Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
394,5 KB
Nội dung
1
MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA PHỤ
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Nội dung nghiên cứu
6. Ý nghóa của việc nghiên cứu
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍNDỤNG CỦA
NGÂN HÀNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀ VỪA
1.1 DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1
1.1.1 Khái niệm doanhnghiệpnhỏvàvừa 1
1.1.2 Phân loại doanhnghiệpnhỏvàvừa 3
1.1.3 Vai trò của doanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế thò trường
hiện nay 5
1.1.4 Ưu điểm và nhược điểm của doanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh
tế thò trường hiện nay 9
2
1.2 TÍN DỤNG, TÍNDỤNGNGÂN HÀNG, VAI TRÒTÍNDỤNG NGÂN
HÀNG 12
1.2.1 Khái niệm về tíndụng 12
1.2.2 Tíndụngngânhàng 13
1.2.3 Sự cần thiết mở rộng vànângcaohiệuquả của tíndụngngân hàng
đối với loại hình doanhnghiệpnhỏvàvừa 17
1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VỀ HỖ
TR TÀI CHÍNH ĐỐIVỚI CÁC DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 18
Kết luận chương 1 22
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HỖ TR TÍNDỤNGĐỐIVỚI DOANH
NGHIỆP NHỎVÀVỪATẠINGÂNHÀNG NGOẠI
THƯƠNG VIỆTNAM-CHINHÁNHBẾN THÀNH
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM VÀ
NGÂN HÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM-CHINHÁNHBẾN THÀNH.
23
2.1.1 Tổng quan về NgânHàngNgoạiThươngViệtNam 23
2.2.2 Tổng quan về NgânHàngNgoạiThươngViệtNam-ChiNhánh Bến
Thành 24
2.2 THỰC TRẠNG, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ
TR TÀI CHÍNH ĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠI NGÂN
3
HÀNG NGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM-CHINHÁNHBẾNTHÀNH VÀ
THỰC TRẠNG VỀ HỖ TR TÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆP NHỎ
VÀ VỪATẠIVIỆTNAM 30
2.2.1 Thực trạng hoạt động về hỗtrợtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏ và
vừa tạiNgânHàngNgoạiThươngViệtNam-ChiNhánhBếnThành 31
2.2.2 Những thành tựu và hạn chế trong việc hỗtrợtíndụngdoanh nghiệp
nhỏ vàvừatạiNgânHàngNgoạiThươngViệtNam-ChiNhánhBến Thành
42
2.2.3 Thực trạng về hỗtrợtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatại Việt
Nam 45
2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG
HỖ TR TÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA TẠI
NGÂN HÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM-CHINHÁNHBẾN THÀNH
2.3.1 Nguyên nhân chính sách kinh tế- xã hội và quản lý điều hành của nhà
nước 46
2.3.2 Nguyên nhân từ phía doanhnghiệpnhỏvàvừa 47
2.3.3 Nguyên nhân từ NgânHàngNgoạiThươngBếnThành 48
Kết luận chương 2 50
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHỖ TR TÍN DỤNG
ĐỐI VỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪANGÂN HÀNG
TẠI NGOẠITHƯƠNGVIỆTNAMCHINHÁNH- BẾN
THÀNH
4
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51
3.1.1 Đònh hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2008-2010 51
3.1.2 Đònh hướng phát triển doanhnghiệpnhỏvàvừagiai đoạn 2008 – 2010
51
3.1.3 Đònh hướng phát triển ngành Ngânhàng đến 2010 52
3.1.4 Đònh hướng phát triển tíndụngngânhàngđốivớidoanhnghiệpnhỏ và
vừa đến 2010 54
3.1.5 Đònh hướng phát triển tíndụng của NgânHàngNgoạiThương Việt
Nam -ChiNhánhBếnThành đến 2010 55
3.2 NHỮNG GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHỖ TR TÍNDỤNG
ĐỐI VỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠINGÂNHÀNGNGOẠI
THƯƠNG VIỆTNAMCHINHÁNH-BẾNTHÀNH 56
3.2.1 Đốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa 56
3.2.2 Đốivới hoạt động của NHNTVN - CNBT 58
3.2.3 Đốivới Hiệp hội doanhnghiệp 62
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐIVỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC.
