giải sở, tủ sách pháp luật b) Thực cung cấp thông tin pháp luật, hướng dẫn, tư vấn pháp luật miễn phí định kỳ cho đối tượng người nghèo, đối tượng sách đồng bào dân tộc thiểu số thông qua trung tâm tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý c) Tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán tư pháp xã, phường, thị trấn d) Xây dựng chế phối hợp quan tư pháp quan, tổ chức hệ thống trị xã, phường, thị trấn việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật cho cán bộ, nhân dân đ) Nâng cao vai trò cán tư pháp, cơng an xã việc tham mưu cho quyền xã, phường, thị trấn thực nhiệm vụ thi hành án, định Toà án phạm vi thẩm quyền e) Thực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn thơng qua phiên tồ xét xử lưu động công tác thi hành án địa bàn Cơ quan thực hiện: Bộ Tư pháp chủ trì; Ban Nội Trung ương, Tồ án nhân dân tối cao, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh quan khác phối hợp thực C TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I Thời gian thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật thực từ năm 2005 đến năm 2010, chia làm giai đoạn: Từ năm 2005 đến năm 2007 triển khai số hoạt động sau: a) Xây dựng Đề án Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật, kế hoạch thực cụ thể tổ chức triển khai b) Xác định địa bàn trọng điểm, tập trung đạo c) Tổ chức chiến dịch truyền thông; phát động phong trào sâu rộng nhân dân tìm hiểu nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật d) Sơ kết giai đoạn Từ năm 2008 đến năm 2010: Tiếp tục triển khai Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật phạm vi nước Tổng kết việc thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật vào năm 2010 II Giải pháp chủ yếu thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo quyền cấp, cấp xã; phát huy vai trò hệ thống trị sở cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phường, thị trấn Huy động tổ trưởng tổ dân phố, già làng, trưởng thôn, làng, ấp, bản, chức sắc tôn giáo, cán hồ giải lực lượng hoạt động tình nguyện sở tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật sở ngành địa phưương nhằm đáp ứng yêu cầu thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng sách, chế độ cho cán cộng tác viên thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Triển khai đồng hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động chấp hành pháp luật phù hợp với địa bàn, vùng nhóm đối tượng xã, phường, thị trấn Đầu tư hợp lý phương tiện, điều kiện phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật vùng dân tộc người, miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Huy động tài trợ tổ chức nước ngoài, nguồn lực cộng đồng tham gia tích cực vào cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động chấp hành pháp luật xã, phường, thị trấn Phát động phong trào chấp hành pháp luật sâu rộng hộ gia đình, khu dân cư Thu hút tham gia nhân dân việc thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật; phát huy tính chủ động, tự giác nhân dân tìm hiểu pháp luật tự giác chấp hành pháp luật Gắn kết chặt chẽ việc thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật với vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố, với phong trào đấu tranh phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội khu dân cư, với việc thực chương trình kinh tế - xã hội, hoạt động áp dụng chấp hành pháp luật địa bàn xã, phường, thị trấn III Tổ chức điều hành Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải tổ chức thực đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên ngành, cấp, đoàn thể, hưởng ứng tham gia toàn dân Bộ Tư pháp quan quản lý Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật, tổ chức điều hành kiểm tra hoạt động Chương trình phạm vi nước, phối hợp đạo thực Đề án Chương trình địa bàn cụ thể nhằm khai thác tốt nguồn lực, phương tiện, điều kiện, đội ngũ để tập trung tạo chuyển biến lĩnh vực xác định Các quan chủ trì đề án thành lập Ban Điều hành Đề án, lãnh đạo quan làm Trưởng ban thành viên lãnh đạo quan phối hợp thực Đề án Các bộ, ngành giao chủ trì Đề án có trách nhiệm xây dựng Đề án chi tiết trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nội dung; trực tiếp đạo, triển khai có hiệu Đề án Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm đạt mục tiêu đề IV Phân công trách nhiệm Bộ Tư pháp: a) Xây dựng kế hoạch giai đoạn, năm, chế, sách, giải pháp để thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật cách phù hợp, có hiệu quả; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật; định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tiến độ kết thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật b) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo điểm việc thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật số địa bàn để rút kinh nghiệm c) Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư bộ, ngành có liên quan lập dự trù kinh phí phương tiện cần thiết để thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu Bộ Tài chính: a) Chủ trì xây dựng văn hướng dẫn cụ thể việc quản lý, sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật b) Hàng năm, báo cáo dự tốn kinh phí quan chủ trì Đề án, thẩm tra tổng hợp dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; đồng thời thực việc kiểm tra công tác quản lý sử dụng kinh phí theo chức năng, nhiệm vụ giao c) Phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ bộ, ngành có liên quan xây dựng sách, chế độ cho cộng tác viên thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Kế hoạch Đầu tư: Phối hợp với Bộ Tài bố trí ngân sách cho Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật kế hoạch hàng năm trình Chính phủ theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với tình hình địa phương; lồng ghép hoạt động Chương trình với hoạt động chương trình, kế hoạch khác có liên quan địa bàn; bố trí từ ngân sách địa phương để thực nội dung Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn Chỉ đạo xây dựng điểm sáng chấp hành pháp luật khu dân cư Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực Chương trình THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phan Văn Khải - Đã ký NGÀY 28 THÁNG 01 NĂM 2006, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH SỐ 28/2006/QĐ – TTg Phê duyệt Đề án chi tiết thuộc Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn vào Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH : Điều Phê duyệt Đề án chi tiết thuộc Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 thực hai giai đoạn: từ năm 2005 đến năm 2007 từ năm 2008 đến năm 2010 (kèm theo Quyết định này) cụ thể sau: Đề án thứ nhất: Đưa thông tin pháp luật đến cán bộ, nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng thiết chế văn hố thơng tin xã, phường, thị trấn a) Cơ quan chủ trì: Bộ Văn hố - Thơng tin b) Nội dung Đề án: phổ biến kịp thời quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tới cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn nước thông qua phương tiện thông tin đại chúng thiết chế văn hố thơng tin sở, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân, bảo đảm trật tự an toàn xã hội hạn chế vi phạm pháp luật cộng đồng dân cư Bảo đảm công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật đến cán bộ, nhân dân sở cách thường xuyên có hiệu Đề án thứ hai: Xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư a) Cơ quan chủ trì: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam b) Nội dung Đề án: tập trung vào việc tuyên truyền pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật, xây dựng điểm sáng chấp hành pháp luật; thu hút, vận động nhân dân tham gia phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội; hoạt động hoà giải sở thực hương ước, quy ước cộng đồng dân cư Đề án thứ ba: Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn a) Cơ quan chủ trì: Thanh tra Chính phủ b) Nội dung Đề án: tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy định tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn nhiều hình thức thiết thực; bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ cho cán làm công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo; phổ biến pháp luật khiếu nại, tố cáo thông qua xuất bản, biên dịch tài liệu liên quan phù hợp với ngôn ngữ đồng bào dân tộc; xây dựng quy chế phối hợp Hội Nông dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn với quyền cấp xã tuyên truyền, phổ biến pháp luật tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn Đề án thứ tư: Phát huy vai trò quan cán tư pháp phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn a) Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp b) Nội dung Đề án: tập trung khai thác có hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư pháp xã, phường, thị trấn; bồi dưỡng lý luận trị, kiến thức pháp luật, tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán tư pháp xã, phường, thị trấn; lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đặc thù loại hoạt động tư pháp; xây dựng chế phối hợp hiệu quan tư pháp quan, tổ chức hệ thống trị xã, phường, thị trấn phổ biến, giáo dục pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Trách nhiệm thực Ban Chỉ đạo Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc việc tổ chức thực Đề án chi tiết, định kỳ tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ, ngành, đồn thể giao chủ trì Đề án có trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành, đồn thể có liên quan Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực Đề án chi tiết Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các Bộ, ngành giao chủ trì thực Đề án, vào mục tiêu, nội dung Đề án chi tiết, lập dự tốn kinh phí gửi Bộ Tài tổng hợp trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt bố trí vào dự tốn ngân sách hàng năm Bộ, ngành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Phan Văn Khải – Đã ký ĐỀ ÁN THỨ HAI XÂY DỰNG VÀ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (Ban hành kèm theo Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Cơ quan chủ trì: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cơ quan phối hợp: - Hội Nơng dân Việt Nam; - Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; - Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - Hội Cựu chiến binh Việt Nam; - Bộ Tư pháp; - Bộ Văn hố - Thơng tin; - Bộ Tài I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Một hệ thống pháp luật phù hợp dễ tiếp cận đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, năm