A Ham Tuyen Chu Gioi Thieu Dich Chu Giai HT Thai Hoa A hàm Tuyển Chú Giới Thiệu Dịch Chú Giải HT Thích Thái Hòa o0o Nguồn http //daotaogiangsu com/ Chuyển sang ebook 23 09 2019 Người thực hiện Nguyễn[.]
A-hàm Tuyển Chú Giới Thiệu - Dịch - Chú Giải HT Thích Thái Hịa -o0o Nguồn http://daotaogiangsu.com/ Chuyển sang ebook 23-09-2019 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục GIỚI THIỆU KINH BỐN LÃNH VỰC QUÁN NIỆM CHÚ GIẢI I TỔNG LUẬN II GIẢI THÍCH ĐỀ KINH III CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ IV ĐẠI Ý KINH V NỘI DUNG VI VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KINH NHỚ RÕ HÀNH SỬ VỀ THÂN CHÚ GIẢI I TỔNG LUẬN II GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ III NỘI DUNG CỦA KINH IV ĐỐI CHIẾU GIỮA BẮC VÀ NAM TRUYỀN KINH TƠN GIẢ TẠI THIỀN THẤT HỌ THÍCH CHÚ GIẢI I TỔNG LUẬN II GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ III NỘI DUNG CỦA KINH IV ĐỐI CHIẾU GIỮA BẮC VÀ NAM TRUYỀN V NHỮNG KINH LIÊN HỆ KINH TÂM TĂNG THƯỢNG(1) CHÚ GIẢI I TỔNG LUẬN II CHÚ THÍCH TỪ NGỮ III PHÂN TÍCH NỘI DUNG KINH IV ĐỐI CHIẾU NAM TRUYỀN VÀ BẮC TRUYỀN KINH DẤU ẤN CHÁNH PHÁP CHÚ GIẢI I TỔNG LUẬN II GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ III GIẢI THÍCH NỘI DUNG IV NHỮNG ĐIỀU LIÊN HỆ KINH KẾ THỪA CHÁNH PHÁP (1) CHÚ GIẢI I TỔNG LUẬN II GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ III NỘI DUNG KINH IV ĐỐI CHIẾU GIỮA NAM TRUYỀN VÀ BẮC TRUYỀN V VÀI NÉT VỀ TRUYỀN BÁ VÀ PHIÊN DỊCH KINH A LÊ TRA(1) CHÚ GIẢI I TỔNG LUẬN II CHÚ THÍCH III NỘI DUNG IV PHÁP HÀNH V ĐỐI CHIẾU THƯ MỤC THAM KHẢO -o0o GIỚI THIỆU Mùa an cư chúng Tăng sau đức Thế Tôn Niết bàn, Tôn giả Đại-ca-diếp liền triệu tập năm trăm vị A-la-hán hang Thất-diệp, xứ Ma-kiệt-đà để kết tập kinh điển với hỗ trợ vua A-xà-thế Trong có 250 vị thuộc đồ chúng Tôn giả Đại-ca-diếp 250 vị thuộc đồ chúng Tôn giả A-nâu-lâu-đà có diện Tơn giả A-nan Ngơn ngữ kinh điển kết tập hội nghị tiếng Ardhamagadhi Tạng kinh điển kết tập tiếng Ardhamagadhi Tôn giả A-nan gom tụng kinh, Tôn giả Ưu-ba-li gom tụng luật Tôn giả Đại-ca-diếp chủ tọa Sau hai Tôn giả gom tụng xong, hội nghị giám định, gạn lọc thông qua Hội nghị kéo dài đến bảy tháng Đại hội kết tập kinh điển lần thứ này, Tôn giả Đại-ca-diếp triệu tập hang Thất-diệp có 500 vị Đây Đại hội kết tập kinh điển lần thứ hang Thất-diệp hàng Thượng tọa Đại hội khơng có cộng tác Tôn giả Phú-lan-na (Punnaji, Purāṇa) Đại chúng mười ngàn vị, cương giới kiết-ma (karmanta) Tôn giả Đại-ca-diếp Tôn giả Ba-sư-ba (Vaspa, Baspa) làm giáo thọ, chủ tọa kết tập kinh điển lần thứ hang Thất-diệp Theo ngài Vasumitra (Thế Hữu), Dị Bộ Tôn Luân Luận cho biết, kỳ kết tập lần thứ hàng Đại chúng ngồi hang Thất-diệp có tụng Bản sanh tạng Đại sĩ tạng, tức kinh điển Đại thừa Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ hai Vesāli, cách đức Thế Tôn diệt độ khoảng trăm bốn mươi năm, với tham dự bảy trăm vị Tỷ kheo, để giám định mười điều luật nhóm Tỷ kheo Bạt-kỳ Hội nghị kéo dài đến tám tháng Hội nghị hai sử dụng dịch ngơn ngữ kinh điển sử dụng ngôn ngữ Ardha-magadhi để kết tập Sự phân chia phái Phật giáo sau này, có gốc rễ từ hội nghị thứ thứ hai Hội nghị thứ ba tổ chức Pataliputra (Hoa Thị Thành) vào khoảng năm 244 trước kỷ nguyên, bảo trợ vua A'soka (A-dục) Ngài Moggallanaputta-Tissa (Mục-kiền-liên Đế-tu) đứng triệu tập, gồm 1000 vị Tỷ khưu hội nghị để kết tập lại kinh điển, thời gian kéo dài đến chín tháng hồn thành Trong hội nghị này, hình thành tam tạng giáo điển Có thuyết cho rằng, Luận tạng, tức “Thuyết sự” (Kathavattu) ngài Tissa (Đế-tu) trước tác để thuyết minh rõ lý luận Phật giáo trước ngoại đạo Tư liệu thư tịch Nam truyền, khơng có thư tịch Bắc truyền Hội nghị kết tập kinh điển vào thời vua A-dục để hoàn chỉnh kinh điển truyền ngôn ngữ Ardha-magadhi tạng kinh truyền khắp Nam, Bắc, Trung Ấn Tạng kinh truyền đến nước Avanti (A-bàn-đề), mười sáu nước cổ đại Ấn Độ, nằm phía Tây, hai ngôn ngữ Magadhi Avanti phối hợp với tạo thành ngôn ngữ Pāli phôi thai Tạng kinh Magadhi chuyển dịch sang ngôn ngữ Pāli phôi thai thủ phủ Ujjayini (Ơ-xa-diễn-ni) nước Avanti Từ Avanti, Tơn giả Mahīnda, hoàng tử vua A-dục đệ tử ngài Ca-chiên-diên mang tạng kinh dịch Pāli phôi thai dọc theo vịnh Oman đến truyền bá Tích Lan Tuy, tạng kinh Pāli phơi thai truyền đến Tích Lan (Sri-Lanka) kỷ thứ III trước Tây lịch, phải đến kỷ thứ V sau Tây lịch, ngài Buddhaghoṣa (Phật Âm) đời san định văn hoàn chỉnh gọi kinh tạng Pāli Nikāya Kinh tạng Pāli Nikāya kinh san định tuyển chọn Nên tạng kinh tạng kinh nguyên thủy từ hàng Thượng tọa Ngài Đại-ca-diếp kết tập hang Thất-diệp lần thứ ngơn ngữ Ardha-magadhi Nói hơn, Tạng kinh Pāli Nikāya có thuộc truyền thống Thượng tọa Tích-lan (Sri-Lanka) truyền thống Thượng tọa Ma-kiệt-đà (Magadha) Ngài Buddhaghoṣa, người quê Phật-đà-già-da, xứ Ma-kiệt-đà, Trung Ấn, sinh trưởng gia đình Bà-la-mơn, học giỏi Vệ-đà, tinh thơng Du-già Số-luận… Sau đó, ngài quy y theo Phật giáo, tinh thơng Phật học, soạn luận để giải thích pháp tụ luận Năm 432, ngài vượt biển đến Tích Lan, lưu trú chùa Mahāvihāra (Đại Tự), dẫn Trưởng lão Saṅghapāla (Tăng-già-ba-la) Ngài nghiên cứu Thánh điển giáo nghĩa cất giữ chùa dịch tiếng Pāli Sau đó, ngài đến lưu