1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài phýõng pháp nghiên c_u v_ phong trào cánh t_ M_ Latinh

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI SỰ TRỖI DẬY CỦA PHONG TRÀO CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỈ 21 Nhóm sinh viên thực[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI : SỰ TRỖI DẬY CỦA PHONG TRÀO CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỈ 21 Nhóm sinh viên thực : Nhóm 14 Lớp : K54 Quốc Tế Học Mơn : Phương pháp nghiên cứu quốc tế Hà Nội, ngày 13/6/2011 Mục Lục Phần : Mở Đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Phạm vi đối tượng nghiên cứu .9 5.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 5.1 Mục đích nghiên cứu 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.Bố cục đề tài .10 Phần : Nội Dung 11 Chương : Khái quát chung khu vực Mỹ Latinh 11 1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên 11 1.2 Đặc điểm kinh tế 11 1.3 Đặc điểm xã hội 12 1.4 Đặc điểm trị 12 Chương : Sự trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh 12 2.1 Khái quát phong trào cánh tả giới phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh trước kỉ 21 12 2.1.1 Phong trào cánh tả giới 12 2.1.2 Phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh trước kỉ 21 13 2.2 Sự trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh năm đầu kỉ 21 14 2.2.1 Sự trỗi dậy phong trào cánh tả cấp độ khu vực 14 2.2.2 Đất nước Venezuela – trường hợp điển hình 17 2.3 Nguyên nhân trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh 19 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 19 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 21 2.4 Tác động trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh 21 2.4.1 Tác động quốc gia phong trào cánh tả 21 2.4.2 Tác động toàn khu vực Mỹ Latinh giới 22 2.5 Xu hướng phát triển phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh .23 2.5.1Những thách thức phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh 23 2.5.2 Xu hướng phát triển phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh tương lai 24 Phần : Kết luận 25 Danh mục tài liệu tham khảo .27 PHẦN : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tranh tồn cảnh tình hình trị giới có nhiều biến động phức tạp, khủng hoảng trị Trung Đơng Bắc Phi tình hình bất ổn định khu vực Nam Á Đông Âu Tuy nhiên, bên cạnh trỗi dậy mạnh mẽ phong trào cánh tả Mỹ Latinh xem điểm đáng ý bối cảnh quốc tế Bước sang kỉ 21, tình hình trị khu vực Mỹ Latinh có biến động khởi sắc Thắng lợi phong trào cánh tả nhiều nước khu vực hướng tới mục tiêu tiến chủ nghĩa xã hội thông qua đường đấu tranh hịa bình, nghị trường qua bầu cử Cùng với xuất mơ hình “Chủ nghĩa xã hội kỉ 21” Venezuela trở thành tâm điểm đáng ý Nó có giá trị “soi đường” thúc đẩy phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh nói riêng giới nói chung Phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh xem nhân tố có tác động tích cực đến cục diện trị giới khu vực Sự trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh tạo điều kiện thuận lợi cho khôi phục phát triển Đảng Cộng sản khu vực phong trào Cộng sản công nhân quốc tế nói chung Những mục tiêu phong trào cánh tả hướng tới cổ vũ đấu tranh nhân dân tồn giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ công bằng, tiến xã hội Bên cạnh đó, phong trào cánh tả cịn thúc đẩy xu hịa bình giới khu vực Là phận cấu thành hữu cách mạng giới, bảy thập niên qua, Đảng Cộng sản Việt Nam thường xuyên nhận cổ vũ, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần lực lượng cách mạng khắp châu lục, có nhân dân nước Mỹ Latinh Nhiều người hệ nắm giữ cương vị lãnh đạo quan trọng quyền, lực lượng trị lĩnh vực kinh tế, tiếp tục mong muốn thúc đẩy quan hệ với Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng cánh tả khu vực Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh nhân tố thuận lợi cho phát triển quan hệ nước ta với khu vực Mỹ Latinh Đương nhiên, để củng cố tăng cường cách hiệu mối quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh, cần hiểu rõ tình hình thực tế, đường lối, chiến lược, sách lược triển vọng phong trào năm tới Do vậy, việc nghiên cứu vận động, biến chuyển phong trào cánh tả Mỹ Latinh tác động phong trào cộng sản công nhân quốc tế năm đầu kỷ 21 có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đóng góp định việc nghiên cứu phong trào cộng sản phong trào cánh tả Vì chúng tơi chọn đề tài “Sự trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh năm đầu kỉ 21” làm hướng nghiên cứu cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần đây, khu vực Mỹ Latinh chứng kiến thắng lợi vang dội lực lượng cánh tả Làn sóng phát triển thiên tả quốc gia khu vực khiến cho dư luận quan tâm Giới nghiên cứu quốc tế nước có nhiều viết, thơng tin, phân tích đưa nhận định đánh giá phong trào * Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu Mỹ Latinh nói chung phong trào cánh tả Mỹ Latinh nói riêng nước cịn tương đối mẻ, chưa có tác phẩm mang tính hàn lâm nghiên cứu khu vực Đa phần, viết tập hợp tư liệu, đưa tin, phân tích nhận định dựa vào kênh thơng tin ngồi nước Cụ thể, có số sách, cơng trình nghiên cứu viết bật sau : Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ - Viện Khoa học xã hội Việt Nam: "Mỹ La tinh vùng động" – 1998 Luận án tiến sĩ Nguyễn Viết Thảo: "Liên kết khu vực Mỹ Latinh: văn hố, trị, kinh tế" bảo vệ năm 1998 Luận án sâu mơ tả, phân tích q trình hợp tác, liên kết văn hố, trị, kinh tế nước Mỹ Latinh năm đầu thập niên 1990 Luận án đưa dự báo triển vọng có sức thuyết phục hợp tác liên kết mở rộng khu vực năm Nguyễn Văn Thanh (2009) "Nhận diện chủ nghĩa tự mới" – Nhà xuất Chính trị Quốc gia Tác giả phân tích, đánh giá việc tiến hành cải cách theo mơ hình chủ nghĩa tự Mỹ Latinh năm đầu thập niên 90 có tác dụng định việc thúc đẩy kinh tế phát triển Tác phẩm "bóng dáng nhà tư tài Hoa Kỳ " đứng đằng sau chương trình cải cách nguyên nhân chao đảo kinh tế đến lệ thuộc ngày nhiều vào tư Hoa Kỳ kinh tế Mỹ Latinh Các phân tích tác giả liệu giá trị cho việc nghiên cứu bùng nổ thành công phong trào cánh tả Mỹ Latinh năm đầu kỷ 21 Tiếp đến số báo, tạp chí, đưa tin, phân tích, bình luận phong trào : Nhật Mai (2005), "Hiện tượng Môralét" phong trào cánh tả Mỹ Latinh”, Báo Quân đội nhân dân Hoàng Liên (2005), “Những hội tụ lực lượng cánh tả”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại Nguyễn Xn Trung (2006), “Tình hình kinh tế Mỹ Latinh đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ ngày nay, số Minh Phương (2006), “Cộng đồng Nam Mỹ với ước vọng thống nhất”, Báo Cựu Chiến Binh Việt Nam, số 633, tr.11 Nguyễn Văn Quang (2007), “Xu hướng lên Chủ nghĩa xã hội nước Mỹ La tinh”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 127 Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế (2007), “Bước tiến phong trào cánh tả Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Cộng sản, số 10 Lê Văn Nga (2007), “Bất bình đẳng Mỹ Latinh”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ ngày nay, số Nhìn chung, viết đề cập tương đối phong phú nét phong trào Các viết đề cập nội dung : Mơ tả, tường thuật lại thắng lợi bầu cử Đảng cánh tả Mỹ Latinh đồng thời khái quát phương pháp hoạt động, tập hợp lực lượng phong trào Bên cạnh phân tích tiến đạt sách phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ cánh tả rút nguyên nhân thắng lợi, số hạn chế số học kinh nghiệm bước đầu phong trào cánh tả, đưa số dự báo triển vọng phong trào Tuy nhiên viết dừng lại việc đưa tin chính, chưa có cơng trình nghiên cứu với quy mơ lớn, khái qt đầy đủ hoạt động phong trào * Tình hình nghiên cứu ngồi nước : Tác phẩm “Làn sóng thứ tư” chu kỳ phát triển trị - xã hội Mỹ Latinh, cách nhìn từ phía tả PTS Maidanic - Viện Kinh tế giới, Viện Hàn lâm khoa học Nga Cơng trình mô tả chuyển biến phong trào cánh tả Mỹ Latinh chứng minh kinh tế, trị, văn hố xã hội Tác phẩm “Kinh nghiệm số nước Mỹ Latinh xử lý mâu thuẫn xã hội” tác giả Trương Thiết Ánh nghiên cứu Tạp chí Những vấn đề quốc tế đương đại (Trung Quốc, số – 2007) Cơng trình mô tả biểu mâu thuẫn xã hội nước Mỹ Latinh, kinh nghiệm xử lý giải mâu thuẫn từ rút học Đảng cộng sản cầm quyền Cơng trình nghiên cứu tập thể nhà khoa học Viện Khoa học xã hội Trung Quốc có tiêu đề: "Nghiên cứu chủ nghĩa tự mới" vào tháng 10/2003 Tài liệu dịch tiếng Việt đăng Tạp chí "Những vấn đề trị - xã hội" Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dạng tổng thuật số 38 39 (10/2006) Bài nghiên cứu "Chặng đường thành công Brasil" tác giả Pablo Fonseca Pdos Santos dịch trích đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ Với cách phân tích khách quan, xác nhà kinh tế - ông làm rõ nguyên nhân thắng lợi Tổng thống Lula Da Silva (9/2002 nêu lên thay đổi cách mạng tồn diện chương trình cải cách Brazil Viện Thông tin khoa học – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ấn hành tập Thông tin chuyên đề “Lực lượng cánh tả Mỹ Latinh : góc nhìn khác biệt’’ năm 2006 với nhiều viết tác giả nước phong trào cánh tả sâu sắc Ngồi ra, trang web hãng thơng lớn giới có viết, đưa tin, phân tích lớn mạnh, phát triển phong trào Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước nguồn tư liệu phong phú, cập nhật phong trào cánh tả Mỹ Latinh Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu khác nhau, đa dạng truyền tải nguyên văn, nên nhà nghiên cứu nước tìm hiểu phân tích đánh giá chúng dạng khác Đến nay, trải qua thập kỷ phát triển thu thành tựu đáng ghi nhận, phong trào cánh tả Mỹ Latinh cần có nghiên cứu cách hệ thống, khoa học để đánh giá, nhận thức truyền đạt lại cho người khác Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, đề tài sử dụng lí luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng cho nhận định, đánh giá phong trào cánh tả Mỹ Latinh kỉ 21 Phương pháp quan trọng mà nhóm sử dụng để phân tích phương pháp sử học Trong