gần văn pháp luật ban hành ngày nhiều, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở nhiều bất cập, trình độ đội ngũ cán sở điều kiện phương tiện, tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế; tuyên truyền, phổ biến chưa kết hợp chặt chẽ với vận động, thuyết phục, giáo dục Mặt khác, trình độ dân trí nhân dân nhiều nơi thấp, khiến cho người dân khó nắm bắt thơng tin pháp luật thiết yếu để áp dụng vào thực tiễn sống Từ thực trạng dẫn đến hiểu biết pháp luật nhân dân hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật nhân dân chưa cao Theo thống kê tỷ lệ rừng Việt Nam cao khu vực, chiếm 2,8%/năm tình trạng chặt phá rừng Tình trạng người sử dụng đất vi phạm pháp luật đất đai tình hình khiếu kiện đất đai diễn nghiêm trọng phổ biến, có đến 70 % vụ khiếu kiện có nội dung liên quan đến đất đai Năm 2004 nước xảy 17.600 vụ tai nạn giao thông làm 12.200 người chết mà nguyên nhân chủ yếu ý thức chấp hành pháp luật giao thông người dân nhiều hạn chế Tệ nạn xã hội tội phạm xảy nhiều Nhận thức mơi trường ý thức bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, dẫn đến môi trường – sinh thái ngưỡng suy thối Hàng năm quyền cấp xã nước phải xử phạt hành hàng trăm nghìn vụ việc vi phạm pháp luật người dân nhiều lĩnh vực khác Những tồn làm hạn chế đến hiệu thực Quy chế dân chủ sở, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo nói riêng; việc phát triển kinh tế - xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nói chung Hiện nay, nước có gần 17 triệu hộ gia đình, có 82,5% dân số sống vùng nơng thơn; có 100.000 khu dân cư Việc nâng cao dân trí pháp luật ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cấp thiết, vùng nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân tộc, vùng miền, lứa tuổi khác nhau, điểm xuất phát thấp, nên việc xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân q trình lâu dài, thường xun, có bước đi, hình thức phù hợp, từ thấp đến cao Để thực mục tiêu làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức chấp hành pháp luật nhân dân, giúp họ tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng, hình thành nếp sống làm việc theo pháp luật, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật, khơng dùng biện pháp hành đơn thuần, mà cần kết hợp nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động, thuyết phục, hướng dẫn, giải thích Mặt khác, việc phổ biến, giáo dục, vận động thuyết phục thực pháp luật theo hình thức chiều từ xuống có hiệu quả, cần phải xây dựng mơ hình, điển hình cụ thể để nhân dân mắt thấy tai nghe, từ phát huy tính tự giác, chủ động chấp hành pháp luật người dân Đồng thời, muốn thực mục tiêu này, phải tạo sức mạnh đồng hệ thống trị, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội phải đóng vai trị nịng cốt Một mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ IX đề " đảm bảo thực công xã hội, thực dân chủ sở; chăm lo cho người, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người; phịng chống tệ nạn xã hội; phát huy vai trò người dân, cộng đồng việc tham gia đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn " Nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn" đặt nhiệm vụ Mặt trận đoàn thể sở: "Đổi nội dung phương thức hoạt động Mặt trận đoàn thể sát hợp với nhu cầu lợi ích hội viên, đồn viên nâng cao tính tự giác hội viên, đồn viên, xây dựng tổ chức vững mạnh; tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến người dân; vận động nhân dân thực ".Nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” yêu cầu: "Mặt trận Đồn thể nhân dân cần có kế hoạch vận động, giáo dục, bồi dưỡng ý thức giác ngộ trị cho đoàn viên, hội viên nhân dân” Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tuyên truyền vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật ” Từ vấn đề nêu trên, cho thấy việc triển khai Đề án “Xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư” cần thiết; tạo chuyển biến mạnh mẽ việc chấp hành pháp luật người dân số lĩnh vực pháp luật có liên quan trực tiếp đến người dân số địa bàn cụ thể Đề án góp phần hỗ trợ việc nâng cao hiệu vận động "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư" Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì tổ chức đạo, đồng thời phát huy vai trò tổ chức thành viên tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu chung Huy động phối hợp thống hành động tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc, phát huy sáng kiến tính chủ động sáng tạo tổ chức thành viên, tạo nên sức mạnh tổng hợp để tuyên truyền sâu, rộng pháp luật đến người dân; góp phần nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cách tự giác người dân, tạo nếp sống tự quản theo pháp luật cộng đồng dân cư; bước hạn chế vi phạm pháp luật; giữ vững ổn định trật tự an tồn xã hội, củng cố an ninh, quốc phịng Mục tiêu cụ thể a) Nâng cao kỹ tập hợp, tuyên truyền nhận thức pháp luật vận động nhân dân chấp hành pháp luật Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, tổ chức Đoàn thể nhân dân, Ban công tác Mặt trận tổ chức thành viên cộng đồng khu dân cư Phấn đấu đến hết năm 2010 đối tượng sau tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật: hầu hết Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, người đứng đầu tổ chức thành viên Mặt trận cấp xã; Ban công tác Mặt trận, chi hội, chi đoàn tổ chức thành viên cộng đồng khu dân cư thuộc địa bàn trọng điểm b) Xây dựng điểm sáng chấp hành pháp luật sở xã, phường, thị trấn Phấn đấu đến hết năm 2010 xã, phường, thị trấn nước xây dựng "Nhóm nịng cốt", "Câu lạc pháp luật" khu dân cư hoạt động có hiệu c) Thơng qua việc thực Đề án, rút kinh nghiệm xây dựng nội dung, hình thức, chế phối hợp tuyên truyền vận động chấp hành pháp luật, huy động sức mạnh toàn dân tạo chuyển biến mạnh mẽ, hiệu thiết thực việc tuân thủ pháp luật cộng đồng dân cư III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN Phát huy vai trò gương mẫu chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên, cá nhân tiêu biểu cộng đồng dân cư; khả tập hợp, vận động nhân dân chấp hành pháp luật Ban công tác Mặt trận, Chi hội, Chi đoàn tổ chức Đoàn thể nhân dân Xây dựng nhân rộng hình thức thu hút đơng đảo nhân dân tham gia đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật khu dân cư như: xây dựng "Nhóm nịng cốt", "Câu lạc pháp luật" để phổ biến, tuyên truyền vận động chấp hành pháp luật khu dân cư Tổ chức tập huấn bồi dưỡng kỹ tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật, cung cấp tài liệu, văn pháp luật thiết yếu cho thành viên "Nhóm nịng cốt", "Câu lạc pháp luật" Lựa chọn số địa bàn khu dân cư có nhiều xúc chấp hành pháp luật đại diện cho khu vực thành thị, nơng thơn, miền núi; trọng vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam để xây dựng mơ hình điểm sáng chấp hành pháp luật Lồng ghép việc phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động chấp hành pháp luật với vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư", trọng tâm phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; giám sát thực Quy chế dân chủ, cơng tác hồ giải sở việc thực quy ước, hương ước cộng đồng khu dân cư Thực khen thưởng tập thể, gia đình, cá nhân khu dân cư thực tốt việc chấp hành pháp luật; khen thưởng tổ chức, cá nhân tích cực công tác tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật cở sở, cộng đồng dân cư IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Phát động phong trào chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư a) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xây dựng chương trình kế hoạch chung phong trào tuyên truyền vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư, theo tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức phát động phong trào chấp hành pháp luật theo đối tượng đoàn viên, hội viên tầng lớp dân cư b) Xây dựng tiêu chí hình thức cơng nhận cộng đồng dân cư chấp hành tốt pháp luật gắn với vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư" lồng ghép với phong trào tổ chức thành viên thực c) Phát động tổ chức cho hộ gia đình, cá nhân ký cam kết khơng vi phạm phạm pháp luật, trọng nêu gương người tốt, việc tốt chấp hành pháp luật đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật d) Vận động nhân dân chấp hành pháp luật gắn với thực hương ước, quy ước nhằm phát huy vai trò hương ước, quy ước cộng đồng khu dân cư đ) Lồng ghép hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật vào nội dung, chương trình hoạt động trung tâm văn hoá, nhà văn hoá, tụ điểm sinh hoạt văn hố, câu lạc văn hố, đội thơng tin lưu động, câu lạc pháp luật e) Tăng cường hình thức tuyên truyền buổi sinh hoạt khu dân cư, câu lạc bộ; thơng qua "Nhóm nòng cốt", bước xây dựng tủ sách pháp luật cộng đồng dân cư, biên tập phát hành tờ rơi tờ gấp đến khu dân cư, xây dựng bảng tin khu dân cư; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật hình thức giao lưu văn nghệ Xây dựng lực lượng nòng cốt vận động nhân dân chấp hành pháp luật khu dân cư a) Xây dựng tổ chức hoạt động "Nhóm nịng cốt" tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư, bao gồm đại diện: Ban công tác Mặt trận, Chi hội Nông dân, Chi đoàn Thanh niên, Chi hội Phụ nữ, Chi hội Cựu chiến binh Người có trình độ - uy tín khu dân cư (thơn, làng, ấp, bản, khu phố, tổ dân phố ) Mỗi "Nhóm nịng cốt" khu dân cư có từ - 10 người tùy theo quy mô dân số địa bàn b) Định kỳ tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ tập hợp tuyên tuyền vận động nhân dân cho Ủy ban Mặt trận tổ quốc, tổ chức đoàn thể nhân dân - Trung ương tổ chức tập huấn cho tỉnh, thành phố nước sở xã, phường, thị trấn khu dân cư chọn triển khai điểm theo vùng, miền - Các tỉnh, thành phố tổ chức tập huấn cho Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân sở xã, phường, thị trấn khu dân cư chọn triển khai điểm địa phương c) Cung cấp số tài liệu pháp luật thiết yếu có liên quan trực tiếp đến việc tổ chức thực Đề án cộng đồng dân cư d) Đẩy mạnh hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật: trợ giúp pháp lý, truyền nội bộ, tuyên truyền miệng, tờ gấp, sinh hoạt tổ nhân dân v.v Lựa chọn địa bàn xây dựng mơ hình điểm tạo chuyển biến mạnh mẽ việc chấp hành pháp luật số lĩnh vực trọng điểm a) Tại số địa bàn tập trung xây dựng mô hình điểm chấp hành pháp luật số lĩnh vực thiết yếu sau: - Địa bàn thành thị xây dựng mơ hình điểm chấp hành pháp luật lĩnh vực: môi trường, tệ nạn xã hội - Địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc xây dựng mơ hình điểm chấp hành pháp luật lĩnh vực: bảo vệ phát triển rừng, nhân gia đình - Địa bàn nơng thơn ven thị xây dựng mơ hình điểm chấp hành pháp luật lĩnh vực đất đai, giao thông - Các địa bàn trọng điểm: Tây Bắc, Tây Ngun, Tây Nam Bộ xây dựng mơ hình điểm chấp hành pháp luật lĩnh vực: tôn giáo, dân tộc, đất đai - Tại nơi làm điểm thực đồng giải pháp tập trung vào số việc sau: + Xây dựng tổ chức hoạt động "Nhóm nịng cốt", củng cố "Câu lạc pháp luật"; bước xây dựng tủ sách pháp luật khu dân cư nhằm thu hút đơng đảo nhân dân tham gia hoạt động, tìm hiểu nắm vững pháp luật để đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật cộng đồng dân cư; + Đẩy mạnh đa dạng hoá hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật như: học tập, tuyên truyền miệng, phát hành tờ gấp pháp luật, tổ chức thi tìm hiểu nội dung pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; + Định kỳ sơ kết, tổng kết mơ hình điểm, tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng để nhân diện rộng b) Trung ương triển khai điểm Đề án số địa bàn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quan tham gia Đề án hỗ trợ số địa phương đại diện vùng, miền (miền núi, nông thôn, đô thị, đồng bào dân tộc; vùng đồng bào có Đạo; Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ) tổ chức triển khai Đề án Tại nơi chọn làm điểm hỗ trợ tập huấn, tài liệu kinh phí thực c) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, quan có liên quan cấp địa phương phối hợp xây dựng mơ hình điểm thực Đề án phù hợp tình hình thực tế địa phương Động viên khen thưởng - Xây dựng quy chế khen thưởng cá nhân, gia đình tập thể chấp hành pháp luật tốt địa bàn khu dân cư; tổ chức, cá nhân nhóm nịng cốt làm tốt công tác vận động nhân dân chấp hành pháp luật sở, cộng đồng - Đa dạng hình thức biểu dương, khen thưởng cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức tập thể việc chấp hành vận động chấp hành pháp luật sở: tặng giấy khen hàng năm, khen năm, kỷ vật - Tổ chức thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng khen thưởng việc chấp hành pháp luật sở Giải pháp nhân lực a) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành có liên quan, quyền địa phương tổ chức thực nội dung Đề án b) Kết hợp thực Đề án với việc thực chương trình quốc gia về: phịng, chống tội phạm, ma túy; xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ mơi trường; dân số; y tế, giáo dục c) Kết hợp công tác tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân để tuyên truyền, tư vấn pháp luật cho đoàn viên, hội viên d) Phối hợp chặt chẽ với Đề án khác chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật để thực nội dung Đề án đ) Huy động tham gia đông đảo nhân dân việc thực nội dung Đề án với phương châm "Nhà nước hỗ trợ, nhân dân vận động nhân dân tự nguyện thực hiện" V TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Thành lập Ban Điều hành Đề án trung ương - Thành lập Ban Điều hành Đề án trung ương gồm đại diện quan: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Tài - Trưởng ban Điều hành Đề án lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên đại diện quan tham gia Đề án - Ban Điều hành Đề án lập Tổ thư ký giúp việc gồm số chuyên viên quan tham gia Đề án Phân công trách nhiệm: a) Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan tham gia Đề án có trách nhiệm: - Xây dựng kế hoạch, chương trình thực theo thời gian cụ thể; - Hướng dẫn, kiểm tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực Đề án cộng đồng dân cư; - Xây dựng dự toán kinh phí thực Đề án Trung ương; - Gắn việc thực Đề án với đạo, tổ chức thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” b) Hội Nông dân Việt Nam Phối hợp quan tham gia Đề án lồng ghép việc tuyên truyền vận động chấp hành pháp luật hội viên nông dân với phong trào nông dân sản xuất giỏi, hoạt động câu lạc nông dân , trực tiếp đạo việc thực Đề án vùng Tây bắc c) Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật đồn viên, niên; phát huy vai trị nịng cốt niên cơng tác phịng, chống ma tuý, tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường, thực Luật Hơn nhân gia đình, Luật Nghĩa vụ qn Gắn việc thực Đề án với đẩy mạnh phong trào “Thi đua tình nguyện xây dựng bảo vệ tổ quốc”; trực tiếp đạo việc thực Đề án khu vực miền Trung d) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên gia đình hội viên; phát huy vai trò nòng cốt Hội Phụ nữ việc thực mục tiêu bình đẳng giới, xây dựng gia đình văn hóa; gắn thực Đề án với phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”; trực tiếp đạo việc thực Đề án khu vực Tây Nguyên đ) Hội Cựu chiến binh Việt Nam Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật hội viên gia đình hội viên; phát huy vai trò nòng cốt Hội Cựu chiến binh việc nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư; gắn việc thực Đề án với đẩy mạnh phong trào “Phát huy chất, truyền thống đội Cụ Hồ, góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc”, trực tiếp đạo việc thực Đề án khu vực đô thị e) Bộ Tư pháp Phối hợp với quan chủ trì Đề án chương trình đạo việc biên soạn tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật cộng đồng dân cư, tập trung nguồn lực làm chuyển biến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật số lĩnh vực, số địa bàn trọng điểm Cùng Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đạo điểm xây dựng "Nhóm nịng cốt" g) Bộ Văn hóa - Thơng tin Tăng cường đạo xây dựng thiết chế văn hoá sở khu dân cư, nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng, trung tâm văn hố - thơng tin, nhà văn hố, tụ điểm sinh hoạt văn hoá, câu lạc văn hoá, đội thông tin lưu động, tổ tuyên truyền văn nghệ, xây dựng thực hương ước, quy ước Trước mắt tập trung địa bàn xây dựng mơ hình điểm thực Đề án chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật h) Bộ Tài Phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng dự tốn kinh phí thực Đề án Trung ương, xây dựng sách, chế độ cho "Nhóm nịng cốt" cộng tác viên để thực việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư Tiến độ thực hiện: a) Giai đoạn từ năm 2005 - 2007 - Năm 2005: + Xây dựng đề cương lấy ý kiến tham gia hoàn thiện Đề án; + Thành lập Ban Điều hành Đề án tổ thư ký; + Hồn chỉnh Đề án trình Chính phủ phê duyệt; + Điều tra, khảo sát, nghiên cứu: đánh giá thực trạng tình hình chấp hành pháp luật sở, khu dân cư - Năm 2006 - 2007: + Xây dựng kế hoạch chi tiết năm giai đoạn I; + Trung ương tổ chức hội nghị tập huấn triển khai tồn quốc phiá Bắc phía Nam; + Chọn địa bàn triển khai xây dựng mơ hình làm điểm Trung ương; + Tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm xây dựng mơ hình điểm vùng, miền phạm vi nước + Các địa phương tổ chức tập huấn triển khai thực Đề án địa phương + Trung ương địa phương đạo điểm, sơ kết điểm + Xây dựng đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền, phổ biến pháp luật; thông tin, tuyên truyền + Kiểm tra giám sát + Quý IV năm 2007 sơ kết giai đoạn I b) Giai đoạn từ năm 2008 - 2010: - Xây dựng kế hoạch chi tiết giai đoạn II - Đẩy mạnh phong trào - Nhân điển hình diện rộng - Củng cố nhóm nịng cốt tập huấn - Thông tin, tuyên truyền - Kiểm tra giám sát - Tổng kết giai đoạn II - Đề xuất phương hướng tiếp tục Đề án từ 2010 – 2015 Kinh phí thực Đề án: a) Từ ngân sách nhà nước cấp cho việc triển khai thực Đề án theo phân cấp ngân sách trung ương ngân sách địa phương: - Kinh phí thực công việc trung ương ngân sách trung ương bảo đảm: hàng năm, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với quan liên quan lập dự tốn kinh phí triển khai nội dung công việc Trung ương gửi Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bố trí vào dự tốn kinh phí hàng năm Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Kinh phí thực cơng việc địa phương ngân sách địa phương bảo đảm: hàng năm, với việc lập dự tốn kinh phí thường xuyên, quan chủ trì thực Đề án lập dự tốn kinh phí triển khai nội dung cơng việc Đề án gửi quan Tài cấp trình quan có thẩm quyền phê duyệt b) Lồng ghép với kinh phí thường xuyên chi cho việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật Bộ, ngành, địa phương Việc phân bổ tốn kinh phí thực Đề án theo hướng dẫn Bộ Tài Nhiệm vụ chế hoạt động Ban Điều hành Đề án: - Xây dựng quy chế làm việc Ban Điều hành tổ thư ký - Lập kế hoạch thực hàng năm - Kiểm tra, giám sát - Sơ kết, tổng kết, báo cáo, tổ chức hội nghị VI ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Đối tượng thụ hưởng địa điểm thực Đề án: a) Đối tượng thụ hưởng: cán toàn thể nhân dân cư trú địa bàn khu dân cư, nhiên giai đoạn đầu tập trung thực số địa bàn làm điểm b) Địa điểm thực Đề án: khu dân cư phạm vi toàn quốc, trước mắt điều kiện thời gian, kinh phí đầu tư, nguồn nhân lực giai đoạn đầu tập trung triển khai số vùng có xúc chấp hành pháp luật nhân dân sở ưu tiên vùng núi, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, đồng bào có đạo vùng xúc an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Hiệu Đề án a) Về nhận thức - Xác định vai trò, trách nhiệm Mặt trận, thành viên nhân dân việc truyên truyền vận động nhân dân tham gia chấp hành pháp luật - Nâng cao hiểu biết sách pháp luật cán nhân dân, giúp nhân dân thực thi sách pháp luật vào thực tiễn sống - Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tạo nếp sống làm việc theo pháp luật nhân dân b) Về kinh tế - Hạn chế thiệt hại tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân từ hậu việc vi phạm pháp luật - Giúp nhân dân tự bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp tham gia quan hệ hình sự, dân sự, kinh tế - Tạo điều kiện cho nhân dân phát huy dân chủ tích cực phát triển sản xuất, xố đói, giảm nghèo làm giàu đáng, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh địa phương đất nước - Hạn chế vi phạm pháp luật, từ giảm chi phí Nhà nước xã hội cho hoạt động xử lý vi phạm pháp luật nhân dân như: công tác giải khiếu nại, tố cáo, điều tra, truy tố, xét xử, giam giữ c) Về xã hội, trị - Thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Nghị Đại hội Đảng khố IX - Tạo mơi trường dân chủ, bình đẳng cộng đồng dân cư toàn xã hội; bình đẳng cơng dân trước pháp luật - Phát huy dân chủ đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên; dân chủ trực tiếp nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền vững mạnh - hiệu lực - hiệu quả, thực tốt quy chế dân chủ sở Thực có hiệu vai trò giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể nhân dân việc thực thi sách, pháp luật sở - Nâng cao nhận thức sách, pháp luật cho nhân dân có khả tự tổ chức giải tốt mâu thuẫn vướng mắc công dân, đảm bảo tăng cường đoàn kết từ gia đình cộng đồng dân cư, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội sở, góp phần với Đảng Nhà nước giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phịng - Đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên, tập hợp đông đảo nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội Đảng Nhà nước đề ra./ THỦ TƯỚNG Phan Văn Khải – Đã ký Về đầu trang UỶ BAN TRUNG ƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BAN THƯỜNG TRỰC Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2009 Số: 383/KH-MTTW KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ NĂM 2009 Để tiếp tục thực Đề án “Xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư” (Đề án 02-212) Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01/2006; Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án 02-212 năm 2009 sau: I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Tổ chức triển khai thực Đề án 02-212 giai đoạn II nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức pháp luật vận động nhân dân chấp hành pháp luật Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức đồn thể nhân dân, trọng tâm Ban cơng tác Mặt trận tổ chức thành viên cộng đồng dân cư: Phấn đấu năm 2009, địa phương phê duyệt kế hoạch chi tiết Đề án chi tiết tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành pháp luật cho 100% Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, người đứng đầu tổ chức thành viên Mặt trận cấp xã; Ban công tác Mặt trận, chi hội, chi đoàn tổ chức thành viên cộng đồng dân cư nơi làm điểm Trọng tâm triển khai thực Đề án 02-212 xây dựng tổ chức hoạt động “Nhóm nịng cốt”, “Câu lạc pháp luật” để tun truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật Tiếp tục xây dựng, nhân rộng mơ hình hoạt động “Nhóm nịng cốt”, “Câu lạc pháp luật”, phấn đấu đến hết năm 2010 xã, phường, thị trấn tồn quốc có mơ hình hoạt động có hiệu Việc triển khai thực Đề án phải lấy khu dân cư làm địa bàn tổ chức thực lồng ghép với nâng cao chất lượng vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" Từng bước xây dựng nội dung, chế phối hợp có hiệu Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên với quan chức Nhà nước công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân chấp hành pháp luật II NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình điểm thực Đề án: a) Ở địa phương: - Đối với tỉnh, thành phố Trung ương hỗ trợ kinh phí đạo điểm giai đoạn I (Điện Biên, Thanh Hoá, Hải Dương, Phú Thọ, Hà Nội, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Vĩnh Long, Quảng Nam, Trà Vinh, Bà Rịa- Vũng Tàu…) tiếp tục trì, nhân rộng mơ hình điểm thực Đề án Ở xã, phường, thị trấn chọn làm điểm, yêu cầu trì khu dân cư làm điểm năm trước, mở rộng thêm số khu dân cư khác, tuỳ thuộc vào điều kiện khả cụ thể địa phương - Các tỉnh, thành phố Trung ương không trực tiếp đạo điểm, chủ động xây dựng mơ hình điểm nguồn kinh phí địa phương; trọng lựa chọn địa bàn khu dân cư có nhiều xúc chấp hành pháp luận đại diện cho khu vực thành thị, nơng thơn, miền núi, vùng dân tộc người, tơn giáo, vùng sâu, vùng xa, để xây dựng điểm sáng chấp hành pháp luật b) Các quan tham gia Đề án Trung ương: Tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình điểm số địa phương tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể quan: - Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tiếp tục đạo mở rộng mơ hình điểm tỉnh Điện Biên tỉnh Hồ Bình - Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tiếp tục đạo mở rộng mơ hình điểm tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Quảng Trị - Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tiếp tục đạo mở rộng mơ hình điểm tỉnh Lâm Đồng tỉnh Đắc Lắc - Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam tiếp tục đạo mở rộng mơ hình điểm phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội - Bộ Văn hoá Thể thao Du Lịch tiếp tục đạo mở rộng mơ hình điểm tỉnh Quảng Nam - Bộ Tư pháp phối hợp quan chủ trì Đề án biên soạn nội dung lớp tập huấn, toạ đàm, tờ rơi, tờ gấp, số sách cung cấp cho tỉnh, thành phố khu dân cư làm điểm số khu dân cư tồn quốc - Bộ Tài phối hợp quan chủ trì Đề án tiếp tục khảo sát, nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn chế độ kinh phí hoạt động cho "Nhóm nịng cốt", “Câu lạc pháp luật” tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật cộng đồng khu dân cư Công tác khảo sát, kiểm tra triển khai Đề án: a) Ở Trung ương: Tổ chức khảo sát, kiểm tra triển khai Đề án số địa phương để phục vụ cho việc triển khai giai đoạn II: - Ban điều hành Đề án Trung ương tổ chức số đoàn khảo sát, kiểm tra nắm tình hình triển khai Đề án số địa phương Thời gian tiến hành dự kiến quý II, III/2009 (có kế hoạch hoạch riêng) - Đề nghị thành viên tham gia Đề án (Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Trung ương Hội Nông dân Việt Nam; Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Bộ Văn hoá Thể thao Du Lịch; Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính) cử người tham gia Đoàn khảo sát, kiểm tra Ban điều hành Đề án 02-212 Trung ương; chủ động xây dựng kế hoạch khảo sát, kiểm tra việc triển khai Đề án hệ thống tổ chức địa bàn phân công đạo b) Ở địa phương: Chủ động xây dựng kế hoạch khảo sát, kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực Đề án giai đoạn I địa phương để phục vụ cho việc triển khai giai đoạn II Chú trọng việc khảo sát, đánh giá cụ thể, sâu sát khu dân cư làm điểm để đề xuất với Trung ương việc cụ thể, sát thực việc tổ chức hoạt động “Nhóm nịng cốt”, “Câu lạc pháp luật”; đề xuất hướng giải kinh phí hoạt động hàng năm “Nhóm nịng cốt”, “Câu lạc pháp luật” 3) Tổ chức hội nghị, tập huấn, toạ đàm, trao đổi, rút kinh nghiệm: a) Ở Trung ương: - Sau Hội nghị sơ kết giai đoạn I thực Đề án, Ban điều hành Đề án 02-212 Trung ương chủ trì: tổ chức số Hội nghị toạ đàm, trao đổi, rút kinh nghiệm số địa phương toàn quốc - Các quan thành viên Ban điều hành Đề án Trung ương chủ động tổ chức hội nghị sơ kết, rút kinh nghiệm, toạ đàm cho điểm trực tiếp đạo b) Ở địa phương: Xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết, trao đổi, toạ đàm, rút kinh nghiệm nhằm đánh giá công tác triển khai thực Đề án, trọng tâm đánh giá việc xây dựng mô hình điểm, cách thức tổ chức hoạt động “Nhóm nòng cốt”, “Câu lạc pháp luật” khu dân cư để nhân diện rộng giai đoạn II Biên soạn cung cấp số tài liệu phục vụ thực Đề án: a) Ở Trung ương: - Ban Điều hành Đề án Trung ương khảo sát, đánh giá việc sử dụng loại sách, tài liệu cung cấp cho địa phương Đồng thời phối hợp với số quan thành viên Đề án, Bộ, ngành liên quan tiếp tục tổ chức phát hành tái 03 sách ( Hỏi đáp pháp luật bảo vệ phát triển rừng; Hỏi đáp pháp luật thực dân chủ xã, phường, thị trấn hoà giải sở; Hỏi đáp pháp luật xây dựng, nhà ở) biên soạn năm 2008 để cung cấp cho địa phương nơi triển khai điểm Đề án - Biên tập số tờ gấp, tờ rơi, băng đĩa cách thức tổ chức, hoạt động kỹ tuyên truyền vận động nhân dân "Nhóm nịng cốt" khu dân cư b) Ở địa phương: - Phát hành tài liệu Trung ương cung cấp đến sở làm điểm số sở khác địa phương - Chủ động phối hợp với ngành liên quan biên tập tài liệu cần thiết phù hợp với nội dung tuyên truyền pháp luật địa phương để triển khai thực Đề án đạt hiệu Tăng cường công tác tuyên truyền triển khai thực Đề án phương tiện thông tin đại chúng: a) Ở Trung ương: - Tăng cường tuyên truyền triển khai thực Đề án phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên: Trên Báo nhân dân; Báo Đại đồn kết; Tạp chí Mặt trận; Website Mặt trận; Báo Tiền phong, Báo phụ nữ, Báo nông thôn ngày nay,… - Tổ chức số hình thức tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật thông qua hội thảo, đối thoại - toạ đàm, thi tìm hiểu pháp luật, - Cơ quan chủ trì Đề án phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam xây dựng phóng sự, tổ chức hội thảo, đối thoại - toạ đàm việc vận động, tuyên truyền pháp luật số địa bàn dân cư toàn quốc - Các thành viên tham gia Đề án (Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam; Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch; Bộ Tài chính; Bộ Tư pháp) chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền, hội thảo, toạ đàm, lồng ghép với nội dung, chương trình, kế hoạch, đơn vị b) Ở địa phương: - Xây dựng tủ sách pháp luật hướng dẫn việc khai thác tìm hiểu tài liệu, văn pháp luật địa phương - Xây dựng kế hoạch tuyên truyền pháp luật “nhóm nịng cốt”, “Câu lạc pháp luật” theo định kỳ hàng tháng, hàng quí - Tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng địa phương: Truyền hình, Đài phát thanh, bảng tin, tờ thông tin, tờ rơi, tờ gấp, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, văn nghệ, tiểu phẩm, III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban điều hành Đề án 02-212 Trung ương giúp Ban Thường trực Uỷ Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì phối hợp với quan có liên quan triển khai công việc cụ thể Đề nghị quan tham gia Đề án việc triển khai nhiệm vụ cụ thể kế hoạch này; tiếp tục thực nội dung Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trên sở kế hoạch kinh phí thực Đề án năm 2009 phê duyệt, quan chủ trì Đề án phân bổ kinh phí ký hợp đồng trách nhiệm với quan tham gia thực Đề án, tỉnh, thành phố làm điểm Đề nghị Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đề án chi tiết Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch chủ trì xây dựng kế hoạch thực Đề án năm 2009 địa phương Giao cho Tổ Thư ký Đề án Ban Phong trào làm đầu mối giúp Ban điều hành Đề án Trung ương theo dõi nắm tình hình, kết triển khai Đề án phạm vi toàn quốc Định kỳ tháng, cuối năm báo cáo kết thực Đề án với Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ban đạo Chương trình 212 Trung ương TM.BAN THƯỜNG TRỰC UỶ VIÊN (Đã ký) HÀ THỊ LIÊN Nơi nhận: - Chủ tịch Huỳnh Đảm (để báo cáo); - PCT kiêm TTK Vũ Trọng Kim (để đạo); - Các đ/c Uỷ viên Thường trực (để phối hợp); - TW Hội Nơng dân Việt Nam; TW Hội LHPN VN, TW Đồn TNCS HCM, TW Hội CCB VN; Bộ Tư pháp, Bộ Văn hố TT$DL, Thanh tra Chính phủ, Bộ TC (để phối hợp) - Các đồng chí Ban điều hành, Tổ thư ký Đề án 02-212/TTg; - Thường trực 212- Bộ Tư pháp; - Vụ PBGDPL- Bộ Tư pháp; - MTTQ tỉnh, thành phố trực thuộc TW (để thực hiện); - Các Ban, đơn vị quan UBTW MTTQ VN (để phối hợp thực hiện); - Lưu Văn phòng, PT./

Ngày đăng: 20/04/2022, 01:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w