3.3.1 Kiến nghò đốivới chính phủ 63
3.3.2 Kiến nghò các bộ ngành có liên quan 65
3.3.3 Kiến nghò Hiệp hội doanhnghiệp 66
3.3.4 Kiến nghò đốivớiNgânhàng Nhà nước 67
3.3.5 Kiến nghò đốivới Các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương 68
Kết luận chương 3
Kết luận
Tài Liệu Tham Khảo 70
CHƯƠNG 1
5
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍNDỤNG CỦA NGÂN
HÀNG ĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀ VỪA
1.3 DOANHNGHIỆPNHỎVÀ VỪA.
1.3.1 Khái niệm doanhnghiệpnhỏvà vừa
Trong nền kinh tế thò trường có nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình
doanh nghiệp cùng tồn tại, phát triển, hợp tác và cạnh tranh lẫn nhau. Để thuận
lợi cho việc quản lý, hỗtrợ các doanhnghiệp ngày càng phát triển, người ta
thường dựa vào quan hệ sở hữu về vốn vàtài sản, dựa vào mục đích kinh doanh,
dựa vào lónh vực hoạt động kinh; dựa vào qui mô kinh doanh để phân loại các
doanh nghiệp.
Theo luật doanhnghiệp ngày 29/11/2005: “ Doanhnghiệp là tổ chức kinh
tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dòch ổn đònh, được đăng ký kinh doanh
theo luật đònh của pháp luật nhằm thực hiện mục đích các hoạt động kinh
doanh”.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài
sản, có quyền và nghóa vụ dân sự, hoạt động kinh tế theo chế độ hoạch toán độc
lập, tự chòu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh tế và chòu sự quản lý của
Nhà nước bởi luật doanhnghiệpvà các quy đònh khác của pháp luật. Nói một
cách khác, doanhnghiệp là đơn vò kinh tế được thành lập và tổ chức sản xuất ra
sản phẩm để kinh doanh hoặc kinh doanh dòch vụ. Nói chung, doanhnghiệp là
một tổ chức kinh doanh không phân biệt quy mô doanhnghiệp hay là thuộc sở
hữu thành phần kinh tế nào.
Các tiêu thức quy đònh như thế nào là doanhnghiệp lớn, DNNVV tuỳ
thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trò, xã hội của từng nước, từng khu vực trong
6
từng giai đoạn, thời kỳ cụ thể. Nhưng tiêu thức thường được sử dụng nhất là quy
mô kinh doanhvà phân doanhnghiệpthànhdoanhnghiệp lớn, DNNVV.
Tham khảo của một số nước như Singapore, Indonesia, Philipine, Thái
Lan, tiêu chí xác đònh DNNVV thường dựa vào các yếu tố : Vốn, lao động và
doanh thu. Tuy nhiên việc sử dụng một hoặc hai hoặc ba tiêu chí là tuỳ thuộc
vào điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ phát triển và biện pháphỗtrợ phát triển
doanh nghiệp của từng nước cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau
Bảng 1.1 : Quy mô và giá trò DNNVV tại một số nước :
Nước Số lao động
( người)
Tổng giá trò tài
sản
Doanh thu
Singapore <100 <499 triệu SGD
Indonesia <100 0,6 tỷ rupi < 2 tỷ Rupi
Philipine <2500 <100 triệu Peso
Thái Lan <100 <20 triệu bath
Nguồn: Hiệuquả sử dụng vốn trong DNNVV - NXB Trường ĐH Kinh tế Quốc
Dân 2006.