đó, đồng thời sử dụng ba hướng nghiên cứu phương pháp này: phương pháp đồng đại, phương pháp lịch làm rõ lên lực lương cánh tả nhiều nước khu vực tất mặt phương pháp phân kì chia lịch sử phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh từ xuất đến Phương pháp sử học kết hợp với phương pháp nghiên cứu quan trọng khác phương pháp phân tích tài liệu nhằm đạt nhìn xuyên suốt, tổng thể vấn đề, với nhằm cố gắng mơ tả có hệ thống, khoa học nội dung nghiên cứu Để tránh dàn trải với khối lượng lớn nội dung trỗi dậy phong trào cánh tả Mỹ Latinh, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp, theo viết sâu vào phân tích trường hợp Venezuela, nơi tập trung đặc điểm điển hình trỗi dậy khu vực Cùng với kết hợp phương pháp logic phương pháp tổng hợp, so sánh Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu quốc tế đặc trưng phương pháp định lượng phương pháp định tính để đưa nhận định, đánh giá Vì vậy, nhận định, đánh giá đề tài xây dựng sở phân tích, khái quát nguồn tài liệu trước quan điểm cá nhân đồng thời kế thừa cách có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước liên quan đến đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh với trỗi dậy Trong đó, phạm vi nghiên cứu thập niên đầu kỉ 21 Đây khoảng thời gian phong trào cánh tả châu Mỹ Latinh phát triển mạnh thu nhiều thành công to lớn đồng thời phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát đánh giá cách khoa học, xác trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh năm đầu kỉ 21 (cơ sở hình thành, thực trạng, tác động xu hướng vận động phong trào) 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau : Một là, phân tích lịch sử hình thành phát triển phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh, đặc biệt đưa nhìn phong trào cánh tả thập niên đầu kỉ 21 Hai là, phân tích đánh giá phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh khía cạnh quan điểm tư tưởng lý luận, đường lối chủ trương sách cải cách kinh tế, trị, văn hố xã hội đối ngoại Ba là, đánh giá tác động khu vực quốc tế phong trào cánh tả Mỹ Latinh Bốn là, phân tích khó khăn thách thức phong trào tìm xu hướng phát triển phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về mặt lý luận : Thơng qua phân tích thành phong trào cánh tả thời gian vừa qua, đề tài khẳng định triển vọng phát triển tác động tích cực phong trào cách mạng giới năm đầu kỷ 21 Từ đây, đề tài chứng minh rằng, với tư cách đại biểu cho lợi ích phận khơng nhỏ giai cấp cơng nhân tầng lớp lao động, tồn lực lượng cánh tả Mỹ Latinh tất yếu lịch sử Cho nên, cịn đứng trước nhiều khó khăn, hạn chế lực lượng tiếp tục đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển tiến đời sống trị - xã hội khu vực Mỹ Latinh thời đại ngày Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ thêm sở lý luận, củng cố lập trường tư tưởng, niềm tin khoa học giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Về mặt thực tiễn : Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử giới đại, lịch sử phong trào cánh tả công nhân quốc tế, chuyên ngành quan hệ quốc tế đặc biệt nghiên cứu châu Mỹ Bố cục đề tài Đề tài gồm ba phần : Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung chia làm ba chương : Chương : Khái quát chung khu vực Mỹ Latinh Trong chương này, đề tài trình bày nội dung khu vực mặt địa lí, tự nhiên, xã hội, dân cư, làm tảng cho phân tích Chương : Sự trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh năm đầu kỉ 21 Chương vào trình bày khái quát phong trào cánh tả giới khu vực cuối kỉ 20 sau vào phân tích trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực từ bối cảnh, nội dung đến tác động trỗi dậy Tiếp theo, viết vào phân tích nguyên nhân thách thức xu hướng vấn đề Cuối danh mục tài liệu tham khảo PHẦN : NỘI DUNG Chương : Khái quát chung khu vực Mỹ Latinh 1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Mỹ Latinh khu vực nằm phía Tây bán cầu trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ có vị trí địa chiến lược quan trọng Phía bắc tiếp giáp với Hoa Kỳ bao bọc xung quanh Đại Tây Dương Thái Bình Dương rộng lớn Khu vực Mỹ Latinh có tổng diện tích 20,5 triệu km2 dân số 500 triệu người bao gồm 33 quốc gia độc lập 14 vùng lãnh thổ (các đảo nhỏ thuộc Anh, Pháp Hà Lan)(1) Với vị trí địa lý vậy, Mỹ Latinh từ lâu trở thành khu vực chịu ảnh hưởng lớn từ Hoa Kỳ 1() http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_Latinh 10 thập niên đầu kỉ 21 biến chuyển đáng kể đời sống trị khu vực nhận quan tâm lớn giới Chương : Sự trỗi dậy phong trào cánh tả châu Mỹ Latinh 2.1 Khái quát phong trào cánh tả giới phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh trước kỉ 21 2.1.1 Phong trào cánh tả giới Trước hết, “cánh tả” thuật ngữ dùng để lực lượng trị có tư tưởng tiến bộ, cấp tiến, dân chủ trị - xã hội, nhấn mạnh vai trò điều tiết Nhà nước kinh tế Nó đối lập với “cánh hữu” - lực lượng trị có tư tưởng tự mặt kinh tế lại bảo thủ mặt xã hội, có xu hướng thoả hiệp, thủ tiêu đấu tranh cách mạng Các nhà sử học cho thuật ngữ đời từ Đại cách mạng Pháp năm 1789 dựa theo vị trí ngồi đại biểu Nghị viện Từ tượng vơ tình này, đời cặp từ nói để khái niệm trị nhóm người theo tư tưởng cấp tiến hay bảo thủ Trải qua nhiều thăng trầm, phong trào cánh tả giới lúc bùng nổ, lúc tạm lắng liên tục phát triển Trong thời kì đại, phong trào cánh tả giới phát triển mạnh mẽ thời kì chủ nghĩa xã hội hai hệ thống giới Sau Liên Xô khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ phong trào cánh tả giới vào thoái trào Tại nước xã hội chủ nghĩa trước đảng cánh tả hình thành từ việc tổ chức lại từ Đảng cộng sản trước Bên cạnh đó, phong trào cánh tả có trỗi dậy ấn tượng khu vực Mỹ Latinh từ cuối kỉ 20 2.1.2 Phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh trước kỉ 21 Phong trào cánh tả Mỹ Latinh xuất muộn gắn liền với tư tưởng chủ nghĩa xã hội Vào thập kỷ 30 kỷ trước, nước Mỹ Latinh phải hứng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng kinh tế giới Trong thời điểm đó, lực lượng cánh tả lên cầm quyền nhiều nước Mỹ Latinh thi hành sách 12 cơng nghiệp hóa thay nhập thích hợp vực dậy quốc gia từ “vũng lầy” khủng hoảng, điển hình Brazil Mexico Mặt khác, từ năm 1959, cách mạng Cuba cố gắng đưa nội hàm xã hội chủ nghĩa trình hội nhập khu vực theo tư tưởng Simon Bolivar, nội hàm bị mai mòn với cách mạng Bolivia (1952 – 1964) Sự can thiệp Mỹ, với ủng hộ tầng lớp thống trị lực lượng vũ trang địa, đóng vai trị định việc chấm dứt chu kỳ giải phóng xã hội Đồng thời với đó, mơ hình tự áp dụng Chile, với nhà độc tài Pinochet, sau áp đặt lên toàn lục địa, thúc đẩy khủng hoảng nợ công bùng nổ vào năm 1982 Sau sụp đổ độc tài thập kỷ 80, mơ hình tự hiệu lực chủ yếu nhờ vào kế hoạch điều chỉnh cấu trúc mơ hình Đồng thuận Washington Các phủ Mỹ Latinh khơng đủ khả hình thành mặt trận chung, đa số số họ ngoan ngoãn áp dụng biện pháp Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) soạn thảo Quá trình tạo bất mãn lớn dân chúng, tạo tiền đề cho tái tập hợp lực lượng quần chúng dẫn tới chu kỳ thắng cử lực lượng cánh tả trung tả, bắt đầu với Tổng thống Velezuela Hugo Chavez vào năm 1998, lực lượng cam kết đưa mơ hình khác biệt dựa công xã hội 2.2 Sự trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh năm đầu kỉ 21 2.2.1 Sự trỗi dậy phong trào cánh tả cấp độ khu vực Sự lên phong trào cánh tả năm đầu kỉ 21 làm thay đổi đáng kể diện mạo trị khu vực vốn coi "sân sau" Hoa Kỳ, gây lên lo ngại giới cầm quyền Washington Sự trỗi dậy biểu cao trào đấu tranh hướng tới “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” nhân dân lục địa châu Mỹ Latinh nhằm giải vấn đề dân tộc, dân quyền, dân sinh, dân chủ tiến xã hội 13 Nguồn lực sức mạnh dòng chảy ấy, khơi dậy từ tình cảm cách mạng ý chí quật khởi tầng lớp nhân dân Được ủng hộ mạnh mẽ đông đảo quần chúng thông qua phiếu bầu cử Tổng thống, nhân vật tiếng phong trào cánh tả : Daniel Ortega (Nicaragua), Lula da Silva (Brazil), Hugo Chavez (Venezuela), Evo Morales (Bolivia), Rafael Correa (Ecuador),…đã bước lên vũ đài trị nhiều nước khu vực Tại Venezuela, bầu cử Tổng thống tháng 12/1998, ông Hugo Chavez , lãnh tụ Phong trào Nền cộng hoà thứ Năm (MVR) giành thắng lợi với 59,5% phiếu bầu(2) trở thành Tổng thống cánh tả Mỹ La tinh “tuyên chiến” với mơ hình chủ nghĩa tự Tại Chile, bầu cử Tổng thống năm 2000, ứng cử viên Đảng Xã hội Chile (PS), ông Ricardo Lagos thắng cử Đến bầu cử Tổng thống năm 2005, bà Michelle Bachelet Jeria ứng cử viên Đảng Xã hội Chile thắng cử, trở thành nữ Tổng thống Chile Tại Brazil, năm 2002, Chủ tịch Đảng Lao động Brazil (PT), ông Lula da Silva thắng cử Tổng thống Năm 2006, ông tiếp tục tái đắc cử Tổng thống Sau đó, vào năm 2011, bà Dilma Rousseff, người ông Lula da Silva giới thiệu đắc cử Tổng thống Brazil, nhiệm kì 2011- 2015 Tại Argentina, năm 2003, ơng Nestor Kirchner, lãnh tụ Đảng Công lý (PJ), thắng cử Tổng thống Đến tháng 10-2007, bà Cristina Fernández de Kirchner (phu nhân ông Nestor Kirchner) thắng cử trở thành nữ Tổng thống đắc cử quốc gia có kinh tế lớn thứ hai Nam Mỹ nhiệm kỳ 2008-2012 Ðây thắng lợi có ý nghĩa quan trọng, phản ánh niềm tin ủng hộ mạnh mẽ nhân dân Argentina đường lối độc lập dân tộc, dân chủ tiến Chính phủ cánh tả Argentina Tổng thống Nestor Kirchner đứng đầu 2() ,(3) Phương Nhung, tldd, 28 14 Tại Panama, năm 2004, ơng Martín Torrijos, lãnh tụ Đảng dân chủ cách mạng (PRD) thắng cử Tổng thống Cũng năm 2004, Uruguay, ông Tabaré Vázquez, ứng cử viên liên minh cánh tả “Mặt trận rộng rãi” (FA) thắng cử Tổng thống vòng đầu với 50,69% phiếu bầu.(3) Tại Bolivia, năm 2005, ông Evo Morales, lãnh tụ “Phong trào tiến lên chủ nghĩa xã hội” (MAS) trở thành Tổng thống người thổ dân nước Tại Nicaragua, năm 2006, ông Daniel Ortega, chủ tịch Mặt trận giải phóng dân tộc Sandino (FSNL) thắng cử Tổng thống Tại Ecuador, ông Rafael Correa , ứng cử viên Liên minh đất nước Đảng Xã hội - Mặt trận rộng rãi (PS – FA), Phong trào Thổ dân thắng cử Tổng thống bầu cử diễn vào năm 2006 Tại Goatemala, năm 2007, ông Anvaro Colom, ứng cử viên Đảng cánh tả Đoàn kết hi vọng Quốc gia giành thắng lợi bầu cử tổng thống Tại Paragoay, năm 2008, ứng cử viên liên minh cánh tả Paragoay Ph.Lugo trúng cử Tổng thống Sau lên cầm quyền, mức độ khác nhau, điều dễ nhận thấy là, sau thắng cử, phủ cánh tả, tiến nước Mỹ Latinh có xu hướng tiến hành cải cách mang tính dân tộc, dân chủ nhằm củng cố độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, mở rộng dân sinh, dân chủ…Từ 2005, Tổng thống Venezuela Hugo Chavez nhiều lần công khai tuyên bố đưa đất nước lên “chủ nghĩa xã hội kỷ 21”(4) Theo gương Hugo Chavez, người đứng đầu Chính phủ nước khác Mỹ Latinh khẳng định, đưa đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội Tuy hình thành phát triển vòng thập kỷ, trào lưu cánh tả Mỹ Latinh có nhiều nét tương đồng sách đối nội đối ngoại Về đối nội, 4() Một mơ hình chủ nghĩa xã hội 15 nhìn chung, phủ cánh tả chủ trương tiến hành chiến dịch chống tham nhũng, thực chương trình xã hội cải cách ruộng đất, xóa đói giảm nghèo, xóa nạn mù chữ, tạo cơng ăn việc làm, cung cấp vốn, tín dụng cho người có thu nhập thấp, xây dựng nhà cho người nghèo, cải thiện dịch vụ xã hội thiết yếu y tế, giáo dục Về đối ngoại, chưa thoát khỏi lệ thuộc vào Hoa Kỳ, song mức độ định, phủ cánh tả thể khuynh hướng độc lập với Hoa Kỳ ; đề cao lợi ích quốc gia, dân tộc ; tăng cường liên kết, hợp tác khu vực ; ủng hộ Cuba, phản đối sách bao vây cấm vận Hoa Kỳ chống Cuba ; ủng hộ trình dân chủ hóa quan hệ quốc tế cải tổ Liên hợp quốc ; đấu tranh cho trật tự giới dân chủ bình đẳng, hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Sự ổn định phát triển nước Xã hội chủ nghĩa nguồn động viên, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Mỹ Latinh Các mối quan hệ hữu nghị, ủng hộ hỗ trợ, hợp tác bình đẳng có lợi nước Xã hội chủ nghĩa nước Mỹ Latinh nhân tố quan trọng thúc đẩy trào lưu cánh tả Mỹ Latinh 2.2.2 Đất nước Venezuela – trường hợp điển hình Thứ nhất, lực lượng cánh tả lên nắm quyền liên tục giữ vững quyền lãnh đạo cách mạng thập kỉ Giống nhiều nước Mỹ Latinh khác, Venezuela có thời gian nằm cai trị chế độ độc tài quân sự, từ năm 1948 - 1958 Sau đó, Venezuela trải qua thời kì mà hai đảng thiên hữu Hành động Dân chủ (AD) Xã hội Thiên chúa giáo Venezuela (COPEI) thay nắm quyền (1958- 1998) Tuy nhiên thất bại hai đảng đường lối lãnh đạo tạo điều kiện cho việc ông Hugo Chavez giành ủng hộ đa số người nghèo đắc cử Tổng thống Venezuela tháng 12/1998 Cho đến Phong trào cộng hòa thứ Năm (MVR) lực lượng lãnh đạo cách mạng Venezuela, từ năm 1998 với Cuộc cách mạng Bolivar Sự lãnh đạo đảng nhận ủng hộ Đảng Cộng sản Venezuela Quá trình lãnh đạo đảng gắn liền với cầm quyền ơng Chavez Ơng Hugo Chavez làm Tổng thống 16 Venezuela 12 năm, trải qua ba nhiệm kì, kể từ tháng 2/1999 Ơng trở thành tổng thống có số năm số nhiệm kì liên tục dài Venezuela kể từ năm 1974, Hiến pháp dân chủ nước đời Thứ hai, phủ thi hành sách tiến mặt đất nước Về trị : giữ vững quyền lãnh đạo cách mạng, kiên trì đưa đất nước lên xây dựng “chủ nghĩa xã hội kỉ 21” Về mặt hệ tư tưởng, xác định lấy “chủ nghĩa Mác Lenin, tư tưởng cách mạng tiến Simon Bolivar tinh thần nhân đạo Thiên chúa giáo” làm tảng tư tưởng, nhấn mạnh tư tưởng “dân chủ cách mạng” “chính quyền nhân dân” Từ năm 2007, Tổng thống Hugo Chavez tuyên bố: cách mạng Venezuela bước vào giai đoạn với Dự án quốc gia Simon Bolivar 2007- 2021 hướng tới mục tiêu xậy dựng Chủ nghĩa xã hội đất nước Để thực dự án ấy, quyền Tổng thống Chavez thực việc xóa bỏ sở trị giai cấp tư sản lớn đại địa chủ thông qua loạt cải cách thể chế Đi liền với xây dựng kế hoạch thiết lập hệ thống dân chủ địa phương nhằm tăng cường quyền làm chủ nhân dân, thành lập Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống Venezuela (PSUV) làm đội tiền phong trị, lãnh đạo cách mạng Về kinh tế : từ bỏ chủ nghĩa tự kinh tế đồng thời tiến hành xây dựng kinh tế thị trường có điều tiết Venezuela thực việc quốc hữu hóa ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt công nghiệp dầu mỏ Đồng thời việc thực việc kế hoạch hóa kinh tế nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng kinh tế, tước đoạt tiến tới đánh đổ sở kinh tế chế độ cũ, đảm bảo công xã hội Về xã hội : tiến hành nhiều chương trình cải cách lớn, thực nhiều nhiệm vụ xã hội quan trọng Từ năm 2003, quyền Tổng thống Chavez thiết lập bước thực chương trình giải vấn đề xã hội có tên “Những nhiệm vụ xã hội” (Social Missions) bao gồm vấn đề: nhiệm vụ văn hóa, nhiệm vụ giáo dục, nhiệm vụ y tế, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,…Trong trọng giải việc làm phúc lợi xã hội Đi kèm với sách phát triển kinh tế sách việc làm nâng cao phúc lợi xã hội Về đối ngoại : tăng cường mở rộng quan hệ chiến lược, xây dựng mơ hình hợp tác khu vực 17 Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez không ngừng mở rộng mối quan hệ chiến lược với Nga, Iran Trung Quốc Với Nga, quan hệ mặt chiến lược chủ yếu mối quan hệ mặt quân với nội dung hợp đồng mua bán vũ khí Với Iran ủng hộ Venezuela chương trình phát triển hạt nhân Iran gắn liền với khoản đầu tư vào chương trình xã hội Venezuela Với Trung Quốc, mối quan hệ hai nước không mang ý nghĩa chiến lược lớn địa chiến lược mà có ý nghĩa lớn kinh tế, theo đó, Trung Quốc nhận nguồn cung dầu ổn định tương lai Đổi lại, Venezuela nhận khoản đầu tư lớn để phát triển kinh tế Vận động thành lập tổ chức hợp tác trị, kinh tế khu vực như: Liên minh Bolivar cho châu Mỹ, tiền thân tổ chức Sự lựa chọn Bolivar cho châu Mỹ (ALBA), thành lập ngày 14/12/2004 thủ đô Caracas (Venezuela); tham gia cải tổ Cộng đồng nước Nam Mỹ (CSN) thành Liên minh quốc gia Nam Mỹ (UNASUR) Về mặt quân sự, Tổng thống Chavez đưa sáng kiến thành lập khối tương tự NATO Cuối sau năm đàm phán, Bộ trưởng Quốc phòng 12 nước thành viên thuộc Liên minh quốc gia Nam Mỹ (UNASUR) bao gồm Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Guyana, Paraguay, Peru, Suriname, Uruguay Venezuela thức phê chuẩn thành lập tổ chức quốc phòng chung Santiago (Chile) ngày 10/3/2009 Như vậy, mang nét chung trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Venezuela trường hợp điển hình cho trỗi dậy mạnh mẽ phong trào cánh tả, không việc lên cầm quyền lực lượng cánh tả mà biến đổi mạnh mẽ mặt sách đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia 2.3 Nguyên nhân trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, vào cuối kỷ 20, chủ nghĩa tân tự truyền bá áp dụng nước Mỹ Latinh Sau nhiều năm áp dụng mơ hình này, trừ số kết kinh tế 18 định Chile Cộng hoà Dominica, hầu Mỹ Latinh lâm vào khủng hoảng kinh tế - trị - xã hội sâu sắc Về trị : Do chi phối yếu tố bên lẫn bên nhiều quốc gia lâm vào tình trạng bất ổn trị, làm cho đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng kinh tế, người dân ngày cảm thấy thất vọng phủ Về kinh tế : Các kinh tế khu vực có mức tăng trưởng thấp, chí tăng trưởng âm kéo dài nhiều năm Bên cạnh đó, nợ nước ngồi nước Mỹ Latinh tăng nhanh gấp nhiều lần kim ngạch xuất khẩu, trở thành cản trở phát triển nước Mỹ Latinh Nơi khu vực bất ổn định giới Về xã hội : Dưới ảnh hưởng bất ổn trị khủng hoảng kinh tế với áp đặt mơ hình chủ nghĩa tự dẫn đến tính trạng phân hố giàu nghèo gay gắt, thất nghiệp tệ nạn xã hội ngày gia tăng ; văn hoá dần sắc dân tộc ; lối sống thực dụng theo kiểu Hoa Kỳ ngày lan rộng Mỹ Latinh khu vực có tỷ lệ người mù chữ cao giới Thêm vào việc nhà nước cắt giảm chi phí cho phúc lợi xã hội, giảm thu nhập công nhân,…đã gây hậu tiêu cực rõ rệt , đặc biệt người lao động tầng lớp xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn tất yếu phong trào đấu tranh nhân dân nghèo nổ Thứ hai, tinh thần chống Hoa Kỳ khu vực can thiệp sâu Hoa Kỳ vào kinh tế, trị, xã hội khu vực Đứng trước tình trạng năm gần đây, nước Mỹ Latinh tìm cách thay đổi sách lược hướng vào vấn đề thiết thực : dân chủ, tự do, độc lập dân tộc, đáp ứng lợi ích cụ thể người dân, chống lại quan niệm giá trị kiểu Hoa Kỳ khơng thích hợp với khu vực châu Mỹ Latinh Tình trạng trị, kinh tế, xã hội tạo nên bầu khơng khí bất bình xã hội ngày gia tăng sẵn sàng bùng nổ nước Mỹ Latinh Chính bối cảnh 19 hình thành phong trào xã hội rộng lớn, thể nhu cầu thiết đông đảo tầng lớp nhân dân địi phải có thay đổi nước Mỹ Latinh Đây sở cho hình thành xu thiên tả thúc đẩy xu trở thành trào lưu cánh tả Mỹ Latinh 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Đó lên đảng, lực lượng cánh tả khu vực Các đảng, phong trào cánh tả, lực lượng dân tộc tiến Mỹ Latinh diễn đàn quốc tế Đảng Cộng sản, Đảng cánh tả họp năm Mỹ Latinh có vai trị quan trọng việc thức tỉnh ý thức trị - xã hội quần chúng nhân dân nước Mỹ Latinh, mở đường định hướng cho xu cánh tả Mỹ Latinh như: “Diễn đàn Sao Paulo” theo sáng kiến Đảng Lao động Brazil từ tháng 7/1990, Hội thảo quốc tế với chủ đề “Các đảng trị xã hội mới” Đảng Lao động Mexico tổ chức từ năm 1997 Mỹ Latinh nơi đời Diễn đàn xã hội giới (WSF) với hiệu “Một giới khác có thể” Những nhân tố coi điều kiện trị - kinh tế, xã hội thuân lợi để phong trào cánh tả hình thành, xuất lớn mạnh trở thành trào lưu trị Mỹ Latinh Với bước ban đầu, phong trào hứa hẹn tương lai tươi sáng, thay thực ảm đạm, kéo dài nhiều thập kỷ qua Mỹ Latinh 2.4 Tác động trỗi dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh 2.4.1 Tác động quốc gia phong trào cánh tả Trào lưu cánh tả Mỹ Latinh tạo nên tác động tích cực cho quốc gia khu vực, chủ yếu lĩnh vực kinh tế, xã hội Với việc đảng cánh tả lên cầm quyền thực thi lọat sách cải cách kinh tế - xã hội, nội dung chuyển từ mơ hình chủ nghĩa tự sang mơ hình kinh tế thị trường kết hợp giải vấn đề xã hội Kết bước đầu tích cực, kinh tế phục hồi có tăng trưởng khá, đời sống trị đời sống nhân dân dần vào ổn định 20 Tại Venezuela, sau hàng lọat cải cách thể chế sách kinh tế, phủ quốc gia thu kết bước đầu tích cực Tỷ lệ người nghèo giảm đáng kể, thu nhập thực tế người lao động sau năm nắm quyền ông U Charvet tăng tới 445%, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khả quan với 18% năm 2004 9% -10% vào năm 2005 – 2006.(5) Tại Brazil, với Venezuela, quốc gia Nam Mỹ coi điển hình chiến chống đói nghèo Trong nhiệm kỳ đầu Tổng thống Luna Da Silva (2002 – 2006), phủ cánh tả đưa vài sách, bật sách kiểm sốt lạm phát, trì phát triển kinh tế ổn định, đạt thành tựu quan trọng Với thay đổi trên, tỷ lệ tăng trưởng Brazil liên tục năm qua, từ 2,8% năm 2006 lên 4,5% vào năm 2007 2008 đạt 5,3% (6) Bên cạnh đó, quốc gia mà phủ cánh tả nắm quyền Argentina, Uruguay, Bolivia, Nicaragua, Chile, sách cải cách đem lại nhiều lợi ích cho người lao động Tổng thống Bolivia Morales phủ Tổng thống D Ortega Nicaragua thực nhiều cải cách kinh tế nhằm xóa bỏ đói nghèo, bất bình đẳng xã hội Như vậy, với việc phủ Cánh tả lên nắm quyền đưa sách kinh tế - xã hội đem lại tác động tích cực thay đổi diện mạo quốc gia Mỹ - Latinh 2.4.2 Tác động toàn khu vực Mỹ Latinh giới Sự trỗi dậy phong trào cánh tả Mỹ Latinh nói không mang lại tác động cho quốc gia đơn lẻ khu vực, mà quan trọng hơn, đã góp phần ủng hộ tăng cường liên kết khu vực Với làm được, phủ cánh tả Mỹ - Latinh chưa hồn tồn khỏi lệ thuộc vào Mỹ chưa tạo sức nặng đủ lớn để trở thành đối trọng với Mỹ, với 5() , (6) Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, tldd, 22 21 nỗ lực mình, phủ cánh tả Mỹ Latinh đưa khu vực khỏi bóng “sân sau Mỹ” tồn lâu dài khứ dần khẳng định vị trí, vai trị khu vực giới Với mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, Chủ nghĩa xã hội kỉ 21 mơ hình lí tưởng nhiều nước khu vực Sau Chiến tranh lạnh, Đảng cộng sản đảng cánh tả Mỹ Latinh tổng kết học kinh nghiệm từ thất bại Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu suy nghĩ tìm kiếm đường phát triển mới, đề xuất hướng cho đường phát triển Chủ nghĩa xã hội mang sắc riêng Với nỗ lực mình, đảng cánh tả Mỹ Latinh lần khẳng định lại sức sống lâu bền Chủ nghĩa xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển Chủ nghĩa xã hội kỉ 21 tồn giới Vì trỗi dậy phong trào cánh tả Mỹ Latinh minh chứng cho sức sống khả phát triển Chủ nghĩa xã hội, góp phần củng cố niềm tin vào lí tưởng Chủ nghĩa cộng sản 2.5 Xu hướng phát triển phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh 2.5.1 Những thách thức phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh Phong trào cánh tả Mỹ Latinh phát triển cách mạnh mẽ, Mỹ Latinh trở thành pháo đài chiến thắng xu hướng cánh tả Nhưng điều đồng nghĩa với phong trào cánh tả Mỹ Latinh đối mặt với vơ vàn khó khăn thách thức Thứ nhất, Hoa Kỳ vơ khó chịu phong trào cánh tả phát triển “sân sau” mình, quyền Washington khơng ngần ngại tun bố rằng, họ khơng muốn nhìn thấy q nhiều chiến thắng phe cánh tả khu vực Mỹ Latinh đồng thời tìm cách cản trở phong trào cánh tả Thứ hai, cách biệt cánh tả cánh hữu ngày tăng với bất đồng vấn đề kinh tế trị Thứ ba, việc bảo đảm tăng trưởng vững không thông qua việc củng cố tham gia khu vực tư nhân mà phải thực thi tiếp biện pháp kích thích phát triển hướng để bảo đảm tăng trưởng bền vững Cùng với đó, yếu tố bảo đảm phát 22 triển lâu bền : tiết kiệm, cải thiện suất lao động môi trường đầu tư thay đổi công nghệ thông qua cải cách cấu vấn đề Mỹ Latinh phải đối mặt Ngoài ra, mối đe dọa biến động tài với nửa phía Nam châu Mỹ chưa thật biến Nó gây biến động giá đe dọa thành tựu vừa đạt Cuối ủng hộ người dân sách đổi Thách thức trước mắt nhà lãnh đạo phải thực lời hứa lúc tranh cử Do đó, nhiệm vụ cấp thiết nước Mỹ Latinh phát triển kinh tế vững mạnh, có đảm bảo ổn định trị xã hội 2.5.2 Xu hướng phát triển phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh Với tình hình thực tế nay, thời gian tới có hai xu hướng lực lượng cánh tả cầm quyền khu vực Mỹ Latinh : Thứ nhất, số phủ cánh tả tiếp tục theo đường “chủ nghĩa xã hội kỉ 21”, đại diện Venezuela, Bolivia, Ecuador - phủ cánh tả cấp tiến “Chủ nghĩa xã hội kỉ 21” Mỹ Latinh, lấy tư tưởng lấy tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng, kết hợp với tư tưởng người anh hùng giải phóng Simon Bolivar, tư tưởng tiến khác khu vực tư tưởng nhân đạo Thiên chúa giáo làm tảng “kim nam” cho hành động, với mục tiêu hướng tới bình đẳng, cơng xã hội xóa bỏ đói nghèo, chống lại can thiệp tư địa phương tư nước vấn đề kinh tế quan trọng quốc gia, xây dựng kinh tế thị trường mang màu sắc xã hội chủ nghĩa, trọng việc tái phân bổ thu nhập Thứ hai, số phủ tiếp tục thực đường lối tích cực hóa đời sống trị, chuyển từ mơ hình chủ nghĩa tự sang kinh tế thị trường kết hợp giải vấn đề xã hội, tiến hành quốc hữu hóa phần ngành kinh tế, đẩy mạnh chiến dịch chống tham nhũng, thực chương trình xã hội, có lợi cho người lao động có thái độ ơn hịa quan hệ đối ngoại với Hoa Kỳ Đại diện Brazil, Uruguay, Chile, Argentina - phủ cánh tả ơn hịa Thực chất phủ áp dụng sách tự mới, ủng hộ tư sản quốc gia khu vực có điều chỉnh 23 Tuy nhiên, dù theo xu hướng thời gian tới, quyền cánh tả Mỹ Latinh bước vào giai đoạn đầy xáo động có xu hướng suy yếu nhiều nguyên nhân Thứ nhất, việc quyền cánh tả khơng nắm quyền lực thật lực lượng cánh hữu nắm tay quyền lực kinh tế trị lẫn ủng hộ to lớn từ phía Hoa Kỳ Thứ hai, nguy hiểm việc tồn số sai lầm, khiếm khuyết sách cách thức thực nên không đạt kết yêu cầu, bị lực chống đối lợi dụng, tuyên truyền chống phá, cộng thêm việc tham nhũng chưa loại trừ triệt để làm suy giảm lòng tin người dân vào phủ cầm quyền Thứ ba, mặt kinh tế, vấn đề nợ công tiếp tục ám ảnh nước khu vực Mặc dù nợ nước giảm bớt thay vào lại khoản nợ nước Về tác động bên ngồi khủng hoảng kinh tế giới vừa qua tác động không nhỏ tới ổn định quốc gia Cuối can thiệp Hoa Kỳ vào khu vực “sân sau” thơng qua việc hỗ trợ lực lượng cánh hữu khu vực PHẦN : KẾT LUẬN Phong trào cánh tả Mỹ Latinh đời bối cảnh nước Mỹ Latinh lâm vào tình trạng khủng hoảng trị, kinh tế, xã hội sâu sắc Chính trào lưu cánh tả đời nhân dân ủng hộ đơng đảo Có thể nói, thành bước đầu đạt phong trào cánh tả Mỹ Latinh không dừng lại thắng lợi bầu cử mà cịn thể thơng qua sách kinh tế – xã hội, chuyển từ mơ hình chủ nghĩa tự sang thực mơ hình kinh tế thị trường kết hợp giải vấn đề xã hội, tích cực chống tham nhũng, thực chương trình xã hội cải cách ruộng đất, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện dịch vụ y tế, văn hóa cộng đồng Và thực tế, cải cách phủ thu kết tích cực: kinh tế phục hồi, có bước tăng trưởng khá, đời sống nhân dân cải thiện, trị vào ổn định ngày giảm dần lệ thuộc vào Mỹ Tuy nhiên, xét tổng thể, phong trào cánh tả Mỹ Latinh phải đối mặt với khơng hạn chế thách thức Đó tính tổ chức chưa chặt chẽ, 24 phân tán, đa dạng với nhiều khuynh hướng lợi ích khác nhau, chống phá liệt từ phía Hoa Kỳ lực tư ngồi nước Vì khuynh hướng phát triển, triển vọng phong trào cánh tả Mỹ Latinh thời gian tới tùy thuộc nhiều vào khả chèo lái vị lãnh tụ, vào việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách kinh tế, xã hội trị, việc củng cố khối đồn kết dân tộc, xây dựng củng cố khối liên kết hợp tác, hỗ trợ thúc đẩy, giúp đỡ lẫn nước Mỹ Latinh, ủng hộ lực lượng cách mạng, cánh tả tiến giới Và phủ cánh tả giải thách thức trỗi dậy phong trào cánh tả không dừng lại khu vực mà động lực cho trở lại phong trào cánh tả nhiều nước giới Đây đòn đánh mạnh vào lực Hoa Kỳ khiến cho quyền Hoa Kỳ gặp khó khăn phân tâm, đặc biệt sau xa lầy Iraq, Pakistan biến động sân sau Mỹ có tác động đáng kể Tuy nhiên phủ cánh tả khơng tìm kiếm hướng đắn cho suy yếu phong trào tránh khỏi Tuy nhiên Tổng thống Hugo Chavez nói “Dù có lửa cánh tả rực cháy lòng người dân Mỹ Latinh” Danh mục tài liệu tham khảo 25 Lại Lâm Anh (2010), “Phong trào cánh tả hệ lụy chủ nghĩa tự Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (7), tr.53- 58 Đỗ Minh Cao (2010), “Những vấn đề bật quan hệ Trung Quốc Mỹ Latinh 10 năm đầu kỉ XXI”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (5), tr.31- 37 Nguyễn Văn Dũng (2010), “Quan hệ Nhà nước Giáo hội Công giáo Venezuela: khứ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (10), tr.53- 61 Nguyễn Thị Hạnh (2010), “Tiến triển hệ thống trị số nước Mỹ Latinh năm gần triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (3), tr.16- 24 Nguyễn Văn Lan (2011), “Quốc hữu hóa định hướng phát triển kinh tế số nước cánh tả Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (2), tr.3- 10 Đặng Đức Long (2010), “Triển vọng đồng tiền chung Nam Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (11), tr.22- 26 Phương Nhung (2010), “Cánh tả Mỹ Latinh dấu mốc năm 2009”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (1), tr.26- 36 Minh Phương (2006), “Cộng đồng Nam Mỹ với ước vọng thống nhất”, Báo Cựu Chiến Binh Việt Nam (3) tr.11 Nguyễn Hồng Sơn (2010), “ Kinh tế xã hội Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (9), tr.9- 15 10 Nguyễn Văn Thanh (2009), Nhận diện chủ nghĩa tự mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Nghiêm Thị Thủy (2010), “Chính sách phát triển xã hội Venezuela: nhiệm vụ kết quả”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (4), tr.43- 49 26 ... dậy phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh 12 2.1 Khái quát phong trào cánh tả giới phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh trước kỉ 21 12 2.1.1 Phong trào cánh tả giới 12 2.1.2 Phong. .. : Sự trỗi dậy phong trào cánh tả châu Mỹ Latinh 2.1 Khái quát phong trào cánh tả giới phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh trước kỉ 21 2.1.1 Phong trào cánh tả giới Trước hết, ? ?cánh tả” thuật... Xu hướng phát triển phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh 2.5.1 Những thách thức phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh Phong trào cánh tả Mỹ Latinh phát triển cách mạnh mẽ, Mỹ Latinh trở thành pháo

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w