trú chùa Granthakara Parivena (Kiện- đà-la) thủ đô Anurādhapura để phiên dịch san định kinh tạng Pāli soạn nhiều luận để sớ kinh điển, có Visuddhi-magga (Thanh Tịnh Đạo Luận) Như vậy, đến kỷ thứ V, Phật giáo Tích Lan (SriLanka) có kinh tạng Pāli, ngài Buddhaghoṣa san định văn hoàn chỉnh gồm: Dīgha-Nikāya (Trường kinh); Majjhima-Nikāya (Trung kinh); Aṅguttara-Nikāya (Tăng chi bộ); Saṃyuttara-Nikāya (Tương ưng bộ)… Các kinh thuộc văn hệ Nikāya Pāli Hòa thượng Thích Minh Châu dịch sang Việt văn vào thập niên 60, 70 80, Viện Đại học Vạn Hạnh Viện Nghiên Cứu Phật Học Vạn Hạnh ấn hành trước sau năm 1975, có Đại Tạng Kinh Việt Nam Cũng từ Ujjayini thủ phủ Avanti, tạng kinh truyền tiếng Magadhi lại Tăng sĩ truyền lên phương Bắc, tiếp giáp với Ngũ hà, nơi có thổ ngữ Prakrit, loại thổ ngữ cổ tiếng Sanskrit Tại vùng Ngũ hà này, số kinh điển tiếng Magadhi dịch sang tiếng Prakrit Lại nữa, tạng kinh nguyên thủy văn hệ Magadhi lại truyền đến vùng Kashmir (Kế-tân), Tây bắc Ấn Độ, nơi quê hương cổ ngữ Vệ-đà (Veda) Vào kỷ thứ III trước Tây lịch, trường phái Sarvāstivāda (Nhấtthiết-hữu-bộ) thiết lập hoằng pháp vùng Tại Kashmir, tiếng Sanskrit cổ gạn lọc chuyển hóa thành tiếng Sanskrit Các Tăng sĩ Phật giáo sử dụng loại Sanskrit để phiên dịch tạng kinh Magadhi thành tiếng Sanskrit, gọi tạng kinh Āgama (kinh tạng Ahàm) Āgama, Hán phiên âm A-hàm hay A-già-ma, A-cấp-ma, A-hàm-mộ, dịch nhiều nghĩa như: Pháp quy, nghĩa quy củ chánh pháp; Pháp bản, nghĩa chánh pháp; Pháp tạng, nghĩa kho tàng chánh pháp; Giáo pháp, nghĩa chánh pháp thuộc giáo nghĩa; Truyền giáo, nghĩa giáo pháp truyền tụng từ thầy qua trò; Tịnh giáo, nghĩa giáo pháp tịnh; Thánh huấn tập, nghĩa Āgama tập thành lời giáo huấn đức Phật… Nhưng, Āgama nghĩa gốc Phạn trao truyền, nghĩa thầy truyền lại cho trò, từ hệ qua hệ khác, nên gọi Āgama Tạng kinh nguyên thủy tiếng Magadhi lại truyền đến vùng Kashmir (Kế-tân), Tăng sĩ dịch sang tiếng Sanskrit gồm: Dīgha-Āgama (Trường A-hàm); MadhyanaĀgama (Trung A-hàm); Ekottarika-Āgama (Tăng Ahàm); Saṃyukta-Āgama (Tạp A-hàm) Dīgha-Āgama hay Trường A-hàm kinh gom nhiều kinh dài đức Phật thuyết giảng, có 22 30 kinh, ghi lại bốn nội dung đức Phật giảng dạy: một, nói gốc rễ công hạnh tu tập đức Phật trải qua nhiều thời kỳ, gồm có bốn kinh; hai, nói cơng hạnh tu tập cương yếu chánh pháp đức Phật giảng dạy, gồm có mười lăm kinh; ba, đề cập đến vấn nạn đức Phật với giáo sĩ tôn giáo, gồm có mười kinh; bốn, đề cập đến tướng trạng nguồn gốc giới, gồm có kinh Dīgha-Āgama hay Trường A-hàm, hai ngài Buddhayaśas (Phật-đà-da-xá) Trúc-phật-niệm dịch từ Phạn sang Hán vào thời Hậu Tần (414 TL), gồm 22 quyển, 30 kinh, có Đại Chính Ngài Buddhayaśas, người Kashmir (Kế-tân), Tây bắc Ấn Độ, năm 13 tuổi xuất gia, năm 27 tuổi thọ cụ túc giới, tinh thông giáo nghĩa trường phái Tiểu thừa Đại thừa Ngài thầy ngài Cưu-ma-la-thập Theo lời thỉnh cầu ngài Cưu-ma-la-thập, ngài Buddhayaśas đến Trường An, Trung Quốc thời Diêu Tần, năm Hoằng Thủy thứ 10 (408 TL) để hỗ trợ việc dịch kinh cho ngài Cưu-ma-la-thập đến thời Hậu Tần, năm Hoằng Thủy 15 (414 TL), ngài với ngài Trúc-phật-niệm dịch xong kinh Trường A-hàm Ngài Trúc-phật-niệm, năm sinh không rõ, cao Tăng Trung Quốc, sống vào thời Đống Tấn, người Lương Châu (nay huyện Vũ Uy, tỉnh Cam Túc) Ngài xuất gia từ nhỏ, học thông tam tạng ngoại giáo Ngài đảm trách nhiệm truyền ngữ cho vị dịch giả đến Trung Quốc từ nước Ngài với ngài Buddhayaśas dịch kinh Trường A-hàm Kinh Trường A-hàm dịch Hán Phật-đà-gia-xá Trúc-phật-niệm Viện Cao Đẳng Phật Học Huệ Nghiêm Việt dịch Hịa thượng Thích Trí Tịnh hiệu đính, có Đại Tạng Kinh Việt Nam Cũng kinh này, Hịa thượng Thích Tuệ Sĩ dịch sang Việt giải công phu, Phương Đông xuất 2007 Madhyana-Āgama hay Trung A-hàm, tuyển tập kinh đức Phật dạy thuộc thể loại văn không dài, không ngắn Loại kinh đức Phật dạy cho người có sắc bén, thơng tuệ Nội dung kinh đức Phật dạy cho đệ tử xuất gia, gia, vua chúa ngoại đạo phân biệt rõ ràng hành tướng chánh pháp Ý tứ có tính chất luận lý khúc chiết Trung A-hàm có tụng, 18 phẩm, 222 kinh Kinh có hai dịch Một ngài Cù-đàm Tăng-già-đề-bà dịch từ Phạn sang Hán vào thời Đơng Tấn, có 60 quyển, ngài Đàm- ma-nan-đề dịch từ Phạn sang Hán, gồm có 59 Bản dịch ngài Cùđàm Tăng-già-đề-bà, có Đại Chính Ngài Cù-đàm Tăng-già-đề-bà, người Kashmir (Kế-tân), Tây bắc Ấn Độ, không rõ năm sinh mất, tên tiếng Phạn Saṃghadeva, Hán phiên âm Tăng-già-đề-bà dịch Chúng Thiên Họ ngài Gotama, Hán phiên âm Cù-đàm Ấy dòng họ thuộc giai cấp Sát-đế-lợi, tức dòng họ vua chúa Ấn Độ Ngài người thông tam tạng giỏi A-tỳ-đàmtâm-luận Năm Kiến Nguyên (365384), ngài đến Trường An, Trung Quốc để dịch kinh luận Năm 397, niên hiệu Long An, ngài đến Kiến Nghiệp, được Vương công nhà Tấn kính tín Bấy Tư Mã Tuấn thỉnh ngài giảng dạy luận A-tỳđàm dịch kinh Trung A-hàm Ngài Đàm-ma-nan-đề, tiếng Phạn Dharma-nandi, Hán phiên âm Đàmma-nan-đề dịch Pháp Hỷ Ngài người nước Đâu-khư-lặc, xuất gia từ nhỏ, học thông tam tạng, hiểu sâu Trung A-hàm Tăng A-hàm Ngài đến Trường An năm Kiến Nguyên 20 (384 TL), thời Tiền Tần, dịch Trung A-hàm 59 Tăng A-hàm 41 Sau ngài Tăng-già-đề-bà giáo chỉnh lưu hành Bản dịch ngài Cù-đàm Tăng-già-đề-bà Viện Cao Đẳng Phật Học Hải Đức Nha Trang Việt dịch Hòa thượng Thích Thiện Siêu hiệu đính, có Đại Tạng Kinh Việt Nam Ekottarika-Āgama, Hán phiên âm Y-cô-đạt-ra-a-cam dịch Tăng A-hàm Tăng kinh đức Phật dạy mạch lạc pháp, dùng số mà so sánh pháp theo thứ tự từ mà tăng lên thành 2; từ tăng lên thành 3; 10 tăng 1, pháp số đức Phật dạy tăng dần vậy, nên gọi tăng Tăng A-hàm kinh ngắn, đức Phật tùy theo thời mà nói pháp số cho giới trời, người Kinh Tăng A-hàm có 52 phẩm, 472 kinh Loại pháp có 13 phẩm Loại pháp có phẩm Loại pháp có phẩm Loại pháp có phẩm Loại pháp có phẩm Loại pháp có phẩm Loại pháp có phẩm Loại pháp có phẩm Loại pháp có phẩm Loại 10 pháp có phẩm Loại 11 pháp có phẩm Theo Ma-ha-tăng-kỳ luật 32, A-tì-đàm Tỳ-bà-sa 10, Hữu-bộ-tỳ-nại-da-tạp-sự 39… vốn từ pháp theo thứ tự tăng lên 100 pháp, thất lạc, nên 10 pháp Tăng A-hàm kinh văn hệ Hán tương đương với Tăngchi-bộ-kinh (Aṅguttara-Nikāya) văn hệ Pāli Kinh ngài Cù-đàm Tăng-già-đề-bà dịch vào thời Đơng Tấn từ Phạn sang Hán Hịa thượng Thích Thiện Siêu Hịa thượng Thích Thanh Từ dịch từ Hán sang Việt đưa vào Đại Tạng Kinh Việt Nam năm 1998 Saṃyukta-Āgama hay Tạp A-hàm kinh, Hán phiên âm Tán-du-khất-đát-caa-cam; vừa phiên dịch Tạp A-cấp-ma Kinh có 50 quyển, ngài Cầu-na-bạt-đà-la dịch vào thời Lưu Tống Kinh tương đương với Tương-ưng-bộ-kinh (Saṃyuttara-Nikāya) văn hệ Pāli Nội dung tập hợp đức Phật giảng dạy cho chúng Tỷ kheo, Tỷ kheo ni, trời, người… pháp Tứ diệu đế, Bát chánh đạo, Thập nhị nhân duyên, Uẩn, Xứ, Giới, pháp thiền định… văn nhiều thể loại dài ngắn không đồng nhau, pháp có nhiều cấp độ, nên gọi Tạp A-hàm Kinh gọi Tương-ưng, thính chúng tương ưng với pháp đức Phật Thánh đệ tử trình bày, để tu tập kinh Kinh này, Hán dịch ngài Cầu-na-bạt-đà-la có 50 1362 kinh ngắn, có Đại Chính Ngài Cầu-na-bạt-đà-la sinh năm 394 năm 468 Tên Cầu-na-bạt-đà-la phiên âm từ tiếng Phạn Guṇabhadra dịch Công Đức Hiền Ngài thuộc dịng dõi Bà-la-mơn, người Trung Ấn, thiếu thời học tập luận Ngũ minh, nghiên cứu môn học Thiên văn, Địa lý, Y học… sau đó, đọc A-tỳđàm-tâm-luận, sùng kính Tam bảo, phát tâm xuất gia, thọ cụ túc giới Ngài học thông kinh điển Tiểu thừa Đại thừa, Đại phẩm Bát-nhã Hoa Nghiêm Năm Nguyên Gia 12 (435 TL), thời Lưu Tống, ngài đến Quảng Châu đường biển Vua Văn Đế, cử sứ đón ngài chùa Kỳ Hồn Kiến Khang để dịch kinh Ở chùa ngài dịch kinh Tạp A-hàm, gồm 50 Ngài dịch nhiều kinh điển giảng dạy kinh Hoa Nghiêm cho học chúng Trước ngài thấy Thiên hoa Thánh tượng viên tịch, thọ bảy mươi lăm tuổi Kinh Tạp A-hàm ngài Cầu-na-bạt-đà-la dịch từ Phạn sang Hán Hịa thượng Thích Thiện Siêu Hịa thượng Thích Thanh Từ dịch từ Hán sang Việt, đưa vào Đại Tạng Kinh Việt Nam, năm 1993 Trong biến thiên lịch sử xã hội người, kinh điển Phật giáo trải qua nỗi thăng trầm hưng phế Vào kỷ thứ VIII, vua Al-Mahdi (775-785) triều đại Hồi giáo Abhasad đem quân tiến đánh Ấn Độ, tiêu hủy Phật giáo, quan trọng tiêu hủy trung tâm Phật học Valabhī, tiếp tục hủy hoại Phật giáo Afghanistan Trung Đông Năm 1178, quân đội Hồi giáo Muhammad Guri tiến hành nhiều phạt Ấn Độ, lại phá hủy cơng trình kiến trúc kinh sách Phật giáo đất nước Năm 1197, Hồi giáo từ Ba Tư tiến lên đánh chiếm Ấn Độ, mười ngàn tăng sĩ Phật giáo ba ngàn giáo thọ bị hủy diệt Đại học Nalanda, kinh điển Phật giáo Phạn văn bị đốt cháy đến sáu tháng Năm 1203, Phật giáo hoàn toàn biến Ấn Độ Nhưng may, kinh tạng Pāli Tích Lan bảo tồn ngun vẹn Và may số kinh điển Phạn văn dịch Hán văn Tây Tạng Thời pháp nạn Tam Vũ Nhất Tông, Phật giáo Trung Quốc bị hãm hại khốc liệt nhà vua Thái Vũ Đế, thời Bắc Ngụy Năm Thái Bình Chân Quân thứ 7, tức năm 446, vua ban sắc lệnh giết bậc sa-môn Trường An đốt hết kinh sách hình tượng Phật Phật giáo thời Bắc Ngụy bị hủy diệt hoàn toàn Đến đời vua Văn Thành Đế phục hưng Phật giáo trở lại Vũ Đế đời Bắc Chu, vua nghe lời sàm tấu nịnh sĩ, năm Kiến Đức thứ 2, tức năm 573, lệnh phế bỏ Phật giáo, bắt sa-mơn hồn tục, đốt hết kinh sách tượng Phật Một năm sau, vua băng hà, Phật giáo hưng thịnh trở lại Vũ Tông nhà Đường, nghe người sàm tấu Phật, đứng đầu tể tướng Lý Đức Dụ, vào năm Hội Xương thứ 5, tức năm 845, vua ban lệnh giữ số chùa 30 vị tăng sĩ, chùa viện san bằng, tượng Phật, pháp khí đúc thành tiền khí cụ, tăng sĩ cịn lại buộc phải hoàn tục Năm sau Vũ Đế băng hà, Phật giáo phục hưng trở lại Thế Tông nhà hậu Chu, năm Hiền Đức thứ 2, tức năm 955, vua lệnh phá hủy 30.336 chùa viện Phật giáo, tịch thu hết pháp khí kinh điển để đốt phá Vào thời kỳ Cách mạng Văn hóa Trung quốc Mao Trạch Đông chủ xướng, chùa chiền kinh sách Phật giáo bị hủy diệt nhiều Trung Quốc Tây Tạng Ở Tây Tạng, Phật giáo hưng thịnh vào kỷ thứ VIII, thời vua Khrisron Ide-btsan (Khất-lật-song-đề-tán), đến kỷ thứ IX, Phật giáo bị xóa nhà vua Langdarma (836-842), nhà vua tôn thờ đạo Bôn Nhưng đến kỷ thứ X, Phật giáo Tây Tạng ngài Rin-chen Bzangpo (958-1055) phục hồi làm hưng thịnh trở lại Ở Tích Lan (Sri-Lanka), kỷ 16, Bồ Đào Nha đánh chiếm Tích Lan, phát triển Thiên Chúa giáo tìm cách hủy diệt Phật giáo, Hòa Lan đánh chiếm Tích Lan kỷ 17, mục đích phát triền Thiên Chúa giáo, hủy diệt Phật giáo Đến kỷ 18, người Pháp đánh chiếm Tích Lan để truyền bá Thiên Chúa hủy diệt Phật giáo, kỷ 19, người Anh đánh chiếm Tích Lan lại khống chế Phật giáo để phát triển Tin Lành giáo Tất quốc gia đối xứ với Phật giáo Tích Lan tồi tệ Nhưng, sau Tăng sĩ Tích Lan tìm đủ cách phục hồi Phật giáo Đại tá Steel Olcott Hoa Kỳ ủng hộ, ông đọc viết tranh luận Đại đức Migettvatta Gununanda với Giáo đoàn Tin Lành đăng tờ báo Ceylon Time (Tích Lan Thời Báo) Phật giáo Tích Lan từ phục hồi trở lại ngày Lịch sử Phật giáo quốc gia bị biến thiên qua nhiều thời kỳ tăm tối bi đát thế, làm tổn thương tiêu hao tri thức nhân loại hiểu biết thiển cận người có quyền tạo nên Với pháp nạn tày trời mà kinh điển Phật giáo Tổ sư kết tập, phiên dịch qua thời kỳ ngày lưu lại điều kỳ diệu! Và trải qua biến cố vậy, kinh điển Phật giáo bị mát nhiều, khiến kinh tạng Nikāya Āgama bị mát khơng phải Nên, đối chiếu kinh tạng Nikāya thuộc văn hệ Pāli với kinh tạng Āgama thuộc văn hệ Hán, số lượng có chênh lệch nhau, có kinh hai văn hệ có, có kinh văn hệ có, văn hệ lại khơng có Những chênh lệch sai khác không làm cho ta ngạc nhiên nhận biến cố lịch sử đáng đau buồn tri thức nhân loại! Trong Tập Kinh A-hàm Tuyển Chú này, tơi có dun chọn sáu kinh để dịch giải, gồm: kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm (Tứ Niệm Xứ Kinh); kinh Nhớ Rõ Hành Sử Về Thân (Niệm Thân Kinh); kinh Tôn Giả Tại Thiền Thất Họ Thích (Thích Trung Thiền Thất Tơn Kinh); kinh Tâm Tăng Thượng (Tăng Thượng Tâm Kinh); kinh Dấu Ấn Chánh Pháp (Pháp Ấn Kinh); kinh Kế Thừa Chánh Pháp (Cầu Pháp Kinh) Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm hay Tứ Niệm Xứ Kinh kinh đức Phật dạy bốn pháp quán chiếu thân, thọ, tâm pháp, để ngăn ngừa đình vọng niệm, dứt bặt Tập đế, khiến tâm an trú vào Diệt thánh đế, chấm dứt sanh tử, chứng ngộ Niết bàn nơi thân năm uẩn Kinh Nhớ Rõ Hành Sử Về Thân hay Niệm Thân Kinh đề cập đến phần niệm thân, để ngăn ngừa niệm khởi sai lầm thân tịnh hay bất tịnh Tâm rỗng lặng làm duyên cho thân sinh khởi, thân tịnh; tâm điên đảo, vọng tưởng làm duyên cho thân sinh khởi, thân bất tịnh Đối kết chấm dứt khổ đau sinh tử Và có tuệ tri thấy nhân thuận nghịch, nên tâm không dao động khen chê, vinh nhục Ở kinh này, đức Phật cịn đưa ví dụ cỏ khô, khô, để xác chứng lại chấp thủ ngã tồn hình thức tà kiến Ngã tuyệt đối khơng có Thấy ngã tuyệt đối khơng có, chết khơng phải đoạn diệt, chánh kiến, chánh biến tri, thấy Như lai cho dù Đế thích, Sinh chủ, Phạm thiên nỗ lực tìm kiếm dấu vết tâm thức Như lai y cứ, không thấy Với kinh đức Phật dạy có nội dung phong phú, sâu thẳm vi diệu thế, dẫn dắt người nghe hiểu từ cạn đến sâu, từ thấp lên cao, từ thực tế đến siêu việt Thực tế người bắt rắn, bè sang sông, khúc xương khô bôi mỡ, vượt qua thông hào… siêu việt nơi đời sống Như lai dấu tích sinh tử, tư ý niệm hữu ngã nơi tâm thức Ngài hoàn toàn tịch lặng Thực tế đạo mà đại đạo siêu việt Và ví von, dí dỏm mà đức Phật sử dụng kinh từ mà biểu Nên, kinh này, hai Tỷ khưu Ñāṇamoli Bodhi dịch Alagaddūpama sutta The Simile Of the Snake (Middle Length Discourses Of The Buddha P 224, 2002) Kinh Ví Von Chú Rắn Ví von để tạo nên hình ảnh gợi tả mà người ví von muốn ví von Mượn hình ảnh để gợi mở triết lý, đạo lý mà người sử dụng ví von muốn truyền đạt để tạo khơng khí thâm trầm mà tươi vui Trong kinh này, đức Phật sử dụng q nhiều hình ảnh để ví von cho vô minh, tham dục, tà kiến chướng ngại vật mà người tu tập cần phải biết cách tường tận để vượt qua Trong vượt qua ấy, vượt qua chấp thủ ngã ngã sở hữu vượt qua khó khăn Khó khăn ví von người bắt rắn đầu hay ví von người tìm kiếm hạnh phúc nơi khúc xương bôi mỡ kẻ tìm kiếm ngã đám cỏ khơ đốt thành tro bụi mà kinh Tỷ khưu A-lê-sá điển hình! Thời Phật có Tỷ khưu A-lê-sá, thời đại Tỷ khưu A-lêsá tái sinh khơng thiếu đạo đời! Họ cổ vũ đua chen ngày đêm miệt mài bắt rắn đầu đuôi, tìm kiếm hạnh phúc khúc xương khơ bơi mỡ vinh danh ngã cho đống tro tàn nguội lạnh! -o0o II CHÚ THÍCH 1- Đề kinh, Hán: A lê sá kinh; A-lê-tra kinh Nghĩa kinh đức Phật dạy cho Tỷ khưu A-lê-tra buông bỏ tà kiến, tri kiến đảo lộn Phật pháp A-lê-tra phiên âm từ chữ Ariṭṭha Pāli A-lê-tra trước xuất gia theo Phật, Ông làm nghề huấn luyện giết chim Ưng Tên kinh Tạng Pāli: Alagaddūpamasutta Nghĩa kinh ví dụ người bắt rắn Anh dịch: The Simile Of The Snake Tên kinh theo Hán tạng bao quát nội dung kinh tên kinh theo Pāli Tên kinh theo Pāli lấy ví dụ kinh để làm đề kinh, lúc nội dung kinh, đức Phật sử dụng nhiều ví dụ để diễn tả tà kiến người hiểu sai lạc Phật pháp mà Tỷ khưu A-lê-sá điển hình Tỷ khưu A-lêsá duyên khởi để đức Phật dạy kinh cho A-lê-sá mà cho thính chúng lúc hậu Vì vậy, Tỷ khưu A-lê-tra đương kinh Nên, Hán tạng sử dụng tên vị đương để đức Phật dạy kinh mà đặt tên kinh bao quát hết nội dung kinh 2- Xưa huấn luyện chim Ưng: Pāli: Gaddhabādhi pubba Hán dịch pubba phiên âm gaddhabādhi già-đàbà-lê Gaddhabādhi huấn luyện giết chim ưng Chim ưng gọi chim kền kền Một loại chim lớn, thường có đầu cổ trụi lơng, ni sống thịt thú vật chết Tỷ khưu A-lê-tra trước xuất gia làm nghê huấn luyện giết chim ưng Từ gaddhabādhi pubba, Anh dịch Formerly of the vulture killers (Middle Length Díscourses of the Buddha, P 224) Những người giết chim kên kên thời trước 3-Khởi sinh hiểu biết độc hại: Hán: Sinh thị ác kiến Pāli: pāpakaṃ diṭṭhigataṃ uppannaṃ Pāpakaṃ, chưa biến cách pāpaka Có nghĩa xấu xa mặt đạo đức, tội lỗi, độc ác Diṭṭhigataṃ, chưa biến cách diṭṭhigata Có nghĩa quan điểm, chủ trương Uppannaṃ, chưa biến cách uppanna Có nghĩa khởi sinh Vậy, pāpakaṃ diṭṭhigataṃ uppannaṃ, có nghĩa khởi sinh quan điểm độc hại Anh dịch pernicious view had arisen Quan điểm độc hại quan điểm dẫn đến che khuất chân lý khơng gây thiệt hại cho mà gây thiệt hại cho nhiều người đời đời sau 4- Theo hiểu pháp đức Thế Tôn dạy, hành dục pháp chướng ngại: Hán: Ngã tri Thế Tôn thị thuyết pháp, hành dục giả, vô chướng ngại Pāli: Tathāhaṃ Bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājāñāmi yathā ye me antarāyikā dhammā vuttā Bhagavatā te paṭisevato nālaṃ antarāyāyā iti “Theo hiểu pháp Thế Tôn dạy, thọ dụng pháp Thế Tôn gọi pháp chướng ngại ấy, thật khơng có chướng ngại” Từ ngữ paṭisevato, kết cấu gồm: paṭi+sevato Sevato từ Sevati, có nghĩa thực hành, thực hiện, phục vụ Nên, paṭisevato có nghĩa hành động hưởng thụ, thực hưởng thụ Hán dịch hành dục Anh dịch engage với nghĩa thọ dụng, tuyển dụng 5- Chánh kinh, ca vịnh, ký thuyết, kệ tụng, nhân duyên, soạn lục, khởi, thử thuyết, sanh xứ, quảng giải, vị tằng hữu pháp thuyết nghĩa Pāli: Suttaṃ geyyaṃ veyyākaranaṃ gāthaṃ udānaṃ itivutakaṃ jātakaṃ abbhutadhammaṃ vedallaṃ 6- Nếu thầy hiểu dạy nhiều lần, pháp ví bè Pháp cịn phải bng bỏ, phi pháp ư? Hán: Nhược nhữ đẳng tri ngã trường thuyết phiệt dụ pháp giả, đương dĩ xả thị pháp, phi pháp da? Pāli: Kullūpamaṃ vo bhikkhave ājānantehi dhammā pi vo pahātabbā pageva adhammā 7- Sáu kiến xứ: Pāli: cha diṭṭhiṭṭhānāni Sáu chỗ mà thấy thường vướng vào Sáu kiến xứ cịn gọi sáu kiến chấp mà vơ số người đời vướng vào cho rằng: - Sắc tôi; tôi; tự ngã (Rūpaṃ: etaṃ mama, eso „ham asmi, eso me attā) - Thọ tôi; tôi; tự ngã (Vedanaṃ: etaṃ mama, eso „ham asmi, eso me attā) -Tưởng tôi; tôi; tự ngã tơi (Sđaṃ: etaṃ mama, eso „ham asmi, eso me attā) - Hành tôi; tôi; tự ngã (Saṅkhare: etaṃ mama, eso „ham asmi, eso me attā) - Thức tôi; tôi; tự ngã tơi (viđđātaṃ: etaṃ mama, eso „ham asmi, eso me attā) - Kiến xứ thứ sáu Thế giới : Cho rằng: “Đây giới, tự ngã, sau chết, tơi thường cịn, vĩnh viễn thường trú, không biến đổi.Tôi trú luôn nghĩ rằng: “Cái tôi; Cái tôi, tự ngã tôi” (So loko so attā, so pecca, bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāma dhammo, sassatisamaṃ tath‟ eva ṭhassāmīti, tampi: etaṃ mama, eso „ham asmi, eso me attā M P 181) 8- Có tác nhân nội tại: Hán: Nhân nội hữu Pāli: Ajjhataṃ asati Anh: Non- existent externally 9- “Tự ngã vốn khơng, có giả lập, nên tự ngã khơng thể có được” Hán: Bỉ tích thời vô thiết hữu ngã bất khả đắc Pāli: Ahū vata me, taṃ vata me natthi, siyā vata me, taṃ vatāhaṃ na labhāmīti (M, P, 181) Nghĩa là: “Cái chắn tơi, chắn khơng cịn tơi, chắn tơi, chắn tơi khơng ấy” (Thích Minh Châu dịch, Trung I, tr 136A, Tu Thư Đại Học Vạn Hạnh, 2517 – 1973) Anh: “Alas, I had it! Alas, I have it no longer! Alas, may I have it! Alas, I not get it!” ( M L, D, of The Buddha, P 230) Nghĩa là: “Than ôi, Tơi có nó! Than ơi, Tơi có khơng dài hơn! Than ơi, Tơi có nó! Than ôi, Tôi không nó” 10- Có tác nhân ngoại tại: Hán: Nhân ngoại hữu Pāli: Bahiddhā asati Anh: Non existent internally 11- Diệt trừ tự thân kiến: Hán: Diệt thiết thân Nghĩa diệt trừ thiên kiến, tùy miên, tham chấp trước kiến xứ 12- “Sanh tử chấm dứt, phạm hạnh thành, điều đáng làm làm, khơng cịn tái sanh” Hán: Sinh dĩ tận, phạm hạnh dĩ lập, sở tác dĩ biện, bất cánh thọ hữu (Tr 765c21, Đại Chính 1) Pāli: Khīṇā jāti, vusitaṃ bramacariyaṃ, kataṃ karanīyaṃ nāparaṃ itthattāyāti (M, P, 184) Anh: Birth is destroyed, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is no more coming to any state of being ( M, L, D, Of The Buddha, P 233) Lấp đầy thông hào: Hán: Độ tiệm Pāli: Sankiṇṇaparikho lấp đầy thông hào Anh: Trench has been filled in 13- Vị Tỷ khưu lấp đầy thông hào lấp đầy hầm hố, kênh hào sinh tử 14- vượt qua thông hào: Hán: Quá hào Pāli: Ukkhittapaligho vứt bỏ chương ngại vật Anh: Shaft has been lifted Vị Tỷ khưu vứt bỏ chướng ngại vật đoạn trừ vứt bỏ vô minh 15- Phá đổ thành quách: Hán: Phá quách Pāli: Abbūlhesiko Trụ đá nhổ lên Anh: pillar has been uprooted Vị Tỷ khưu phá bỏ thành hay nhổ trụ đá phá trừ nhổ khát 16- Khơng cịn cửa khóa: Hán: Vô môn Pāli: Niraggala Từ ngừ cấu trúc từ gốc: Nís+aggala, nghĩa tách then gài cửa ra, mở tung lề khóa Nghĩa bóng tự do, khơng cịn bị ràng buộc loại phiền não Kinh Pāli giải thích: “kathaṃ ca bhikkhave bhikkhu niraggalo hoti: Idha bhikkhave bhikkhuno pañca orambhāgiyāni saṃyojanāni pahīnāni honti ucchinnamūlāni tālāvathukatāni anabhāvamkatāni āyatiṃ anuppādadhammāni Evaṃ kho bhikkhave bhikkhu niraggalo hoti (M P 185) = “Thế Tỷ khưu có tự do? Ở đây, Tỷ khưu! Vị Tỷ khưu đoạn trừ năm hạ phần trói buộc sai sử, chúng bị chặt đứt gốc rễ, ví Tāla đầu bị chặt đứt khiến pháp tồn tại, sinh khởi tương lai Như vị Tỷ khưu có tự do” Anh: Niraggala, Anh dịch no bar “That is how the bhikkhu is one who has no bar” (M, L, P, 233) Soi vào gương Thánh trí tuệ: Hán: Thánh trí tuệ cảnh Pāli: Ariyo pannaddhajo pannabhāro visaṃyutto bậc Thánh hạ cột cờ xuống, đặt gánh nặng xuống, khơng cịn ràng buộc 17- Vị Tỷ khưu bậc Thánh hạ cột cờ xuống, đặt gánh nặng xuống, khơng cịn ràng buộc vị đoạn trừ hết tâm ngã mạn, ngã mạn khơng cịn sinh khởi trở lại tâm vị Anh: The bhikkhu is a noble one whose banner is lowered, whose burden is lowered, who is unfettered (M L P 233) 18- Như vậy, Như lai chân chánh giải thoát, chư thiên Đế thích Sinh chủ, Phạm thiên quyến thuộc khơng tìm thấy tâm thức y Như lai Hán: Như thị chánh giải thoát Như lai hữu Nhân-đà-la cập Thiên-y-sa-na, hữu Phạm cập quyến thuộc, bỉ cầu bất Như lai sở y thức ( Tr 666a, Đại Chính) Pāli: Evaṃ vimuttacittaṃ kho bhikkhave bhikkhuṃ saIndādevā saBrhamakā sa-Pajāpatikā anvesaṃ nādhigacchanti: idaṃ nissitaṃ tathāgatassa viññāṇaṃ ti, taṃ kissa hetu?: diṭṭhe vāhaṃ bhikkhave dhamme tathāgataṃ ananuvijjo ti vādami (M P 185) “Chư Tỷ khưu! Vị Tỷ khưu có tâm giải vậy, với chư thiên Đếthích, Phạm-thiên, Sanh chủ khơng tìm dấu vết vị Tỷ khưu Ở đây, tâm thức y Như lai Điều ấy, sao? Này Tỷ khưu! Ta nói khơng tìm dấu vết Như lai nơi pháp tiền” Anh: Bhikkhus, when the gods with Indra, with Brahmā and with Pajāpati seek a bhikkhu who is thus liberated in mind, they not find {anything of which they could say}: “The consciousness of one thus gone is supported by this” Why is that? One thus gone, I say, is untraceable here and now (M L P 233) “Như lai phạm hạnh, Như lai mát mẻ, Như lai khơng nóng bức, Như lai không thay đổi” 19- Hán: Như lai thị phạm, Như lai thị lảnh, Như lai bất phiền nhiệt, Như lai thị bất dị (Tr 766a, Đại Chính 1) Pāli: Khơng có câu tương đương (M P 185) 20- “Như lai nói với họ vơ ưu pháp tại” Hán: Bỉ Như lai pháp trung, thuyết vô ưu (tr 766a, Đại Chính 1) Pāli: Pubbe cāhaṃ bhikkhave etarahi ca dukkhaṃ ceva paññāpemi dukkhassa ca nirodhaṃ (M P 185) Này Tỷ khưu! Từ xưa đến nay, Tơi nói khổ diệt tận khổ Anh: Bhikhus, both formerly and now what I teach is suffering and the cessation of suffering (M L P 234) 21-Nếu có người mạng chung, diệt tận năm hạ phần kiết sử, hóa sanh vào không gian kia, liền vào Niếtbàn, pháp khơng thối chuyển, khơng trở lại cõi đời Hán: Nhược hữu ngũ hạ phần kiết tận, nhi mạng chung giả, sanh bỉ gian, tiện bát Niết bàn, đắc bất thối pháp, bất hồn thử (tr 766b, Đại Chính 1) Pāli: Yesaṃ bhikkhūnaṃ pcorambhāgiyāni sạmyojanāni pahīnāni sabbe te opāpatikā tattha parinibbāyino anāvattidhammā tasmā lokā ( M P 187) = “ Những vị Tỷ khưu đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, vị thành bậc hóa sinh, Niết bàn đó, chứng pháp bất thối, khơng cịn trở lại cõi đời nữa” Anh: “Those bhikkhus who have abandoned the five lower fetters are all due to reappear spontaneously [ in the Pure Abodes] and there attain final Nibbana, without ever returning from that world” ( M L P 235) - Năm hạ phần kiết sử gồm: Tham, sân, si, Mạn, nghi Năm loại phiền não thường trói buộc chúng sanh sinh tử Dục giới, khiến hết tự -o0o III NỘI DUNG Nội dung kinh có điểm chủ yếu sau: 1-Giới thiệu duyên cớ: Đức Phật thuyết kinh Tôn giả A-lê-tra (Arittha), trước làm nghề huấn luyện giết chim Ưng, sau xuất gia Tăng đoàn, nghe pháp hiểu pháp từ đức Phật theo cách hiểu tà kiến phát biểu hiểu pháp Phật dạy theo cách hiểu tà kiến tham dục, nên Tỷ khưu bạch lên đức Phật Ngài gọi Alê-tra đến dạy kinh thành phố Xá-vệ, Thắnglâm, vườn Trưởng giả Cấp-cơ-độc -o0o 2-Các thí dụ tham dục: Ở kinh này, đức Phật sử dụng ví dụ: Dục ví xương khơ Dục ví miếng thịt Dục ví đuốc rơm tay Dục ví hầm lửa Dục ví rắn độc Dục ví giấc mộng Dục ví đồ vay mượn Dục ví trái Đức Phật dùng ví dụ này, để ví cho dục gian, vị mà chất cay đắng nhiều; an tồn mà nguy hiểm nhiều; hạnh phúc mà khổ đau nhiều; chân thật mà giả dối nhiều; lâu dài mà hủy diệt nhanh -o0o 3-Thí dụ người bắt rắn Đức Phật sử dụng ví dụ người muốn bắt rắn , phương pháp, nên bị rắn cắn chết Cũng vậy, người muốn tu tập giải thoát sinh tử, khơng có chánh kiến pháp học, pháp hành cách thấu đáo vững chãi, người tu tập bị pháp học pháp hành dẫn đến nguy hiểm cho họ bị nguy hại pháp học pháp hành Người ấy, ví người bắt rắn khơng biết phương pháp, nên bị rắn cắn chết -o0o 4-Ví dụ bè Đức Phật sử dụng hình ảnh tác dụng bè đưa người từ bên sơng qua bên sơng, để ví dụ cho pháp Ngài Pháp đức Phật trình bày cho thính chúng tu tập, có tác dụng ví bè đưa người từ bên sông sang bên sơng Pháp mà đức Phật trình bày Đạo đế Diệt đế đích điểm mà Đạo đế hướng đến Khi đến Diệt đế hay Niết bàn, bng bỏ phương tiện Đạo đế để thể nhập cứu cánh Diệt đế Nếu bị mắc kẹt nơi Đạo đế khơng thành tựu Diệt đế Tác dụng Đạo đế diệt tận Tập đế xả ly Khổ đế Khi Tập đế đoạn tận, Khổ đế xả ly, Đạo đế khơng cịn Đạo đế nữa, Đạo đế trở thành vơ vi hay Niết bàn Nên, kinh đức Phật dạy: “Ta thường nói cho thầy nghe ví dụ bè Thầy biết xả bỏ, khơng phải để chấp thủ Với ví dụ bè, thầy nên biết pháp cịn phải buông bỏ, phi pháp” Pháp cần hiểu Đạo đế Đạo đế pháp dẫn đến giải thoát; pháp đưa hành giả từ bến bờ sinh tử qua bên bến bờ giải thoát Phi pháp Khổ đế Tập đế Khổ đế Tập đế phi pháp, chúng trói buộc chúng sanh bên bờ sinh tử khổ đau Diệt đế hay Niết bàn tối thượng điểm đến, sau hành giả thực hành nhuần nhuyễn Đạo đế, đoạn tận Tập đế Khổ đế Vì vậy, đức Phật sử dụng hình ảnh tác dụng bè đưa người sang sông, để ví dụ cho pháp Ngài thuyết giảng mang một ý nghĩa ẩn dụ vô sâu sắc tuyệt diệu -o0o 5-Sáu kiến xứ Sáu kiến xứ gồm: Sắc, thọ, tưởng, hành, thức giới, đối thời gian đối không gian tất chúng hồn tồn vơ ngã vơ ngã sở Vì sao? Vì tất chúng vơ thường, biến dịch liên tục, không hữu Nên, đức Phật dạy cho Tỷ khưu A-lê-tra vô thường, vô ngã vô ngã sở nơi sáu kiến xứ -o0o 6-Duyên cớ sợ hãi không sợ hãi Ở kinh này, đức Phật dạy duyên cớ sợ hãi, lo lắng, bối rối chấp thủ ngã ngã sở hữu bên sáu kiến xứ sáu kiến xứ Ngã ngã sở hữu bên hay bên sáu kiến xứ, tất chúng ý niệm, khái niệm vọng tưởng tạo nên, chúng kết thành phiền não, chủng tử tâm hành, dẫn đến lo lắng, sợ hãi bất an Và khơng có sợ hãi khơng có chấp thủ ngã ngã sở hữu bên bên sáu kiến xứ Tóm lại, sống an lạc thảnh thơi, khơng chấp thủ nội ngoại sáu kiến xứ ngã sở hữu ngã, nên tưởng hoàn toàn tịch diệt; tưởng tịch diệt, nên hành tịch diệt; hành tịch diệt, nên thức hoàn toàn tịch diệt Tâm trạng thái yên tĩnh, rỗng lặng hoàn toàn Do tâm rỗng lặng, khiến chánh kiến chánh trí phát sinh, thấy biết thực nó, đạt tâm giải thoát tuệ giải thoát -o0o 7-Quả vị A-la-hán vô ngã tuyệt đối Do vọng tưởng ngã sở hữu ngã sáu kiến xứ từ bên đến bên hoàn tồn tịch lặng, vơ ngã tuyệt đối, nên vị Tỷ khưu chứng A-la-hán Vị thực biết rằng: “Sinh tử chấm dứt, phạm hạnh lập thành, điều đáng làm làm, khơng cịn tái sanh nữa” Ở phần này, đức Phật nêu lên ví dụ: Băng hào: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập biến tri Khổ, Tập, Diệt, Đạo, nên diệt tận nhỗ gốc rễ vô minh Vượt hào: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập vượt qua tham ba cõi Dục hữu, Sắc hữu Vô sắc hữu Phá đổ thành quách: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập phá vỡ nhỗ giới hạn biên cương sinh tử Khơng cịn then cửa hay mở tung lề khóa: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập đoạn năm hạ phần kiết sử Được gương Thánh trí: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập đoạn tận nhỗ gốc rễ phiền não thuộc ngã mạn Do vị Tỷ khưu tu tập đoạn tận vô minh, vượt qua tham dục, phá vỡ cột mốc giới hạn sinh tử, tháo tung lề khóa trói buộc phiền não, nhỗ kiêu mạn, xa lìa điên đảo vọng tưởng, thức uẩn chuyển thành thánh trí, bất động trước khen chê, phỉ báng hay tán thán cúng dường, nên vị Tỷ khưu thành tựu vô ngã tuyệt đối, chứng A-la-hán, đạt tới cứu cánh Niết bàn Vô ngã tuyệt đối, kinh đức Phật nêu lên ví dụ cỏ khơ, khơ, có người đem đốt tùy ý sử dụng Cỏ khô khơ ví dụ cho vị Tỷ khưu tu tập đoạn tận vọng tưởng ngã ngã sở hữu sáu kiến xứ cách tuyệt đối, vọng tưởng ngã sở hữu ngã hồn tồn khơng cịn tái sinh, cỏ khổ, khô bị đốt, nên tùy ý sử dụng sáu kiến xứ để làm lợi lạc cho cho chúng sanh -o0o 8-Hoằng pháp Sứ mệnh hoằng pháp kình này, đức Phật khuyến đến năm lần lần cho cấp độ tu chứng khác Nên, sứ mệnh năm cấp độ hoằng pháp có ý nghĩa thâm sâu khác Khuyến hoằng pháp lần thứ pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới cho giới trời, người có chánh trí, chánh giải thốt, mạng chung, khơng cịn bị tái sinh sinh tử luân hồi Đây hoằng pháp nhắm tới vị tu tập mà tâm vị trí A-lahán hướng lộ trình hướng đến A-la-hán Khuyến hoằng pháp lần thứ hai pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới cho giới trời, người đoạn tận năm hạ phần kiết sử, pháp bất thối, chứng nhập Niết-bàn khơng trở lại gian Đây hoằng pháp nhắm tới vị tu tập mà tâm lộ trình A-na-hàm hường A-na-hàm Khuyến hoằng pháp lần thứ ba pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới giới trời, người thân kiến thủ, nghi đoạn tận tham, sân, si mỏng, chứng đắc lai hướng lai Đây hoằng pháp nhắm tới vị tu tập vị trí nhấtlai hướng nhất-lai Khuyến hoằng pháp lần thứ tư pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới giới trời, người thân kiến thủ, giới cấm thủ nghi đoạn tận, đắc dự lưu quả, qua lại giới trời, người bảy lần nữa, trước chấm dứt hoàn toàn sinh tử Đây hoằng pháp nhắm tới vị tu tập dự-lưu hướng dự-lưu Khuyến hoằng pháp thứ năm pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới giới trời, người có niềm tin Như lai ưa thích giáo pháp Ngài, khiến sinh mệnh họ kết thúc liền sinh cõi lành Đây sứ mệnh hoằng pháp nhắm đến giới trời, người có lịng tín kính hộ Phật Pháp, khiến họ tăng trưởng niềm tin hộ Phật Pháp qua pháp học pháp hành kinh -o0o 9-Kết thúc Đức Phật thuyết kinh, chúng Tỷ khưu nghe hoàn hỷ, phụng hành Như vậy, Vị thuyết kinh người nghe kinh, hai thành tựu pháp học pháp hành -o0o IV PHÁP HÀNH Pháp học pháp hành kinh đức Phật nhấn mạnh đến Văn – Tư – Tu Ở kinh này, đức Phật dạy Tỷ khưu A-lê-tra rằng: “Những điều Ngài dạy Chánh kinh, Ca vịnh, Ký thuyết, Kệ tụng, Nhân duyên, Soạn lục, Bản khởi, Thử thuyết, Sanh xứ, Quảng giải, Vị tằng hữu pháp, Thuyết nghĩa, nghe mà không hiểu tường tận văn nghĩa phải hỏi lại Ngài hay hỏi lại đồng phạm hạnh có trí, để bày tường tận trước hành trì, khơng bị sai lạc” Như vậy, kinh đức Phật dạy, phải biết học hỏi, chiêm nghiệm thể loại kinh điển, Ngài giảng dạy cách tường tận văn nghĩa, trước đem hành trì, hành trì đưa đến lợi ích Nếu nghe mà không hiểu tường tận văn nghĩa thể loại kinh điển Ngài thuyết giảng mà đem hành trì, luống cơng, chuốc lấy khổ cực, tự gây phiền nhọc, khơng có hiệu Do đó, pháp học pháp kinh này, đức Phật nhấn mạnh đến Văn - Tư - Tu Văn lắng nghe để hiểu sâu, hiểu xác chân nghĩa, đệ nghĩa đức Phật diễn tả thể loại kinh điển Nhờ nghe mà hội nhập chân đạo, khiến mắt sinh, trí sinh, minh sinh, giác sinh Nên, gọi văn tuệ Nghĩa trí tuệ sinh khởi, thực hành pháp lắng nghe Tư chiêm nghiệm gạn lọc từ nghe, để thấy đâu pháp phương tiện đâu pháp cứu cánh, đâu pháp liễu nghĩa đâu pháp bất liễu nghĩa mà đức Phật diễn tả thể loại kinh điển Nhờ tư mà nhiếp phục tâm, an trú tâm phát triển tâm tịnh, khiến mắt sinh, trí sinh, minh sinh, giác sinh Nên gọi tư tuệ Nghĩa trí tuệ sinh khởi, thực hành quán hành tướng đế lý Tu thực hành pháp sau nghe chiêm nghiệm đúng, ứng dụng pháp vào đời sống, qua động tác đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống, ứng xử công việc tỉnh giác lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp, khiến cho vọng tưởng tự ngã ngã sở hữu bên bên sáu kiến xứ hoàn toàn tịch diệt, tâm hành phiền não khơng cịn có xứ sở để sinh khởi, khiến mắt sinh, trí sinh, minh sinh, giác sinh, tuệ vô lậu sinh khởi Nên, gọi tu tuệ Nghĩa tuệ giải giải thoát sinh ra, đoạn trừ hoàn toàn lậu sai lầm thuộc thấy nghe tư niệm Do đó, kinh này, đức Phật nhấn mạnh pháp hành Văn - Tư – Tu -o0o V ĐỐI CHIẾU Kinh Hán Pāli nội dung phần nhiều tương đồng duyên cớ, đối tượng xứ sở để đức Phật thuyết giảng kinh Các ví dụ tham dục, người bắt rắn, bè… Sáu kiến xứ… Kinh Pāli có minh họa thêm kiến xứ ba pháp ấn vô thường, khổ vô ngã Bản Hán khơng có minh họa -o0o THƯ MỤC THAM KHẢO Dīgha Nikāya, Bihar Government 1958 Majjhima Nikāya, Bihar Government 1958 Samyutta Nikāya, Bihar Government 1959 Aṅguttara Nikāya, Bihar Government 1960 Vibhaṅga Bihar Government 1960 Kathāvatthu, Bihar Government 1961 Trường Bộ Kinh III, Thích Minh Châu dịch, Đại Học Vạn Hạnh, 2516 – 1972 Trung Bộ Kinh I, Thích Minh Châu dịch, Đại Học Vạn Hạnh, 2517 – 1973 Trung Bộ Kinh II, Thích Minh Châu dịch, Đại Học Vạn Hạnh, 2518 – 1974 Trung Bộ Kinh III, Thích Minh Châu dịch, Đại Học Vạn Hạnh, 2518 – 1975 Trường A-hàm Kinh, Hậu Tần, Phật-đà-da-xá dịch, Đại Chính Đại Bát Niết Bàn Kinh, Đơng Tấn, Pháp Hiển dịch, Đại Chính Phật Thuyết Đại Tập Pháp Mơn Kinh, Tống, Thi Hộ dịch, Đại Chính Phật Thuyết Phạm Võng Lục Thập Nhị Kiến Kinh, Ngô, Chi Khiêm dịch, Đại Chính Trung A Hàm Kinh, Đơng Tấn, Cù Đàm Tăng-già-đề-bà dịch, Đại Chính Phật Thuyết Tứ Đế Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch, Đại Chính Phật Thuyết Thị Pháp Phi Pháp Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch, Đại Chính Phật Thuyết Khổ Ấm Nhân Sự Kinh, Tây Tấn, Pháp Cự dịch, Đại Chính Phật Thuyết Chư Pháp Bản Kinh, Ngơ, Chi Khiêm dịch, Đại Chính Tạp A-hàm Kinh, Lưu Tống, Cầu Na Bạt Đà la dịch, Đại Chính Phật Thuyết Ngũ Uẩn Giai Không Kinh, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại Chính Phật Thuyết Thánh Pháp Ấn Kinh, Tây Tấn, Trúc Pháp Hộ dịch, Đại Chính Phật Thuyết Pháp Ấn Kinh, Tống, Thi Hộ dịch, Đại Chính Ngũ Ấm Thí Dụ Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch, Đại Chính Phật Thuyết Chuyển Pháp Luân Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch, Đại Chính Phật Thuyết Tam Chuyển Pháp Luân Kinh, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại Chính Phật Thuyết Bát Chánh Đạo Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch Duyên Khởi Kinh, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính Tăng Nhất A-hàm Kinh, Đơng Tấn, Cù Đàm Tăng-già-đềbà dịch, Đại Chính Phật Thuyết Thất Xứ Tam Quán Kinh, Hậu Hán, An Thế cao dịch, Đại Chính A-tỳ Đạt-ma Câu-xá Luận, Thế Thân, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 29 Đại Trí Độ Luận, Long Thọ, Hậu Tần, Cưu-ma-la-thập dịch, Đại Chính 25 A-tỳ Đạt-ma Tập-dị-mơn túc Luận, Xá Lợi Phất, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 26 Dị Bộ Tơn Luân Luận, Thế Hữu tạo, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 49 Cao Tăng truyên, Lương, Huệ Kiểu soạn, Đại Chính 50 Tục Cao Tăng truyện, Đường, Đạo Tuyên soạn, Đại Chính 50 Tống Cao Tăng truyện, Tơng, Tán Ninh soạn, Đại Chính 50 Đại Minh Cao Tăng truyên, Minh, Như Tỉnh soạn, Đại Chính 50 Đại Đường Tây Vức Cầu Pháp Cao Tăng truyện, Đường, Nghĩa Tịnh soạn Đại Chính 50 Đại Đường Tây Vức Ký, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 50 Chúng Kinh Mục Lục, Tùy, Pháp Kính soạn, Đại Chính 55 Lịch Đại Tam Bảo Kỷ, Tùy, Phí Trường Phịng soạn, Đại Chính 49 Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ, Thích Thanh Kiểm, Lê Thanh Thư Xã, 1963 Đại Cương Triết Học Phật Giáo, Tưởng Duy Kiều soạn, Thích Đạo Quang dịch, Thuận Hóa 1996 Nghiên Cứu Về Mâu Tử, Lê Mạnh Thát, Tu Thư Vạn Hạnh, 1982 Vi tính: Nguyễn Bất Túy Chính tả: Quảng Huệ, Lan Anh Bìa: Bảo An Ấn Tống: Nhuận Pháp Nguyên -o0o HẾT Theo thư tịch Bắc truyền ngài Đại Ca-diếp chủ toạ hội nghị, theo thư tịch Nam truyền Ngài Ưu-ba-ly chủ toạ hội nghị Có tư liệu cho rằng: Đại hội kết tập III, không xảy thời Adục (A'soka), thời kỳ chư tăng phân hóa, mà hội nghị xảy đảo quốc Tích Lan triều vua nước trùng tên với vua A'Soka (A dục) Ngài Thi Hộ người nước Udyāna (Ô Điền Nang) phía Tây bắc Ấn Ngài đến Trung Quốc vào thời vua Tống Thái Tông phiên dịch nhiều kinh điển từ Phạn sang Hán, có kinh Pháp Ấn