380189_5333-qd-byt_2

102 8 0
380189_5333-qd-byt_2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Công ty luật Minh Khuê www luatminhkhue vn BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 5333/QĐ BYT Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BA[.]

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 5333/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU CHUN MƠN “DỰ PHỊNG TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009; Căn Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định tài liệu chun mơn “Dự phịng tiên phát bệnh Tim mạch” Điều Tài liệu chuyên môn “Dự phòng tiên phát bệnh Tim mạch” áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh nước Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh tra Bộ, Tổng Cục trưởng, Cục trưởng Vụ trưởng Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng Y tế ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 4; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng; - Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế; Website Cục KCB; - Lưu: VT, KCB Nguyễn Trường Sơn DỰ PHÒNG TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 5333/QĐ-BYT ngày 23 tháng 12 năm 2020) Chỉ đạo biên soạn PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Chủ biên PGS.TS Lương Ngọc Khuê Đồng chủ biên GS.TS Nguyễn Lân Việt PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến Tham gia biên soạn thẩm định ThS Lê Ngọc Anh PGS.TS Tạ Mạnh Cường LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TS Vương Ánh Dương ThS Đào Minh Đức PGS.TS Phạm Thái Giang PGS.TS Phạm Mạnh Hùng PGS.TS Đinh Thị Thu Hương ThS Nguyễn Trọng Khoa PGS.TS Lương Ngọc Khuê ThS Trương Lê Vân Ngọc PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang ThS Nguyễn Thị Lệ Thúy ThS Lê Anh Tuấn GS.TS Nguyễn Lân Việt Thư ký biên tập ThS Đào Minh Đức ThS Lê Anh Tuấn ThS Trương Lê Vân Ngọc CN Đỗ Thị Thư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABI Chỉ số huyết áp cổ chân – cánh tay (Ankle-Brachial Index) ACC Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (American College of Cardiology) AHA Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (American Heart Association) BTM Bệnh tim mạch CKD Bệnh thận mạn tính (Chronic Kidney Disease) CB Thuốc Chẹn Beta giao cảm CKC Thuốc Chẹn kênh canxi CTTA Thuốc Chẹn thụ thể AT1 angiotensin ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ESC Hiệp hội Tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL-C Cholesterol tỷ trọng lipoprotein cao HĐTL Hoạt động thể lực LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn ABI Chỉ số huyết áp cổ chân – cánh tay (Ankle-Brachial Index) LDL-C Cholesterol tỷ trọng lipoprotein thấp NCTM Nguy tim mạch NMCT Nhồi máu tim TCYTTG Tổ chức y tế giới TG Triglyceride THA Tăng huyết áp ƯCMC Thuốc ức chế men chuyển XVĐM Xơ vữa động mạch YTNC Yếu tố nguy KLN Không lây nhiễm MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Gánh nặng xu hướng bệnh tim mạch giới Việt Nam 1.2 Gánh nặng số yếu tố nguy tim mạch 1.3 Lược sử nghiên cứu dịch tễ bệnh tim mạch 1.4 Mơ hình phân tích yếu tố nguy nguyên nhân gây bệnh tim mạch (yếu tố nguy tim mạch) 1.5 Tổng quan trình thiết lập số yếu tố nguy tim mạch 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố dịch tễ toàn cầu bệnh lý tim mạch 1.7 Xu hướng bệnh tim mạch tương lai CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ SINH LÝ BỆNH XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH 2.1 Vai trò di truyền bệnh xơ vữa động mạch yếu tố nguy tim mạch 2.2 Cơ chế hình thành, phát triển nứt vỡ mảng xơ vữa động mạch 2.3 Vai trò huyết khối bệnh tim mạch CHƯƠNG LỢI ÍCH CỦA ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TRONG DỰ PHÒNG BỆNH TIM MẠCH 3.1 Thuốc bệnh tim mạch 3.2 Chế độ dinh dưỡng bệnh tim mạch 3.3.Hoạt động thể lực bệnh tim mạch 3.4 Tăng huyết áp bệnh tim mạch 3.5 Rối loạn lipit máu 3.6 Yếu tố tâm lý xã hội bệnh tim mạch CHƯƠNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ DỰ PHÒNG TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn 4.1 Dự phịng tiên phát bệnh tim mạch gì? 4.2 Khung khái niệm chung phòng ngừa tiên phát bệnh Tim mạch 4.3 Các cấp độ dự phòng: 4.4 Dự phòng tiên phát dự phòng thứ phát: 4.5 Hiệu mặt chi phí chiến lược dự phịng: CHƯƠNG PHÂN TẦNG NGUY CƠ TIM MẠCH TỔNG THỂ 5.1 Tại phải phân tầng nguy tim mạch 5.2 Những cần phải đánh giá nguy tim mạch tổng thể? 5.3 Đánh giá nguy tim mạch tổng thể theo Hệ thống SCORE 5.4 Đánh giá “Tuổi nguy tim mạch” 5.5 Vai trò xét nghiệm cận lâm sàng đánh giá nguy tim mạch CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH 6.1 Tư vấn thay đổi hành vi 6.2 Kiểm soát yếu tố nguy tâm lý xã hội 6.3 Tăng cường hoạt động thể lực 6.4 Can thiệp hút thuốc 6.5 Can thiệp thay đổi chế độ Dinh dưỡng 6.6 Kiểm soát cân nặng 6.7 Điều chỉnh rối loạn Lipit máu 6.8 Điều trị Đái tháo đường 6.9 Kiểm soát huyết áp 6.10 Liệu pháp kháng tiểu cầu dự phòng tiên phát BTM 6.11 Tuân thủ điều trị việc sử dụng viên thuốc kết hợp CHƯƠNG CAN THIỆP DỰ PHÒNG TIÊN PHÁT Ở CẤP ĐỘ CỘNG ĐỒNG 7.1 Tổng quan can thiệp cộng đồng (thực lối sống lành mạnh) 7.2.Phương pháp tiếp cận cộng đồng để thay đổi chế độ ăn uống 7.3 Phương pháp can thiệp cộng đồng để tăng cường hoạt động thể chất 7.4 Can thiệp cộng đồng để hạn chế hút thuốc 7.5 Can thiệp cộng đồng để chống lạm dụng rượu 7.6 Môi trường lành mạnh CHƯƠNG TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ PHÒNG TIÊN PHÁT 8.1 Phòng ngừa bệnh tim mạch dựa vào hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu 8.2 Chương trình dự phòng dựa vào bệnh viện: Trung tâm phòng chống bệnh tim mạch chuyên sâu 8.3 Đánh giá kết dự phòng tiên phát KẾT LUẬN LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Chương TỔNG QUAN 1.1 Gánh nặng xu hướng bệnh tim mạch giới Việt nam Các bệnh lý tim mạch chia thành nhóm chính: nhóm bệnh tim mạch xơ vữa mạch máu (hoặc liên quan đến xơ vữa mạch máu) bệnh động mạch vành, bệnh mạch máu não, bệnh mạch ngoại vi vi mạch… nhóm bệnh tim mạch khơng xơ vữa (như bệnh tim bẩm sinh, bệnh tim van tim thấp, bệnh tim liên quan đến nhiễm trùng….) Trong hai nhóm trên, bệnh tim mạch liên quan đến xơ vữa động mạch trở thành nhóm bệnh lý chiếm tỷ lệ cao nhất, thường gặp cộng đồng nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật Năm 2009 WHO tuyên bố “Bệnh mạch vành đáng nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tồn giới, gia tăng trở thành đại dịch thực không biên giới” 1, tuyên bố không khác nhiều so với cảnh báo đưa vào năm 1969: “Đại dịch lớn loài người - bệnh mạch vành đạt đến tỷ lệ lớn ngày có nhiều đối tượng trẻ tuổi mắc bệnh Nó đại dịch lớn mà nhân loại phải đối mặt năm tới, trừ đảo ngược xu hướng cách nghiên cứu tập trung vào nguyên nhân cách phòng ngừa nó”2 Có thể thấy rõ là, trước năm 1900, bệnh lý nhiễm trùng suy dinh dưỡng nguyên nhân gây tử vong tử vong bệnh lý tim mạch chiếm khoảng 10% số nguyên nhân gây tử vong đến đầu kỷ XXI tử vong bệnh lý tim mạch trở thành nguyên nhân chủ yếu, chiếm 30% nguyên nhân gây tử vong chung Sự thay đổi mơ hình bệnh tật nước khu vực giới theo xu hướng chung Mơ hình bệnh tật dần chuyển từ bệnh lý nhiễm trùng bệnh lý suy dinh dưỡng dần chuyển sang bệnh lý liên quan đến thối hóa lý người đặc biệt bệnh lý tim mạch xơ vữa Tuy nhiên trình dịch chuyển mơ hình bệnh tật tồn giới có khác tùy theo vùng Tại nước châu Âu Hoa Kỳ tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch đạt đỉnh cao từ năm 1930 đến 1965 tiếp tục chiếm tỷ lệ cao với gia tăng bệnh lý liên quan đến béo phì vận động Trong nước thu nhập trung bình thấp đặc biệt nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương bắt đầu tiến vào giai đoạn bệnh lý liên quan đến thối hóa bệnh lý người gây Tại khu vực này, với tổng số dân chiếm tới 85% dân số toàn cầu, số bệnh nhân tim mạch (như tăng huyết áp, bệnh mạch vành đột quỵ não) gia tăng với tốc độ chóng mặt3 Theo báo cáo tổ chức Y tế giới4 năm 2016, tổng số 57 triệu ca tử vong tồn giới, ước tính có 41 triệu ca tử vong bệnh KLN (chiếm 71%), nguyên nhân hàng đầu BTM (17,9 triệu ) chiếm 44% tử vong bệnh KLN 31% tử vong chung Điểm đáng lưu ý có đến 75% số tử vong đến từ nước có thu nhập thấp trung bình Trong nguyên nhân tử vong tim mạch bệnh động mạch vành đột quỵ não nguyên nhân hàng đầu (bảng 1.1) Tử vong bệnh mạch vành chiếm tới 14% tử vong chung nguyên nhân làm giảm số năm sống số năm sống không bệnh tật Nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong đột quỵ với 11,1% nguyên nhân đứng thứ ba gây giảm số năm sống số năm sống không bệnh tật Điều đáng nói đột quỵ não có xu hướng tăng nhanh đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình Theo dự báo đến năm 2030, tử vong đột quỵ não tăng lên 30% chủ yếu nước có thu nhập thấp trung bình4 Bảng 1.1 Các nguyên nhân gây tử vong tim mạch năm 2013 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Nguyên nhân Số ca tử vong 95% Bệnh động mạch vành 8.139.852 (7.322.942 – 8.758.490) Đột quỵ thiếu máu não 3.272.924 (2.812.654 – 3.592.562) Đột quỵ xuất huyết não 3.173.951 (2.885.717 – 3.719.684) Bệnh tim tăng huyết áp 1.068.585 (849 758 – 1.242.160) Nguyên nhân tim mạch khác 554.558 (449.143 – 654.152) Bệnh tim viêm tim 443.297 (370.111 – 511.997) Bệnh tim thấp 275.054 (222.622 – 353.938) Bệnh động mạch chủ 151.493 (124.201 – 179.954) Rung nhĩ 112.209 (97.716 – 126.677) Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 65.036 (48.593 – 79.435) Bệnh động mạch ngoại biên 40.492 (35.487 – 44.883) Tại Việt nam, theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới4, năm 2016 tử vong bệnh tim mạch chiếm 31% tổng số nguyên nhân tử vong chung đứng hàng đầu bệnh mạch vành (BMV) đột quỵ não (hình 1.1) Đặc biệt mơ hình bệnh tật Việt Nam thay đổi nhanh chóng vài thập kỷ trở lại đây: bệnh lý nhiễm trùng suy dinh dưỡng giảm thay vào phát triển mạnh bệnh không lây nhiễm đặc biệt bệnh tim mạch Hình 1.1- Các nguyên nhân gây tử vong Việt Nam năm 2016 (theo báo cáo TCYTTG 4) 1.2 Gánh nặng số yếu tố nguy tim mạch Theo Hướng dẫn Hội Tim mạch châu Âu 2016 Hướng dẫn Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC)/ Hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) năm 2019 phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch, yếu tố nguy gồm hút thuốc lá, tăng huyết áp, tăng LDL-C, đái tháo đường béo phì với giảm HDL-C tuổi cao coi yếu tố nguy độc lập bệnh động mạch vành (BMV) Bất kỳ yếu tố nguy số này, không điều trị nhiều năm, đóng góp lớn độc lập vào phát triển LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn BMV Đây yếu tố nguy tham gia mơ hình ước tính nguy tim mạch cho cá nhân để từ lập kế hoạch cải thiện lối sống, thay đổi dinh dưỡng chế độ điều trị thuốc nhằm giảm nguy phát triển biến cố tim mạch cấp tính Ít hoạt động thể chất yếu tố nguy quan trọng, gần lên yếu tố nguy bệnh tim mạch nhiều bệnh khác ung thư, tiểu đường loãng xương Với chứng mạnh mẽ tác động xấu nguy mắc bệnh tim mạch, thiếu hoạt động thể chất đưa vào danh sách yếu tố nguy tim mạch cần phải thay đổi để ngăn ngừa biến cố tim mạch Toàn sáu yếu tố nguy (tăng huyết áp, tăng LDL-C, tiểu đường, béo phì, hút thuốc lười vận động) xác định yếu tố nguy tim mạch chính, quan trọng thay đổi tảng việc dự đốn nguy phịng ngừa nguy tim mạch Một phân tích tổng hợp đây6 với số liệu từ 1990 -2017 cho thấy đóng góp YTNC tử vong BĐMV gia tăng rõ rệt, tác động yếu tố hoạt động thể chất gia tăng mạnh Thống kê cho thấy tăng huyết áp tâm thu yếu tố nguy gây tử vong hàng đầu BMV (32,4%), tăng LDL- C (25,1%), tăng đường huyết (15,0%), tăng số khối thể BMI (10,8%), hút thuốc (10,7%) hoạt động thể chất (5,9%) Nhìn chung, tác động yếu tố nguy tim mạch lên tỷ lệ tử vong BMV tương tự hai giới, riêng hút thuốc có tác động mạnh nam giới, cịn hoạt động thể chất tác động mạnh đáng kể nữ giới Phân tích theo lứa tuổi, tác động yếu tố nguy tim lên tỷ lệ tử vong BMV có mơ hình giống với đường cong tỷ lệ nam cao nữ tác động lớn sau 50 tuổi Tuy nhiên nam giới, yếu tố gồm số BMI cao, hút thuốc, tăng cholesterol LDL, có xu hướng tác động mạnh lứa tuổi từ 50–75 tuổi, ảnh hưởng yếu tố nguy khác đến tử vong BĐMV có xu hướng mạnh người cao tuổi (từ 70 tuổi trở lên) (hình 1.2) Với vùng địa lý khác tác động tỷ lệ tử vong BĐMV tất yếu tố không đồng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Hình 1.2 - Ảnh hưởng YTNC đến tử vong BMV phân theo tuổi giới: (A) số (BMI) tăng cao; (B) tăng đường huyết; (C) tăng LDL-C; (D) THA ; (E) hoạt động thể lực (F) Hút thuốc lá6 Gánh nặng số YTNC giới Việt nam Thừa cân/béo phì: Theo báo cáo TCYTTG4, thừa cân/ béo phì gia tăng rõ rệt thập kỷ qua (1975 -2016) Trên toàn giới, số trẻ béo phì tăng từ 11 triệu (với tỷ lệ 0,8%) vào năm 1975 lên 124 triệu (với tỷ lệ 6,8%) năm 2016 Tính gộp 213 triệu trẻ bị thừa cân (chưa đạt ngưỡng béo phì), tổng số trẻ thừa cân /béo phì năm 2016 340 triệu (chiếm tỷ lệ 18,4%) Ở nước phát triển, tỷ lệ béo phì cao nhất, nhiên gia tăng tỷ lệ lại nhanh nước có kinh tế thấp trung bình Theo nghiên cứu SAGE7 TCYTTG số YTNC người ≥ 50 tuổi nước phát triển, phát triển chậm phát triển cho thấy béo phì phổ biến Nam Phi, Nga Mexico (lần lượt 45,2%, 36% 28,6%), thấp Trung Quốc, Ấn Độ Ghana (lần lượt 15,3%, 9,7% 6,4%) Hút thuốc lá: Cũng theo báo cáo TCYTTG4, năm 2016 giới có 1,1 tỷ người từ 15 tuổi trở lên hút thuốc Tỷ lệ hút thuốc (HTL) nam 34% nữ 6% Theo nghiên cứu SAGE7 tỷ lệ HTL hàng ngày dao động từ 7,7% (Ghana) đến 46,9% (Ấn Độ) Trên giới có 146 quốc gia kiểm soát hành vi HTL, nhiên có 109 quốc gia kiểm sốt tất dạng thuốc lá4 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Tăng huyết áp: Theo phân tích tổng hợp8, năm 2010 tỷ lệ người trưởng thành bị tăng huyết áp toàn giới 31,1%, tỷ lệ 28,5% nước có thu nhập cao 31,5% nước có thu nhập thấp trung bình Ước tính năm 2010 có khoảng 1,39 tỷ người bị tăng huyết áp tồn giới, 349 triệu người nước thu nhập cao tới 1,04 tỷ người nước thu nhập thấp trung bình Từ năm 2000 đến 2010, tỷ lệ mắc tăng huyết áp chuẩn hóa theo tuổi giảm 2,6% nước thu nhập cao, tăng 7,7% nước thu nhập thấp trung bình Trong thời kỳ từ 2000-2010, tỷ lệ nhận biết, điều trị kiểm soát huyết áp tăng đáng kể nước thu nhập cao (nhận biết 58,2% so với 67,0%, điều trị 44,5% so với 55,6% kiểm sốt 17,9% so với 28,4%); nước có thu nhập thấp trung bình tỷ lệ tăng ít, chí tỷ lệ kiểm sốt cịn giảm nhẹ (nhận biết 32,3% so với 37,9 %, điều trị 24,9% so với 29,0% kiểm sốt 8,4% so với 7,7%) Ít hoạt động thể chất: Theo nghiên cứu SAGE7 tỷ lệ hoạt động thể chất Nam Phi cao (59,7%) Tại Mỹ, theo thống kê năm 20199 , tỷ lệ HTL 15.5%; béo phì người lớn 39,6%, niên 18,5%; THA 45,6%; tiểu đường 13,5%; Tăng LDL-C (≥130 mg/dl) 28,5%, hoạt động thể lực 26, 9%, nhiên tỷ lệ hoạt động thể lực theo khuyến cáo đạt 22,5% Tại Việt nam, theo nghiên cứu Viện Tim Mạch Quốc gia, từ năm 1990 đến 2017, số bệnh nhân bị THA gia tăng với tốc độ trung bình xấp xỉ 1% năm (Hình 1.3) Cụ thể theo báo cáo năm 1992 tỷ lệ tăng huyết áp (THA) người trưởng thành 11,2 %, đến năm 2008 tỷ lệ 25,1% đến năm 2015 tỷ lệ >40% Hình 1.3 Xu hướng tăng huyết áp Việt Nam (từ 1990 – 2015) Xu hướng đái tháo đường typ2 tăng đáng kể theo thời gian Năm 2002 có khoảng 2,7% số người lớn bị đái tháo đường typ2 đến năm 2007 có 5,4 % năm 2015 có tới xấp xỉ 10% Đáng ý có tới 65% số người bị đái tháo đường typ2 hồn tồn khơng biết bị đái tháo đường Điều tra Quốc gia Bộ Y tế năm 2015 (ở lứa tuổi từ 18-69 tuổi)10 cho thấy, tỷ lệ béo phì (BMI ≥ 25)là 15,6%, tăng huyết áp 18,9 %, đái tháo đường 4,1% tăng Cholesterol toàn phần (≥ 5,0 mmol/l) 30,3% Tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực 28,1%.Tỷ lệ hút thuốc (thuốc lào) nam giới 45,3% (ở nữ 1,1%) 44,2 % nam giới uống rượu , bia mức gây hại, 57,2 % người Việt Nam ăn không đủ lượng rau (

Ngày đăng: 19/04/2022, 23:34

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1- Các nguyên nhân gây tử vong tại Việt Nam năm 2016 (theo báo cáo của TCYTTG 4) - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 1.1.

Các nguyên nhân gây tử vong tại Việt Nam năm 2016 (theo báo cáo của TCYTTG 4) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2- Ảnh hưởng của 6 YTNC chính đến tử vong do BMV phân theo tuổi và giới: (A) chỉ số (BMI) tăng cao; (B) tăng đường huyết; (C) tăng LDL-C; (D) THA ; (E) ít hoạt động thể lực - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 1.2.

Ảnh hưởng của 6 YTNC chính đến tử vong do BMV phân theo tuổi và giới: (A) chỉ số (BMI) tăng cao; (B) tăng đường huyết; (C) tăng LDL-C; (D) THA ; (E) ít hoạt động thể lực Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.3. Xu hướng tăng huyết áp tại Việt Nam (từ 199 0– 2015) - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 1.3..

Xu hướng tăng huyết áp tại Việt Nam (từ 199 0– 2015) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.4: Các con đường dẫn đến Bệnhtim mạch11 - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 1.4.

Các con đường dẫn đến Bệnhtim mạch11 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.5-Mô hình lý thuyết về nguyên nhân gây bệnhtim mạch11 - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 1.5.

Mô hình lý thuyết về nguyên nhân gây bệnhtim mạch11 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.1. Mức giảm nguy cơ tử vong liên quan đến cai thuốc lá so sánh với các thuốc điều trị bệnh tim mạch khác11. - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 3.1..

Mức giảm nguy cơ tử vong liên quan đến cai thuốc lá so sánh với các thuốc điều trị bệnh tim mạch khác11 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tóm tắt các tác dụng của thực phẩm và chất dinh dưỡng tới các yếu tố nguy cơ tim mạch và các khuyến nghị - 380189_5333-qd-byt_2

Bảng 3.1.

Tóm tắt các tác dụng của thực phẩm và chất dinh dưỡng tới các yếu tố nguy cơ tim mạch và các khuyến nghị Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.2: Hiệu quả của hoạt động thể lực đối với bệnh nhân bệnh động mạch vành 11 - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 3.2.

Hiệu quả của hoạt động thể lực đối với bệnh nhân bệnh động mạch vành 11 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.5-Phân tích tổng hợp (Meta-analysis) 8 NC thuần tập về luyện tập thể lực(physical fitness ) với >300.000 người/năm và 30 NC về hoạt động thể lực (physical activity) với >2.000.000 người/năm- So sánh mối liên quan với các biến cố tim mạch theo - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 3.5.

Phân tích tổng hợp (Meta-analysis) 8 NC thuần tập về luyện tập thể lực(physical fitness ) với >300.000 người/năm và 30 NC về hoạt động thể lực (physical activity) với >2.000.000 người/năm- So sánh mối liên quan với các biến cố tim mạch theo Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.6. Liên quan giữa mức hoạt động thể lực vàtử vong do mọi nguyên nhân theo các tác giả Morris, Paffenbarger, Leon và Manson.17, 18 - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 3.6..

Liên quan giữa mức hoạt động thể lực vàtử vong do mọi nguyên nhân theo các tác giả Morris, Paffenbarger, Leon và Manson.17, 18 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.2.Định nghĩa và phân độ THA theo mức HA (mmHg)* 19 - 380189_5333-qd-byt_2

Bảng 3.2..

Định nghĩa và phân độ THA theo mức HA (mmHg)* 19 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.7- Stress và giải Stress. Minh họa sự tương tác giữa Môi trường- Đối phó của mỗi cá nhân- Phản ứng lại đối với môi trường. - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 3.7.

Stress và giải Stress. Minh họa sự tương tác giữa Môi trường- Đối phó của mỗi cá nhân- Phản ứng lại đối với môi trường Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.8: Trục Vỏ não (Brain cortex)- Dưới đồi (Hypothalamus)- Tuyến Yên (Pituitary) – Vỏ thượng thận (Adrenal Cortex), tuyến sinh dục (Gonads)20 - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 3.8.