Các DNNVV có lợi thế là chi phí đầu tư không lớn, dễ thích nghi với sự biến động
của thò trường, chuyển ngàng nghề dễ dàng phù hợp nhu cầu của thò trường, phù hợp
với trình độ quản lý kinh doanh của chủ doanhnghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, doanh
nghiệp đang gặp không ít những khó khăn trình độ quản lý yếu kém, máy móc thiết bò
cũ kỹ lạc hậu, trình độ tay nghề không cao, thiếu vốn hoạt động. Để tồn tạivà phát
triển các doanhnghiệp cần phải cải thiện những mặt nhược điểm này. Doanh nghiệp
phải có những tiêu chí để phân biệt DNNVV vớidoanhnghiệp lớn. Nhà nước ta đã đưa
ra tiêu chí phân loại doanhnghiệp DNNVV được qui đònh tạm thời tại công văn
số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Thủ Tướng Chính phủ là vốn điều lệ dưới 5
tỷ đồng và số lao động trung bình hàngnăm dưới 200 người, trong đó doanh
nghiệp nhỏ có số vốn dưới 1 tỷ và số lao động dưới 50 người. Để loại hình
DNNVV phát triển phù hợp với tình hình theo cơ chế thò trường, Chính phủ ban
7
hành nghò đònh số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 đònh nghóa chính thức
DNNVV ở nước ta là : DNNVV là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký
kinh doanh theo qui đònh của pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh
không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàngnăm không quá 300
người. Theo đònh nghóa này, các DNNVV bao gồm : các doanhnghiệp nhà nước
có qui mô nhỏvàvừa đăng ký kinh doanh theo Luật doanhnghiệp nhà nước; các
công ty cổ phần TNHH, doanhnghiệp tư nhân có qui mô nhỏvàvừa đang ký
theo Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, doanhnghiệp theo hình thức hộ kinh
doanh cá thể được điều chỉnh bởi qui đònh của chính phủ. Ta thấy, tiêu chí để
phân biệt doanhnghiệp lớn với DNNVV thay đổi theo từng giai đoạn, từng thời
kỳ để doanhnghiệp được thuận lợi thích nghi với cơ chế thò trường mà có chính
sách điều chỉnh cho phù hợp. Trong thời gian tới, tiêu chí để xác đònh DNNVV
sẽ thay đổi trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, để DNNVV có thể tồn tại và
phát triển.
1.3.2 Phân loại doanhnghiệpnhỏvà vừa
Phân loại DNNVV phụ thuộc rất nhiều yếu tố, phù hợp với trình độ phát
triển kinh tế xã hội qua từng thời kỳ của mỗi nước. Nhìn chung, cách phân loại
doanh nghiệp ở mỗi nước có nhiều điểm khác nhau nhưng vẫn có một số điểm
chung giống nhau. Với mục đích nhằm hỗtrợdoanhnghiệp thực hiện như huy
động mọi tiềm năng vào sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu phong phú, đa
dạng của xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Phân loại theo các nước trên thế giới
a. Hàm Quốc
Việc phân loại quy mô DNNVV được thực hiện theo hai nhóm ngành:
8
- Ngành chế tạo, khai thác, xây dựng: Số lao động từ 20 đến 300 người và
vốn đầu tư dưới 600.000USD là doanhnghiệp vừa; doanhnghiệp dưới 20
lao động thường xuyên là doanhnghiệp nhỏ.
- Ngành thương mại: DNNVV là doanhnghiệp có doanh thu dưới
250.000USD/năm. Doanhnghiệp có từ 6 đến 20 người là doanh nghiệp
vừa, còn doanhnghiệp có lao động dưới 5 người được coi là doanh nghiệp
nhỏ.
b. Nhật bản
Việc phân loại quy mô DNNVV được thực hiện theo hai nhóm ngành:
- Lónh vực sản xuất: Doanhnghiệp có vốn đầu tư là 1 triệu USD và dưới
300 lao động.
- Lónh vực thương mại và dòch vụ: doanhnghiệp có vốn đầu tư dưới
300.000USD(đối vớidoanhnghiệp bán buôn) hay 100.000USD(đối với
doanh nghiệp bán lẻ và dòch vụ), có dưới 100 lao động (đối với doanh
nghiệp bán buôn) hay 50 lao động(đối vớidoanhnghiệp bán lẻ và dòch
vụ).
c. Đài Loan
Việc phân loại quy mô DNNVV được thực hiện theo ba nhóm ngành:
- Trong khu vực thương mại, vận tảivà dòch vụ khác: có tổng doanh thu dưới
40 triệu Đài tệ/năm, lao động dưới 50 người .
- Trong khu vực công nghiệpvà xây dựng: có vốn góp dưới 40 triệu Đài tệ,
lao động thường xuyên dưới 300 người.
- Trong khu vực khai khoáng: có vốn góp dưới 40 triệu Đài tệ, lao động
thường xuyên dưới 500 người.
Trong 40 nămqua khái niệm về DNNVV 6 lần thay đổi tiêu thức ( số vốn
góp từ 5 triệu Đài tệ lên đến 40 triệu Đài tệ).
9
Nhìn chung, DNNVV phân theo tiêu thức phổ biến là số lao động thường
xuyên, vốn đầu tư vàdoanh thu theo từng ngành nghề qua các thời kỳ khác
nhau.
Phân loại theo quy đònh ở Việt Nam
ViệtNam là đất nước đang phát triển, trong quá trình Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Nên Nhà nước, Chính Phủ cần phải đưa ra tiêu thức phân
loại các doanhnghiệp trong nền kinh tế để phù hợp tạo thuận lợi cho doanh
nghiệp hoạt động và thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và
Nhà nước đề ra, phù hợp năng lực quản lý còn hạn chế, thò trường chưa thật sự
phát triển. Ngoài ra, cần tính đến các yếu tố khác tác động đến việc phân loại
như: mục đích phân loại, tính chất nghề, đòa bàn.
ViệtNam phân loại DNNVV dựa vào 2 tiêu thức: lao động thường xuyên và
vốn đăng ký. Hai tiêu thức này được các doanhnghiệp đồng tình ủng hộ bởi vì
tất cả các doanhnghiệp đều có số liệu về hai tiêu thức này và có thể xác đònh
tương đối chính xác số liệu để báo cáo; ngoài ra có thể xác đònh hai tiêu thức
này ở mọi cấp độ: toàn bộ nền kinh tế, ngành, doanh nghiệp. Như vậy, hai tiêu
thức này hội đủ tính phổ biến, tính khái quát, tính xác thực và tính chính xác cao.
1.3.3 Vai trò của doanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế thò trường
hiện nay
Hiện nay ở hầu hết các nước, DNNVV đóng vai trò quan trọng chi phối rất
lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Ở nước ta hiện có trên 90% trong
tổng số doanhnghiệp là DNNVV với tất cả các loại hình kinh tế, bao gồm:
doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, doanhnghiệp tư
nhân, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,… Điều
đó cho thấy DNNVV có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, thể hiện:
10
- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn,
thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp( ở ViệtNamchỉ xét các doanh
nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào
tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể. DNNVV đóng vai trò quan
trọng trong việc tạo ra công ăn việïc làm, góp phần ổn đònh xã hội : Vì
được dể dàng tạo lập với một lượng vốn không lớn, thường xuyên đáp ứng
nhu cầu thay đổi của thò trường, mặc dù số lượng lao động trong mỗi
DNNVV không nhiều nhưng với số lượng rất lớn DNNVV trong nền kinh tế
nên đã tạo ra phần lớn công ăn việc làm cho xã hội.
Ở Việt Nam, hiện cả nước có hơn 200.000 doanhnghiệpvà theo dự
kiến sẽ thành lập thêm 320.000 doanhnghiệp mới để đưa tổng số lên
khoảng 500.000 doanhnghiệp vào năm 2010. Trong số 320.000 doanh
nghiệp mới sẽ thành lập, số lao động thu hút trong các DNNVV có thể lên
đến 2,7 triệu người.
- Làm cho nền kinh tế năng động: vì DNNVV có qui mô nhỏ, nên dễ điều
chỉnh, thay đổi theo nhu cầu, thò hiếu của thò trường. DNNVV cung cấp một
khối lượng lớn sản phẩm đa dạng, phong phú và độc đáo về mặt hàng,
chủng loại đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế phát triển: Với một số lượng đông đảo nhất trong nền kinh tế
đã tạo ra sản lượng, thu nhập đáng kể cho xã hội.
- Tạo nên ngành công nghiệpvà dòch vụ phụ trợ quan trọng: DNNVV
chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành
một sản phẩm hoàn chỉnh. DNNVV hỗtrợ đắc lực cho doanhnghiệp quy
mô lớn, là cơ sở để hình thành những doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn
mạnh trong quá trình phát triển kinh tế thò trường. Sự đều chỉnh hợp đồng
[...]... NGHIỆPNHỎVÀVỪATẠINGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM-CHINHÁNHBẾNTHÀNHVÀ 35 THỰC TRẠNG VỀ HỖ TR TÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠIVIỆTNAM 2.2.1 Thực trạng hoạt động về hỗtrợ tín dụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatại Ngân HàngNgoạiThươngViệtNam-ChiNhánhBếnThành + Tình hình nguồn vốn ngânhàng Trong bối cảnh của nền kinh tế ViệtNam nói chung và thò trường tiền tệ nói riêng diễn... bày trong chương 2 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HỖ TR TÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠINGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAMCHINHÁNHBẾNTHÀNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAMVÀNGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM-CHINHÁNHBẾNTHÀNH 2.1.1 Tổng quan về NgânHàngNgoạiThươngViệtNam Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo quyết đònh số 115/CP do Hội đồng... Tổng quan về NgânHàngNgoạiThươngViệtNam-ChiNhánhBếnThành a Quá trình hình thành NHNTVN- CN BT là một trong những đơn vò chinhánh cấp I trực thuộc ChinhánhNgânHàngNgoạiThươngViệt Nam, được thành lập theo quyết đònh số 453/QĐ/TCCB-ĐT ngày 19/09/2001 của Chủ Tòch Hội đồng Quản TròNgânHàngNgoạiThươngViệtNam Tiền thân của NgânHàngNgoạiThương TP HCM, ChiNhánhBếnThành là phòng... NHNTVN-CNBT xét duyệt tỷ lệ ký quỹ cho khách hàng mở L/C nhập khẩu và trách nhiệm nguồn tiền khi L/C đến hạn thanh toán Kinh doanhngoại tệ NHNTVN-CNBT thực hiện nghiệp vụ chuyển đổingoại tệ cho khách hàng vãng lai Ngânhàng thực hiện mua bán ngoại tệ cho các tổ chức (trừ tổ chức tín dụng) 2.2 THỰC TRẠNG, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠINGÂNHÀNG NGOẠI... Sự cần thiết mở rộng và nângcaohiệuquả của tíndụngngânhàng đối với loại hình doanh nghiệpnhỏvàvừa Nhu cầu vốn của các doanh nghiệpnhỏvàvừa để phát triển nền kinh tế Số lượng DNNVV chi m trên 90% trong tổng số gần 250.000 doanh nghiệp, lực lượng đông đảo này đã đóng góp 26% tổng sản phẩm quốc nội(GDP) tạo ra khoảng 49% việc làm trong khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn và 26% lực lượng lao... nước vàdoanhnghiệp tư nhân, giữa doanhnghiệp lớn và doanhnghiệpnhỏ 26 Bốn là, nângcaonăng lực quản lý cho các DNNVV, thông qua việc đào tạo, phổ biến thông tinpháp luật doanhnghiệp đáp ứng nhu cầu quản lý hiệuquảdoanhnghiệp trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế Năm là, Nhà nước giữ vay tròhỗ trợ, giúp đỡ DNNVV tiếp cận được nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng, đặc biệt là Ngân hàng. .. dạng và phong phú: a.Về đặc điểm của tíndụngngânhàng-Đối tượng của TDNH là vốn tiền tệ, trong đó ngânhàng huy động vốn bằng tiền và cấp tíndụng cũng bằng tiền - Trong quan hệ TDNH, các chủ thể được xác đònh cụ thể gồm một bên là ngânhàngvới tư cách là người cho vay và một bên là các tổ chức và các cá nhân với tư cách là người đi vay - TDNH vừa là tíndụng mang tính chất sản xuất kinh doanh. .. Dòch vụ ngân quỹ - Thu chitại quầy 34 Ngânhàng nhận tiền mặt (VNĐ vàngoại tệ) từ các khách hàng có nhu cầu nộp vào ngânhàng để gửi tiết kiệm, gửi vào tài koản thanh toán, trả nợ vay, chuyển trả tiền hàng, thu đổingoại tệ,… tại quay giao dòch của NgânHàngNgânhàngchi tiền mặt(VND vàngoại tệ) cho các khách hàng có nhu cầu rút tiết kiệm, rút từ tài khoản thanh toán, tài khoản tiền vay,… tại quay... Cục quản lý Ngoại hối thuộc Ngânhàng Trung ương (nay là NHNN) Theo quyết đònh nói trên, NHNT đóng vai trò là ngânhàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của ViệtNamtại thời điểm có hoạt động trong lónh vực kinh tế đối ngoại, cho vay tàitrợ xuất nhập khẩu và các dòch vụ kinh tế đốingoại khác( vận tải, bảo hiểm…), thanh toán quốc tế, kinh doanhngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các Ngân hàng. .. vốn cho doanhnghiệp- DNNVV còn được sự tư vấn của ngânhàng giúp doanhnghiệp hoàn thiện các phương án, dự án kinh doanh có hiệuquả hay ngăn chặn việc đầu tư vào những phương án, dự án kém hiệuquả Nhu cầu tất yếu phải phát triển hoạt động TDNH đốivới loại hình DNNVV Việc phát triển TDNH đốivới các DNNVV mở ra tiềm lực tăng trưởng tíndụngnhanh chóng vàbền vững cho hoạt động của Ngânhàng- Huy . 50
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TR TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÂN HÀNG
TẠI NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH - BẾN
THÀNH
4
3.1 NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 30
2.2.1 Thực trạng hoạt động về hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi