1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

201411241323-213- Bao cao 2014, nhiem vu nam 2015 (12-11-2014)

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 221 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN UBND TỈNH GIA LAI SỞ NÔNG NGHIỆP&PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 231/BC SNN Gia Lai, ngày 12 tháng 11 năm 2014 BÁO CÁO Tình hình thực hiện kế hoạch p[.]

UBND TỈNH GIA LAI SỞ NƠNG NGHIỆP&PTNT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 231/BC-SNN Gia Lai, ngày 12 tháng 11 năm 2014 BÁO CÁO Tình hình thực kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2015 Thực ý kiến đạo UBND tỉnh Văn số 4246/UBND-KTTH ngày 03/11/2014 việc báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2015, cụ thể sau: Phần I TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2014 I Tình hình chung: Trước khó khăn: giá vật tư (xăng, dầu), phân bón liên tục tăng, giá số mặt hàng nơng sản xuống thấp (cao su), phần lớn ảnh hưởng đến nhiệm vụ đạo sản xuất ngành Song quan tâm đạo trực tiếp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; đồng tình, phối hợp, ủng hộ, giúp đỡ ngành, địa phương; nỗ lực phấn đấu toàn ngành, doanh nghiệp bà nông dân tỉnh; nông nghiệp, nông thôn Gia Lai tiếp tục phát triển theo hướng đại, hiệu bền vững Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2014 (theo giá so sánh 1994) ước đạt 9.444,8 tỷ đồng, đạt 100,2% kế hoạch, tăng 6,6% so với kỳ; đó: nơng nghiệp tăng 6,5%; lâm nghiệp tăng 13,7%; thuỷ sản tăng 23,4% An ninh lương thực địa bàn tỉnh đảm bảo, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm quan tâm, trọng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tiếp tục nhận đồng tình quyền cấp thực tích cực, lực quản lý ngành ngày nâng cao II Kết thực tiêu ngành năm 2014: Kết sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản: 1.1 Nông nghiệp: Ngành nông nghiệp phát triển ổn định, chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hố 1.1.1 Trồng trọt: Trên sở đặc điểm điều kiện tự nhiên lợi so sánh vùng sinh thái, năm 2014, Sở tập trung hướng dẫn địa phương rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển loại trồng chủ lực, gắn với công nghiệp chế biến; vùng sản xuất tập trung chuyên canh quy mô lớn trồng chủ lực tỉnh hình thành tiếp tục phát triển, điểm hình như: cao su, cà phê, điều, hồ tiêu, chè, mía, sắn, ngơ, thuốc lá; vùng lúa nước trọng điểm Ia Pa, Phú Thiện, Ayun Pa… Bên cạnh đó, nhiều chương trình, dự án, mơ hình áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, đưa giới hóa vào nơng nghiệp, gắn với thực chương trình xây dựng nông thôn Sở đạo triển khai liệt, diện rộng, điển hình như: xây dựng phát triển liên minh tiêu sọ Chư Sê; triển khai thực dự án phát triển giống lúa, mía chất lượng cao; mơ hình ICM lúa; sản xuất cà phê bền vững theo tiêu chuẩn 4C; trồng mía áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt ; thơng qua đó, sản xuất số giống lúa, mía, có tính thích nghi, khả chống chịu sâu bệnh, cho suất, chất lượng cao đưa sản xuất đại trà, góp phần chuyển dịch nhanh cấu giống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, có giá trị kinh tế cao Nhìn chung diện tích, suất, sản lượng hầu hết loại trồng đạt kế hoạch tăng so với kỳ Tổng diện tích gieo trồng năm 2014 ước đạt 507.717 ha, đạt 101% kế hoạch, tăng 2,8% so với thực năm 2013 Tổng sản lượng lương thực ước đạt 566.738 tấn, đạt 96,6% kế hoạch, tăng 23.811 so với thực năm 2013; đó, thóc 350.101 tấn, 101% kế hoạch, tăng 19.585 Một số chủ lực cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến địa bàn trọng phát triển Trong năm, tình hình phát triển số chủ lực tỉnh sau: Cây lúa, diện tích tăng 1,6% so với kỳ; sản lượng tăng 5,9% Ngơ, diện tích 99,8% so với kỳ; sản lượng tăng 2% Sắn, diện tích tăng 11,5% so với kỳ; sản lượng tăng 16% Mía, diện tích tăng 9% so với kỳ; sản lượng tăng 12,5% Thuốc lá, diện tích 6,9% so với kỳ; sản lượng tăng 10,6% Cao su, diện tích 98% so với kỳ; sản lượng giảm 7,8% Cà phê, diện tích tăng 1,4% so với kỳ; sản lượng tăng 5% Tiêu, diện tích tăng 7% so với kỳ; sản lượng tăng 22% Điều, diện tích 95,8% so với kỳ; sản lượng tăng 6,1% Chè, diện tích 97,7% so với kỳ; sản lượng giảm 0,3% Diện tích cao su giảm: nguyên ngân Cơng ty Cổ phần Hồng Anh Gia Lai chuyển đổi sang trồng cỏ chăn ni, trồng mía xây dựng Dự án bị thịt, bị sửa Các cơng nghiệp dài ngày cà phê, tiêu, định hướng ngành thâm canh diện tích có để tăng suất, sản lượng; khơng khuyến khích mở rộng diện tích Tuy nhiên, giá trị kinh tế loại trồng mang lại cao, nên người dân chủ động mở rộng diện tích 1.1.2 Chăn ni: Song song với việc quan tâm triển khai đồng bộ, liệt, có hiệu cơng tác phịng chống, khống chế, ngăn chặn kịp thời dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm; năm sở tập trung đạo triển khai liệt dự án cải tiến nâng cao chất lượng giống bị thịt, nạc hố đàn heo, chăn ni heo theo hướng an tồn hình thành, phát triển liên minh nuôi ong mật… Nhiều sở chăn ni bị, heo, gia cầm, ong theo mơ hình trang trại, cơng nghiệp trì phát triển số lượng, chất lượng lẫn quy mơ Đã hình thành phát triển số vùng tập trung thâm canh có tỷ suất hàng hóa lớn chăn ni bị lai tập trung Đăk Pơ, Kbang, An Khê, Kông Chro; chăn nuôi heo hướng nạc chăn nuôi gà công nghiệp, gà thả vườn Pleiku, An Khê, Đăk Pơ, Chư Păh, Ia Grai; nuôi ong Ý Ia Grai, Chư Sê, Đức Cơ Bên cạnh đó, trì số mơ hình chăn nuôi với giống địa chăn nuôi heo rừng, heo sóc gà địa, … qua đó, góp phần bảo tồn giống địa phương, đồng thời cung cấp cho nhu cầu thị trường phát triển, tạo điều kiện cho bà nông dân an tâm đầu tư phát triển chăn nuôi 3 Tổng đàn gia súc năm 2014 ước đạt 854.520 con, tăng 56.057 so với thực năm 2013, đó: Đàn trâu 14.520 con, tăng 291 con; đàn bò 383.100 con, tăng 32.020 con; đàn heo 456.900 con, tăng 26.746 Lâm nghiệp: Công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp tăng cường đặc biệt quan tâm, chương trình, dự án bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng quản lý, bảo tồn, bảo vệ động vật hoang dã triển khai thực có kết Hồn thành cơng tác tổng điều tra, kiểm kê rừng giai đoạn 2012 – 2015 tỉnh, đảm bảo tiến độ theo quy định UBND tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.1 Công tác lâm sinh: Tiến hành giao khoán quản lý bảo vệ 85.486 rừng, đạt 102,2% kế hoạch Chăm sóc 2.964 rừng, đạt 100% kế hoạch Khai thác rừng trồng ước đạt 100.000 m3, đạt 100% kế hoạch Trồng rừng sản xuất 1.043 ha, đạt 125,7% kế hoạch 2.2 Công tác quản lý bảo vệ rừng: Phối hợp với địa phương, đơn vị chủ rừng triển khai kịp thời, đồng biện pháp quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng xâm phạm tài nguyên rừng; tuần tra kiểm soát, truy quét, ngăn chặn tận gốc tình trạng khai thác, phá rừng, mua bán, vận chuyển, cất giữ, chế biến lâm sản trái pháp luật tình trạng dân di cư tự do, xâm canh, chặt phá rừng làm rẫy địa bàn 2.3 Tình hình vi phạm lâm luật: Từ đầu năm đến nay, lực lượng kiểm lâm chủ rừng phát hiện, lập biên 881 vụ việc vi phạm lâm luật, giảm 137 vụ so với kỳ năm 2013 Lâm sản tịch thu 1.703,32 m3 gỗ tròn, gỗ xẻ loại Xử phạt vi phạm hành chính, nộp vào ngân sách nhà nước gần 18,4 tỷ đồng Thuỷ sản: Mặc dù có diện tích tiềm tương đối lớn; năm qua, nuôi trồng thuỷ sản tỉnh phát triển mức độ tự cấp tự túc; thực loại hình mặt nước ao hồ nhỏ Có số diện tích loại hình mặt nước lớn, ruộng trũng, vùng bán ngập bước đầu sử dụng nuôi thả Trong năm 2014, việc nuôi thủy sản có chiều hướng phát triển Diện tích mặt nước tham gia hoạt động thủy sản ước đạt 14.000 ha, tăng 620 so với năm 2013, đó: diện tích ni trồng thủy sản 1.400 ha, tăng 20 Sản lượng thủy sản ước đạt 5.175 tấn, tăng 911 so với thực năm 2013, đó: sản lượng ni trồng 3.980 tấn, tăng 749 II Tình hình thực số nhiệm vụ chun mơn khác ngành: Cơng tác phịng chống dịch bệnh trồng, vật nuôi: 1.1 Đối với vật nuôi: Trong năm, địa bàn tỉnh xảy ổ dịch cúm gia cầm A/H5N1 huyện Ia Grai, Đak Pơ thành phố Pleiku; tháng tháng 7, địa bàn huyện Chư Prông, Ia Grai, Chư Păh phát bị có triệu chứng mắc bệnh lở mồm long móng Trước tình trạng dịch cúm gia cầm A/H5N1 dịch lở mồm long móng, Sở tham mưu cho UBND tỉnh đạo địa phương triển khai đồng bộ, liệt biện pháp bao vây, khống chế, tiêu độc, khử trùng khu vực có nguy cao lây truyền phát sinh mầm bệnh; tiêu hủy kịp thời 13.507 gia cầm Cử cán chuyên môn bám địa bàn phụ trách, phối hợp với quyền địa phương kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm, đến tận hộ chăn ni; kiểm sốt chặt chẽ việc vận chuyển gia súc, gia cầm, quản lý giết mổ gia súc, gia cầm tăng cường chốt chặn 24/24h Trạm Kiểm soát dịch bệnh động vật địa bàn Nhờ vậy, dịch cúm gia cầm A/H5N1 dịch lỡ mồm long móng đàn gia súc khống chế kịp thời, không để lây lan 4 Về công tác tiêm phòng: Đã tổ chức triển khai tiêm phòng xong 03 loại vắc xin năm 2014, cụ thể: vắc xin lở mồm long móng trâu bị 325.677 liều; vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò 233.296 liều; vắc xin kép tụ huyết trùng - phó thương hàn nhược độc lợn dịch tả lợn 130.950 liều 1.2 Đối với trồng: Sở đạo Chi cục Bảo vệ thực vật phối hợp với địa phương chủ động thực tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh trồng; cử cán chuyên môn thường xuyên bám sở theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình sâu bệnh hại; hướng dẫn nhân dân thực đồng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại từ đầu vụ Nhờ vậy, sâu bệnh, dịch hại trồng phịng chống kịp thời, khơng để lây lan thành dịch Công tác quản lý chất lượng nơng lâm sản, thuỷ sản: Tham mưu xây dựng, hồn chỉnh, trình UBND tỉnh điều chỉnh Dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Gia Lai đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Triển khai 02 đợt kiểm tra, tra vệ sinh an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản giám sát ô nhiễm sinh học, tồn dư hóa chất nơng sản, thực phẩm chợ, sở sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm địa bàn Tổ chức 05 lớp tập huấn phổ biến kiến thức an toàn thực phẩm Kiểm tra, cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho 12 sở sản xuất kinh doanh đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Công tác tra chuyên ngành: Công tác tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo thực theo quy định; năm tiếp nhận 04 đơn, có 01 đơn tố cáo không thuộc thẩm quyền, chuyển quan có thẩm quyền giải quyết; 03 đơn thuộc thẩm quyền giải xong, kết 03 đơn phản ảnh không thật Tiến hành kiểm tra 164 sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật; qua kiểm tra có 35 sở sai phạm; phạt cảnh cáo 02 sở; xử phạt vi phạm hành 33 sở, nộp vào ngân sách nhà nước với số tiền 82 triệu đồng Kiểm tra đánh giá 50 sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản; kết quả, có sở ngừng sản xuất, kinh doanh, 33 sở xếp loại A, sở xếp loại B Thủy lợi - phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai: 4.1 Thủy lợi: Trên địa bàn tỉnh có 337 cơng trình thủy lợi, có 112 cơng trình hồ chứa, 185 cơng trình đập dâng 40 cơng trình trạm bơm Tổng lực thiết kế tưới cho gần 54.250 trồng loại Ngồi ra, cịn có hàng ngàn cơng trình tạm nhân dân tự thực để phục vụ tưới cho loại công nghiệp cà phê, tiêu với diện tích tưới hàng năm 50.000 Bên cạnh, tập trung đạo, kiểm tra, hướng dẫn địa phương, đơn vị quản lý chặt chẽ, điều tiết hợp lý nguồn nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, Ngành tham mưu xây dựng, hồn chỉnh đề án triển khai thực tái cấu ngành thủy lợi; tổ chức thực tốt công tác thẩm tra cơng trình thủy lợi địa bàn 4.2 Cơng tác phịng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai: Xây dựng, hồn chỉnh chương trình, kế hoạch thực Quyết định 276/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển thủy lợi ứng phó với biến đổi khí hậu Triển khai thực khung đánh giá chiến lược phòng chống, giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Kiểm tra, hướng dẫn chủ đập, hồ chứa thuỷ lợi địa bàn thực nghiêm túc quy định quản lí an tồn đập quy trình vận hành hồ chứa Công tác nước vệ sinh mơi trường nơng thơn: Xây dựng, hồn chỉnh, trình UBND tỉnh công bố Bộ số nước vệ sinh môi trường nông thôn Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn địa phương triển khai thực tốt nhiệm vụ công tác nước vệ sinh môi trường nơng thơn năm 2014 5 III Tình hình thực dự án có vốn đầu tư nước ngồi: Dự án cạnh tranh nông nghiệp: Dự án kết thúc vào cuối năm 2013 Trong năm, tập trung hoàn thành số thủ tục toán theo quy định kiểm tra, bàn giao cơng trình hết thời hạn bảo hành để địa phương quản lý, tu bảo dưỡng Kế hoạch vốn năm 2014 1.578 triệu đồng; đến giải ngân 1.173 triệu đồng, đạt 74% kế hoạch vốn; dự kiến đến cuối năm, giải ngân 1.263 triệu đồng, đạt 80% kế hoạch vốn Dự án Flitch: Tập trung triển khai thực việc đóng mốc, phân định ranh giới Ban Quản lý rừng phòng hộ; phân định ranh giới, giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình; thực công tác bàn giao rừng trồng năm 2009, 2010, 2011 cho địa phương, hộ gia đình quản lý Kế hoạch vốn năm 2014 66.604 triệu đồng, đó: vốn nước 10.699 triệu đồng; vốn nước 55.905 triệu đồng; đến nay, giải ngân 32.754 triệu đồng, đạt 49% kế hoạch; dự kiến đến cuối năm, giải ngân 64.352 tỷ đồng, đạt 96,89% kế hoạch vốn Dự án Phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất cho tỉnh Tây Nguyên: Kế hoạch vốn năm 2014 12.177 triệu đồng Luỹ kế từ đầu dự án đến giải ngân 3.942 triệu đồng Đã lập hồn chỉnh thủ tục, trình Sở Kế hoạch Đầu tư thẩm định tiểu dự án: “Nâng cấp sở hạ tầng khu vực cơng trình thủy lợi Ia Mla, huyện Kông Pa” Đối với tiểu dự án “Nâng cấp, hồn thiện sở hạ tầng nơng thôn hệ thống thủy lợi Tân Sơn khu vực xã Nghĩa Hưng Chư Jôr, huyện Chư Păh”, phê duyệt, với tổng mức đầu tư 62,4 tỷ đồng Tiểu dự án “Sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng thủy lợi A Dơk đường giao thông nông thôn khu vực xã A Dơk, thị trấn Đak Đoa” hồn chỉnh thủ tục, trình Sở Kế hoạch Đầu tư thẩm định IV Tình hình thực cơng tác phát triển nông thôn: Về thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới: Tập trung đạo kiểm tra, hướng dẫn 25 xã đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn năm 2014 đẩy nhanh tiến độ thực hiện, phấn đấu đạt chuẩn nơng thơn năm 2014 Hồn chỉnh danh mục hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất dịch vụ nông thôn địa bàn xã Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn huyện, thị xã, thành phố xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới; triển khai thực quy định mức thu nhập đạt chuẩn nông thôn năm 2014; hướng dẫn huyện, thị xã, thành phố xây dựng thực danh mục cơng trình áp dụng chế đầu tư đặc thù xây dựng nông thôn Hiện nay, có 84/184 xã đạt chuẩn tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất; 114 xã/184 xã đạt chuẩn tiêu chí thủy lợi; 128 xã/184 xã đạt chuẩn tiêu chí tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia Tồn tỉnh có xã đạt chuẩn 19 tiêu chí; 11 xã đạt từ 15 - 18 tiêu chí; 44 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí; 114 xã đạt - tiêu chí; 10 xã đạt tiêu chí Đối với 25 xã đăng ký xã đạt chuẩn nông thơn năm 2014, bình qn xã đạt 13,24 tiêu chí Dự kiến cuối năm tồn tỉnh có 15 xã đạt chuẩn 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn Về thực Chương trình bố trí dân cư: Tham mưu UBND tỉnh xây dựng chế sách thực Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định 1776/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Thông tư 03/2014/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Xây dựng, hồn chỉnh báo cáo tình hình dân di cư tự địa bàn tỉnh giai đoạn 2005 – 2014 kế hoạch bố trí dân cư năm 2015 Về thực Chương trình 135: Tổng kinh phí thực năm 2014 31.620 triệu đồng Tổng số xã đặc biệt khó khăn đầu tư Chương trình 135 giai đoạn III 77 xã 6 Tổng số thơn, làng đặc biệt khó khăn đầu tư Chương trình 135 giai đoạn III 664 thôn, làng Trong năm, Ngành tập trung kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn huyện, thị xã nhà cung ứng triển khai thực Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất năm 2014 theo quy định UBND tỉnh Quyết định số 113/QĐ-UBND ngày 19/3/2014 Đến nay, thực hỗ trợ cho 282.716 nhân khẩu, với tổng kinh phí 56,91 tỷ đồng, đạt 90,7% kế hoạch vốn, cụ thể: cấp phát 1.850 bị giống, với tổng kinh phí 26,27 tỷ đồng Cấp phát 52.006 kg ngô giống, 121.516 kg lúa giống, 2.071,154 phân bón, với tổng kinh phí 30,64 tỷ đồng Về phát triển kinh tế tập thể, kinh tế trang trại: 4.1 Kinh tế tập thể: Hiện nay, tồn tỉnh có 74 HTX, có 55 HTX hoạt động 19 HTX ngừng hoạt động, tạm ngừng hoạt động Trong số 55 HTX hoạt động có 10 HTX hoạt động khá; 39 HTX hoạt động trung bình; 06 HTX hoạt động yếu Nhìn chung, hoạt động HTX cịn khó khăn vốn, trụ sở làm việc, cán quản lý cịn yếu trình độ, hoạt động cịn lúng túng, nhiều HTX chưa có giải pháp hoạt động nên hiệu quả, sản xuất kinh doanh thấp 4.2 Về kinh tế trang trại: Hiện nay, địa bàn tỉnh có 577 trang trại, có 562 trang trại trồng trọt, 13 trang trại chăn nuôi, 02 trang trại tổng hợp Nhìn chung, trang trại chủ yếu thuộc hộ gia đình quản lý; chủ trang trại chưa có liên kết ngành hàng, chưa tạo thương hiệu sản phẩm, sức cạnh tranh việc trao đổi hàng hóa, hiệu kinh tế đem lại chưa cao Về thực Dự án đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ: Tổng kinh phí thực năm 2014 9.439 triệu đồng Tổng số lao động học nghề 7.400 người Đến nay, tổ chức 82 lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho 2.400 lao động nông thôn Nghề đào tạo bao gồm: kỹ thuật trồng cà phê, trồng tiêu, trồng lúa suất cao, nuôi; phịng trị bệnh trâu bị, dê; trồng rau an tồn, trồng khoai lang – sắn, trồng ngô, trồng nấm V Tình hình thực cơng tác cải cách hành tổ chức cán bộ: Cơng tác cải cách hành chính: Trong năm, tiếp nhận 7.559 văn đến; phát hành 2.790 văn loại; văn sở ban hành thực thẩm quyền, trình tự, thủ tục thể thức theo quy định Hồn chỉnh việc rà sốt văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nơng thơn Xây dựng, hồn chỉnh, trình UBND tỉnh cơng bố, sửa đổi Bộ thủ tục hành cấp xã thuộc lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn Bộ thủ tục hành sở theo Thơng tư 15/2014/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công tác tổ chức cán bộ: Triển khai thực nghiêm túc quy định UBND tỉnh việc cấm cán công chức, viên chức uống rượu bia trước, làm việc, nghỉ trưa ngày làm việc ngày trực Phối hợp với Sở Nội vụ, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư triển khai thực việc giải thể Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Thực kế hoạch tra, kiểm tra tình hình tổ chức, hoạt động đơn vị trực thuộc Thẩm định kế hoạch công tác nội vụ năm 2015 đơn vị thuộc sở Tổng hợp, hoàn chỉnh báo cáo chất lượng cán công chức, viên chức năm 2014 ngành 7 Trong năm, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại 55 cán lãnh đạo, quản lý; tuyển dụng 14 công chức, 68 viên chức thuộc biên chế năm 2013; công nhận hết thời gian tập bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp 41 viên chức, bổ nhiệm vào ngạch 18 công chức; xét nâng bậc lương thường xun cho 288 cơng chức, viên chức; thực sách nghỉ hưu cho 06 cán công chức, 08 viên chức; buộc việc 03 viên chức; cho việc theo nguyện vọng 05 viên chức Cử 05 cán bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính, 05 cán bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, 02 cán học Cao cấp lý luận trị, 02 cán học Trung cấp lý luận trị Tham mưu, đề xuất kiểm điểm trách nhiệm lãnh đạo 05 Ban Quản lý rừng phòng hộ (Mang Yang, Ia Ly, Đăk Đoa, Chư Mố, Đức Cơ), 02 Công ty TNHH MTV lâm nghiệp (Krông Pa, Lơ Ku) Hạt Kiểm lâm huyện Mang Yang liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, chặt phá rừng trái phép Thực công tác đánh giá cán công chức, viên chức bình xét thi đua, khen thưởng năm 2014 theo quy trình, quy định hành VI Đánh giá chung: Thuận lợi, khó khăn: a Thuận lợi: Nhìn chung, năm thời tiết diễn biến thuận lợi (so với năm trước), mùa mưa đến sớm diện rộng tạo điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng, phát triển hạn chế cháy rừng Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất nơng nghiệp tỉnh quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát, kịp thời Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh; phối hợp, ủng hộ, giúp đỡ cấp, ngành, địa phương tỉnh; kết hợp với giá số mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh (tiêu, cà phê, điều, mía, sắn, ) ổn định tăng cao tạo điều kiện khuyến khích nơng dân đầu tư thâm canh sản xuất; nguồn thu nhập dân tiếp tục ổn định nhiều hộ có nguồn thu tăng khá, nhờ thúc đẩy mạnh mẽ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh b Khó khăn: - Trong năm, giá cao su mủ khô giảm mạnh, giá chè giảm so với đầu năm; giá sản phẩm lương thực số công nghiệp ngắn ngày ổn định, giá chi phí vật tư đầu vào xăng dầu, phân bón giá nhân cơng liên tục tăng cao, ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất đầu tư thâm canh người dân - Môi trường đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn có cải thiện, chưa tạo chuyển biến mạnh; chế sách chưa đồng bộ, giá vật tư phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tiếp tục leo thang tác động không nhỏ đến kết sản xuất nông nghiệp - Nguồn vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn thấp Nhiều trục giao thông liên huyện, thị, liên xã, liên thôn giao thông nội đồng xuống cấp chưa có, khó khăn việc lại, phục vụ thâm canh chuyên chở nông sản phẩm nơng dân, việc thơng thương hàng hóa địa phương ngồi tỉnh - Tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng diễn phức tạp ngày tinh vi, gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra phát - Tình hình an ninh nơng thơn có diễn biến phức tạp, điển hình tình trạng phá hoại hoa màu trộm cắp nơng sản cịn diễn phổ biến khơng địa phương tỉnh Kết đạt hạn chế, yếu kém: a Kết đạt được: Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, theo hướng đa dạng, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm phát triển bền vững, phù hợp với tiềm năng, lợi vùng, địa phương Những kết bật là: Diện tích, suất, sản lượng hầu hết loại trồng đạt vượt kế hoạch, tăng so với kỳ năm trước; cấu trồng chuyển biến tích cực so với năm 2013, cụ thể: cấu thực phẩm tăng từ 8,61% lên 8,92%, cấu lương thực giảm từ 25,73% xuống cịn 25,25%, cấu lúa giảm từ 15,01% xuống 14,86%, xu nêu phù hợp với định hướng chuyển đổi số diện tích lúa hiệu sang loại rau màu Các hoạt động khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật, nghiên cứu thực nghiệm sản xuất giống trồng, vật ni có nhiều chuyển biến tích cực từ việc ứng dụng tiến kỹ thuật, thực đề tài khoa học, đến việc triển khai chương trình, mơ hình, dự án, việc sản xuất, cung ứng giống cây, chất lượng cao phục vụ nhu cầu sản xuất người dân Công tác quản lí chất lượng vật tư nơng nghiệp an tồn vệ sinh thực phẩm quan tâm đạo; quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau, chè an toàn địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ địa bàn tỉnh khu vực Phối hợp thực có kết cơng tác tuyên truyền, khuyến cáo nông dân không nên phá bỏ cao su để chuyển sang trồng tiêu Chăn nuôi trì tốc độ tăng trưởng có điểm nhấn đặc biệt thu hút nhà đầu tư, đầu tư ngơi, chuồng trại, nuôi giống bị nhập ngoại; chăn ni nơng hộ phát triển, người chăn ni có lãi; dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm phát hiện, khống chế kịp thời, không để lây lan Sản xuất giống, nuôi trồng khai thác thuỷ sản phát triển khá; diện tích mặt nước tham gia hoạt động thủy sản tăng 620 so với năm 2013; sản lượng thủy sản tăng 911 so với năm 2013 Công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp tiếp tục tăng cường; chương trình, dự án bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; quản lý, bảo tồn, bảo vệ động vật hoang dã triển khai thực có kết Chương trình xây dựng nơng thơn tập trung đạo Hoạt động đạo điều hành Sở ngày đổi theo hướng linh hoạt, sâu sát thực tế, công khai, minh bạch, bảo đảm tính kế hoạch, tăng cường kỷ luật, kỷ cương b Hạn chế, yếu kém: Nông nghiệp tăng trưởng khá, thiếu bền vững, khả cạnh tranh thấp Tình trạng xuất thơ hàng nơng sản chủ lực khỏi tỉnh phổ biến Cơ cấu kinh tế ngành có chuyển biến cịn chậm, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao cấu chung ngành; hoạt động phi nông nghiệp, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa đủ sức thu hút tạo việc làm để thúc đẩy chuyển dịch lao động nông thôn Chất lượng, khả cạnh tranh nhiều sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp; bảo quản, chế biến sau thu hoạch chưa quan tâm mức; phần lớn nông sản tiêu thụ xuất dạng sơ chế, thơ nên giá trị gia tăng thấp, chưa có thương hiệu Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản thấp, việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm chưa trọng; tổn thất sau thu hoạch số lượng chất lượng cịn lớn Các hình thức liên kết sản xuất yếu, thiếu ràng buộc, chưa hiệu Tình trạng sản xuất thâm canh, sử dụng nhiều phân bón, hóa chất, thuốc bảo vệ, chất kích thích sinh trưởng làm nhiễm mơi trường đất, mơi trường nước tồn dư hóa chất nông sản, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Đầu tư phát triển sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn; nhiều nơi yếu Tiến độ triển khai giải ngân dự án có vốn nước ngồi đạt thấp, chưa đáp ứng yêu cầu giải ngân nhà tài trợ kế hoạch đề Tình hình lấn chiếm đất rừng để lấy đất canh tác cịn diễn số địa phương Tình trạng ăn cắp rừng (tại Công ty THNN MTV lâm nghiệp Krông Pa) tiếp tục diễn biến phức tạp, tinh vi có hành xử chống trã lực lượng thi hành công vụ theo kiểu xã hội đen (tại Ban Quản lý rừng phịng hộ Nam Phú Nhơn) Tình hình trồng, mở rộng diện tích hồ tiêu tiếp tục tăng mạnh số địa phương, không kiểm sốt Việc triển khai thực cơng tác phát triển kinh tế tập thể cịn nhiều khó khăn Chương trình xây dựng nơng thơn nhiều địa phương thực cịn chậm, khơng đạt u cầu, mục tiêu Tỉnh đề ra: 25 xã đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn năm 2014, đến bình qn xã đạt 13,24 tiêu chí/19 tiêu chí Phần II PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2015 I Phương hướng: Năm 2015 năm cuối thực nhiệm vụ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV đề ra; năm có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đạt mục tiêu làm tiền đề để phát triển cho giai đoạn Do vậy, toàn ngành tỉnh phải có tâm lớn để đạt mục tiêu đề Phải tiếp tục triển khai thực có hiệu Nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Ngành đề xuất tham mưu cho Tỉnh việc huy động nguồn lực, khai thác tốt tiềm năng, lợi địa phương tỉnh Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp toàn diện theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; kết hợp mở rộng quy mô với nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng mạnh tỷ trọng chăn nuôi Xây dựng phát triển thương hiệu có lợi thế; mở rộng hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, thúc đẩy thực thắng lợi chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giữ vững an ninh – trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn II Mục tiêu: Mục tiêu chung: Tạo chuyển biến mạnh phát triển, liên kết, kết nối sản xuất - chế biến - kinh doanh Đưa nhanh tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến; lấy giá trị, lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu Tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh cho phép xây dựng vùng chuyên canh trồng, vật ni hàng hố, có giá trị kinh tế, có tính cạnh tranh, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng, địa phương Cải thiện môi trường đầu tư sinh 10 thái nơng thơn; đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm chất lượng vật tư nơng nghiệp; ngăn chặn, phịng chống, khống chế kịp thời dịch bệnh trồng, vật nuôi, không để lây lan, phát sinh thành dịch Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Giải tốt vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn theo hướng truyền thống, văn minh, đại, có cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất phù hợp; có thêm nhiều xã nghèo đạt nhiều tiêu chí xây dựng nông thôn Mục tiêu, tiêu cụ thể: 1- Tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (theo giá so sánh năm 1994) đạt 10.026,5 tỷ đồng, tăng 6,2% so với ước thực năm 2014 Trong đó: nơng nghiệp 9.843,66 tỷ đồng, tăng 6,2%; lâm nghiệp 140,7 tỷ đồng, tăng 5,3%; thuỷ sản 42,8 tỷ đồng, tăng 8,1% Tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (theo giá so sánh năm 2010) đạt 23.726,9 tỷ đồng, tăng 9,7% so với ước thực năm 2014 Trong đó: nơng nghiệp 23.167,9 tỷ đồng, tăng 9,7%; lâm nghiệp 366,7 tỷ đồng, tăng 6,1%; thuỷ sản 190,23 tỷ đồng, tăng 15% 2- Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng năm 2015 đạt 513.755 Trong đó: - Diện tích lương thực: 128.210 ha; riêng lúa Đơng xn: 26.620 - Diện tích tinh bột có củ: 63.500 - Diện tích thực phẩm: 46.500 - Diện tích cơng nghiệp ngắn ngày: 47.910 - Diện tích hàng năm khác: 8.000 - Diện tích cơng nghiệp dài ngày: 214.635 Tổng sản lượng lương thực năm 2015 đạt 576.930 tấn; thóc đạt 351.370 Năng suất số trồng chính: Lúa bình qn đạt 47 tạ/ha Ngơ 42,2 tạ/ha Sắn 185 tạ/ha Mía 600 tạ/ha Cà phê 26 tạ/ha Hồ tiêu 40 tạ/ha Cao su 14,5 tạ/ha Chè 79,7 tạ/ha Điều 8,9 tạ/ha 3- Chăn ni: Đàn trâu 14.800 con; đàn bị 475.260 con, đó: tỷ lệ bị lai chiếm 57% Đàn heo 479.800 con, đó: tỷ lệ heo lai chiếm 70% Sản lượng thịt trâu, bò đạt 23.320 Sản lượng thịt heo đạt 39.860 4- Lâm nghiệp: Khoán quản lý bảo vệ rừng 90.000 Chăm sóc rừng trồng 2.627 Trồng rừng tập trung 1.061 Độ che phủ rừng (gồm cao su) đạt 53,1% Khai thác 120.000 m3 gỗ rừng trồng Thực tốt cơng tác bảo vệ, phịng cháy chữa cháy rừng, ngăn chặn có hiệu tình trạng dân di cư tự do, xâm canh, chặt phá rừng làm nương rẫy hành vi khai thác, mua bán, vận chuyển, cất giữ, chế biến lâm sản trái pháp luật 5- Phát triển nông thôn xây dựng nông thôn mới: Tập trung đầu tư hướng dẫn địa phương đầu tư xây dựng toàn diện cấu kinh tế kết cấu hạ tầng nông thôn; ưu tiên đầu tư xây dựng tu sửa, nâng cấp phát huy tối đa hiệu cơng trình thủy lợi, giao thông nông thôn; nước vệ sinh môi trường nông thôn; phát triển ngành nghề nông thôn… phấn đấu đến cuối năm 2015 có 45 xã đạt chuẩn nông thôn III Nhiệm vụ giải pháp thực hiện: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành sở đầu mối trực thuộc Tăng cường tra, kiểm tra việc thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành; trách nhiệm, nghĩa vụ người đứng đầu phòng, ban, chi cục, trung tâm thuộc sở 11 Đổi mạnh mẽ phương thức quản lý, điều hành; lãnh đạo, đạo có trọng tâm, trọng điểm, có giải pháp, bước cụ thể rõ ràng, lấy hiệu cơng việc đặt lên hàng đầu, tránh phơ trương hình thức Thực nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định Nghiêm cấm báo cáo vượt cấp, hạn chế tối đa điều hành bỏ cấp Triển khai thực tốt cơng tác củng cố, kiện tồn máy tổ chức toàn ngành, trước hết củng cố Ban Quản lý rừng phòng hộ sớm ổn định vào hoạt động tốt hơn; củng cố, kiện toàn lực lượng tra chuyên ngành đội ngũ cán nghiệp vụ đảm bảo thực thi tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp an tồn thực phẩm hàng nông sản Thực nghiêm túc quy chế luân chuyển, điều chuyển cán bộ, công chức, viên chức Ngành; quy chế hoạt động, quy chế quản lý định mức chi tiêu nội Phổ biến rộng rãi, niêm yết công khai công sở quy chế, quy trình thủ tục hành rõ ràng, cụ thể Tập trung đạo chuyển đổi cấu trồng, phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung, gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông sản theo chuỗi giá trị sở phát huy sản phẩm lợi vùng, địa phương tỉnh Đẩy mạnh việc triển khai thực kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất lúa hiệu Triển khai thực có kết kế hoạch tái canh cà phê năm 2015 Phát triển đa dạng hóa dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm Tăng cường tập huấn chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật; hướng dẫn nông dân áp dụng rộng rãi biện pháp thâm canh bền vững, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ tưới tiết kiệm đưa giới hóa vào khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành thích ứng với biến đổi khí hậu Rà sốt, xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp Lựa chọn sản phẩm nơng nghiệp có lợi cạnh tranh, có nhu cầu, có tiềm thị trường ngồi tỉnh để tham mưu cho UBND tỉnh có chế, sách phù hợp, khuyến khích thành thần kinh tế đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất mặt hàng nông sản này; đồng thời, khuyến khích đẩy mạnh việc kết nối nơng dân với doanh nghiệp chế biến, hệ thống tiêu thụ sản phẩm để hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối bán sản phẩm Chủ trì, phối hợp với Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Tỉnh đồn có kế hoạch cụ thể để thúc đẩy phong trào làm phân xanh, đảm bảo nhu cầu phân bón trước yêu cầu tăng trưởng mạnh ngành trồng trọt Huy động đội ngũ trí thực tồn ngành tập trung vào nghiên cứu phát triển, ứng dụng phổ biến rộng rãi quy trình chăn ni lợn, gà theo tiêu chuẩn VietGAP Ứng dụng công nghệ cao vào phát triển chăn ni, kiểm sốt chăn ni an tồn dịch bệnh, xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ khí sinh học, sử dụng men vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phát triển chăn nuôi bị thịt theo quy mơ trang trại tập trung, đại từ khâu giống, chế biến thức ăn, chăm sóc, giết mổ Từng bước phát triển chăn ni bị sữa hộ gia đình theo mơ hình liên kết với doanh nghiệp thu mua chế biến sữa Phát triển nhân rộng số mơ hình chăn ni hiệu quả, phù hợp với địa phương nuôi lợn rừng, nuôi dê, ni nhím, đặc biệt ni ong lấy mật nhằm tận dụng tối đa nguồn mật hoa từ tự nhiên v.v 12 Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư phát triển dự án bò sữa, bò thịt địa bàn tỉnh nhằm phát huy tiềm lực, lợi địa phương, tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu ngành nông nghiệp tỉnh Chủ động đổi công tác quản lý thuốc, kỹ thuật bảo vệ thực vật; trọng công tác dự báo, cảnh báo tư vấn để người sản xuất chủ động phòng chống dịch bệnh trồng Tiếp tục cử cán chuyên môn thường xuyên bám địa bàn phụ trách, phối hợp với quyền địa phương kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, đến tận hộ chăn ni; đồng thời, chủ động phịng chống, khống chế kịp thời, không để lây lan, phát sinh thành dịch có xảy ra, đặc biệt loại dịch bệnh nguy hiểm dịch cúm gia cầm A/H5N6, dịch heo tai xanh, dịch lỡ mồm long móng đàn gia súc Chú nâng cao công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp vệ sinh an tồn thực phẩm hàng nơng sản Coi nhiệm vụ “trọng tâm” ngành năm 2015: tập trung đạo làm chuyển biến rõ nét quản lý nhà nước giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Kiên khơng để xảy tình trạng thiếu giống, vật tư, phân bón giống, vật tư, phân bón khơng đảm bảo chất lượng đưa vào sản xuất tình trạng thực phẩm hàng nông sản ô nhiễm sinh học, tồn dư hóa chất, khơng đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng bày bán chợ, sở sản xuất, kinh doanh nông sản địa bàn Tiếp tục triển khai lập số quy hoạch lại ngành như: trồng rừng sản xuất, ngành nghề nông thôn,… Tăng cường quản lý quy hoạch; đồng thời, có kế hoạch, có lộ trình cụ thể để thực nhiệm vụ xây dựng cánh đồng mẫu lớn điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp nông thôn chi tiết sở nhu cầu thị trường lợi vùng, phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Trước mắt, điều chỉnh quy hoạch trồng khơng cịn phù hợp, cụ thể như: sắn, mía, tiêu xây dựng, quy hoạch số cánh đồng mẫu lớn sản xuất nông sản tập trung mía, ngơ, lúa nước Tiếp tục đạo thực nghiêm túc Chỉ thị 270/2010/TTg Thủ tướng Chính phủ triển khai số vấn đề cấp bách cơng tác phịng chống cháy rừng Ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng; kiên đấu tranh ngăn chặn tận gốc tình trạng phá rừng làm nương rẫy tình trạng bn lậu gỗ qua biên giới huyện biên giới Đức Cơ, Chư Prông, Ia Grai; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Tập trung đạo nâng cao chất lượng rừng đặc dụng, phòng hộ, khu bảo tồn thiên nhiên, bảo đảm đa dạng sinh học Phát triển thuỷ sản với tốc độ tăng trưởng cao bền vững, gắn với bảo vệ mơi trường Chỉ đạo chuyển đổi diện tích ruộng trũng, hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản, phát triển mạnh loại hình ni trồng thuỷ sản thâm canh công nghiệp; ứng dụng giống mới, công nghệ vào nuôi trồng sản xuất giống Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, đặc biệt thuỷ lợi phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo cho phát triển bền vững Củng cố tăng cường công tác tra chuyên ngành thuỷ sản nhằm thực tốt công tác bảo vệ nguồn lợi địa bàn Tập trung đạo, kiểm tra, hướng dẫn địa phương, đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi quản lý chặt chẽ, điều tiết hợp lý nguồn nước; thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân nạo vét hồ chứa, kênh mương, khai thác, sử dụng tiết kiệm 13 nguồn nước, tận dụng tối đa nguồn nước ven bờ sông, ao, hồ, khe suối để phục vụ cho sản xuất vụ nơng nghiệp Chủ động, có phương án ứng phó kịp thời với tình thời tiết xấu xảy ảnh hưởng tượng El Nino 10 Đẩy mạnh thực Chương trình phát triển nơng thơn gắn với xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Rà soát lại mục tiêu, lộ trình xây dựng nơng thơn mới, lựa chọn xã hồn thành, khơng chạy theo thành tích phải triển khai đồng bộ, liệt, phù hợp với khả điều kiện thực tế địa phương Phần III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT I Kiến nghị Trung ương: Đối với Cơng nghiệp dài ngày cần có thời gian kiến thiết - năm tùy theo loại trồng Tuy nhiên, giá bán sản phẩm giảm xuống giá thành người nơng dân lại chặt bỏ bị thua lỗ khơng có đủ kinh phí để trì vườn cây, chờ giá lên Khi giá sản phẩm phục hồi tăng trở lại, muốn sản xuất trở lại phải -7 năm, cơng nghiệp dài ngày có sản phẩm Tình trạng gây thiệt hại lớn cho người sản xuất cho xã hội Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, đề nghị Trung ương sớm có chủ trương thành lập quỹ bình ổn giá quỹ tạm trữ cho ngành hàng công nghiệp dài ngày (cà phê, cao su, tiêu, điều, chè) cần có sách bảo hiểm giá sản phẩm nơng sản để tránh tình trạng bấp bênh giá, gây thiệt hại cho người sản xuất II Kiến nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh: Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, thành lập Ban Quản lý dự án ngành nông nghiệp phát triển nông thôn sở sát nhập Ban Quản lý dự án lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi nhằm đảm bảo thực tốt, có hiệu công tác quản lý Đồng thời, xem xét, thành lập Văn phòng Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão tỉnh để thống nước Cơ cấu trồng chủ lực tỉnh như: Cà phê, tiêu, cao su, mía, mì, lúa nước, ổn định cấu trồng diện tích Thời gian tới, cần tập trung đầu tư chiều sâu để tăng suất, hiệu kinh tế Tuy nhiên, nhiều trục giao thông liên huyện, thị, liên xã, liên thôn giao thông nội đồng nhiều địa phương xuống cấp chưa có, khó khăn việc lại, chun chở nơng sản phẩm nông dân, việc thông thương hàng hóa địa phương ngồi tỉnh Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, tăng vốn đầu tư cho địa phương phát triển, nâng cấp sở hạ tầng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng (Có biểu mẫu kết thực tiêu nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2014 dự kiến kế hoạch năm 2015 kèm theo)./ Nơi nhận: - Bộ Nông nghiệp & PTNT (Báo cáo); - TTr Tỉnh ủy (Báo cáo); GIÁM ĐỐC 14 - HĐND tỉnh (Báo cáo); - UBND tỉnh (Báo cáo); - Sở Kế hoạch Đầu tư; - Cục Thống kê; - GĐ, PGĐ Sở; - Các Phòng, Ban, Trung tâm, Chi cục thuộc Sở; - Website Sở NN PTNT Gia Lai; - Lưu VT, KH-TC – Khải ... chuẩn nông thôn năm 2014, đến bình quân xã đạt 13,24 tiêu chí/19 tiêu chí Phần II PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2015 I Phương hướng: Năm 2015 năm cuối thực... mưu cho UBND tỉnh đạo địa phương triển khai đồng bộ, liệt biện pháp bao vây, khống chế, tiêu độc, khử trùng khu vực có nguy cao lây truyền phát sinh mầm bệnh; tiêu hủy kịp thời 13.507 gia cầm... đào tạo nghề nông nghiệp cho 2.400 lao động nông thôn Nghề đào tạo bao gồm: kỹ thuật trồng cà phê, trồng tiêu, trồng lúa suất cao, ni; phịng trị bệnh trâu bị, dê; trồng rau an toàn, trồng khoai

Ngày đăng: 19/04/2022, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w