Trục Vỏ não (Brain cortex)- Dưới đồi (Hypothalamus)- Tuyến Yên (Pituitary) – Vỏ thượng thận (Adrenal Cortex), tuyến sinh dục (Gonads)20 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.9: Đáp ứng của hệ nội tiết và tim mạch với Stress (căng thẳng) 11 - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 3.9.

Đáp ứng của hệ nội tiết và tim mạch với Stress (căng thẳng) 11 Xem tại trang 45 của tài liệu.
4.3. Các cấp độ dự phòng: - 380189_5333-qd-byt_2

4.3..

Các cấp độ dự phòng: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5.1. Ảnh hưởng của phối hợp nhiều YTNC đối với mức nguy cơ tổng thể của mỗi cá thể - 380189_5333-qd-byt_2

Bảng 5.1..

Ảnh hưởng của phối hợp nhiều YTNC đối với mức nguy cơ tổng thể của mỗi cá thể Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bệnhtim mạch rõ, trên lâm sàng hoặc trên chẩn đoán hình ảnh - BTM   lâm sàng bao gồm nhồi máu cơ tim, hội chứng vành cấp, bệnh  - 380189_5333-qd-byt_2

nhtim.

mạch rõ, trên lâm sàng hoặc trên chẩn đoán hình ảnh - BTM lâm sàng bao gồm nhồi máu cơ tim, hội chứng vành cấp, bệnh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 5.1. Mô hình tính điểm SCORE theo 5 yếu tố HATT, Tuổi, Giới, Cholesterol TP, hút thuốc lá dành cho các nước nguy cơ tim mạch thấp - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 5.1..

Mô hình tính điểm SCORE theo 5 yếu tố HATT, Tuổi, Giới, Cholesterol TP, hút thuốc lá dành cho các nước nguy cơ tim mạch thấp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 5.2- Biểu đồ SCOR E- Minh họa cách đánh giá “Tuổi nguy cơ tim mạch” - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 5.2.

Biểu đồ SCOR E- Minh họa cách đánh giá “Tuổi nguy cơ tim mạch” Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 6.8. Bộ câu hỏi FTND - 380189_5333-qd-byt_2

Bảng 6.8..

Bộ câu hỏi FTND Xem tại trang 63 của tài liệu.
6.4.1. Tư vấn cai thuốc lá - 380189_5333-qd-byt_2

6.4.1..

Tư vấn cai thuốc lá Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 6.12- Chiến lược can thiệp dựa vào NCTM và mức LDL-C ban đầu trong dự phòng tiên phát - 380189_5333-qd-byt_2

Bảng 6.12.

Chiến lược can thiệp dựa vào NCTM và mức LDL-C ban đầu trong dự phòng tiên phát Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 6.1. Chiến lược dùng thuốc làm giảm LDL-C và mục tiêu LDL-C theo nguy cơ tim mạch tổng thể - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 6.1..

Chiến lược dùng thuốc làm giảm LDL-C và mục tiêu LDL-C theo nguy cơ tim mạch tổng thể Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 6.14-Khuyến cáo điều trị đái tháo đường - 380189_5333-qd-byt_2

Bảng 6.14.

Khuyến cáo điều trị đái tháo đường Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 6.15. Chiến lược điều trị THA theo ngưỡng huyết áp ban đầu11 - 380189_5333-qd-byt_2

Bảng 6.15..

Chiến lược điều trị THA theo ngưỡng huyết áp ban đầu11 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 6.16.Tóm tắt về chiến lược sử dụng thuốc trong điều trị THA - 380189_5333-qd-byt_2

Bảng 6.16..

Tóm tắt về chiến lược sử dụng thuốc trong điều trị THA Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 1: Giao diện cài đặt phần mềm trên Apple Store dành cho iPhone - 380189_5333-qd-byt_2

Hình 1.

Giao diện cài đặt phần mềm trên Apple Store dành cho iPhone Xem tại trang 100 của tài liệu.
Cách 1: Kích vào biểu tượng CH Play trên màn hình chính của điện thoại. Chọ nô Tìm kiếm, - 380189_5333-qd-byt_2

ch.

1: Kích vào biểu tượng CH Play trên màn hình chính của điện thoại. Chọ nô Tìm kiếm, Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ bằng chứng - 380189_5333-qd-byt_2

Bảng 2.

Mức độ bằng chứng Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan