CHƯƠNG I NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC 1 BÀI I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 2 BÀI GỒM CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN SAU • Nguồn gốc Nhà nước • Bản chất Nhà nước • Hình thức Nhà nước • Bộ máy Nhà nước 3 1 NGUỒN GỐC CỦA[.]
BÀI I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC BÀI GỒM CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN SAU: • • • • Nguồn gốc Nhà nước Bản chất Nhà nước Hình thức Nhà nước Bộ máy Nhà nước NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1.1- Một số quan điểm phi Mác-xit nguồn gốc nhà nước 1.2- Nguồn gốc nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin 1.1Một số quan điểm phi Mác xít Nguồn gốc NN 1.1.1 Thuyết Thần học 1.1.2 Thuyết Gia trưởng 1.1.3 Thuyết Hợp đồng 1.1.1 Thuyết Thần học • Ra đời từ sớm; • Thường ghi nhận giáo lý tơn giáo; • Nội dung: Nhà nước thần linh, thượng đế tạo ra; NN tồn vĩnh cửu, bất biến Quyền lực nhà nước vĩnh cửu phục tùng quyền lực tất yếu; 1.1.2 Thuyết Gia trưởng • Nhà nước kết phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên sống người • Nhà nước có xã hội quyền lực Nhà nước chất giống quyền người gia trưởng 1.1.3 Thuyết Hợp đồng • Ra đời khoảng kỷ 16,17 nước Tây âu • Trên sở thuyết Quyền tự nhiên • Đại biểu tiêu biểu là: John Loke (1632-1704) SL.Montesquieu (1689 - 1775); Jean Jacques Roussau (1712-1778) 1.1.3 Thuyết Hợp đồng • Nội dung Thuyết Hợp đồng: + NN sản phẩm khế ước ký kết người sống trạng thái tự nhiên khơng có NN + NN phải phục vụ bảo vệ lợi ích Nhân dân + Chủ quyền NN thuộc ND + Nếu NN khơng giữ vai trị mình, quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực Nhân dân có quyền lật đổ NN ký kết khế ước ? • Những giá trị mà học thuyết đem lại cho xã hội gì? • Mỗi học thuyết có ưu điểm hạn chế gì? 1.2 NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC HAI VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN GỐC NN: - MỘT LÀ: NN lực lượng nảy sinh từ xã hội xuất xã hội phát triển đến trình độ định - HAI LÀ: NN phạm trù lịch sử, xuất cách khách quan, NN không tồn vĩnh cứu không bất biến 10 Các yếu tố khái niệm Hình thức nhà nước HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC HÌNH THỨC CHÍNH THỂ HÌNH THỨC CẤU TRÚC CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 45 3.1.1 HÌNH THỨC CHÍNH THỂ • Khái niệm: Là cách thức tổ chức, trình tự thành lập mối quan hệ quan quyền lực nhà nước trung ương, mức độ tham gia nhân dân vào quan • Phân loại: Có loại hình thức thể: Chính thể Qn chủ Chính thể Cộng hịa 46 HÌNH THỨC CHÍNH THỂ Quân chủ Quân chủ tuyệt đối Quân chủ hạn chế Cộng hịa Cộng hịa q tộc Cộng hịa dân chủ 47 Hình thức thể qn chủ • Đặc điểm: Quyền lực tối cao Nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước Quyền lực hình thành việc truyền Nhân dân không tham gia vào việc lựa chọn người đứng đầu nhà nước 48 Phân loại hình thức thể qn chủ • Căn vào mức độ phạm vi tác động quyền lực tối cao: Quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế) Quân chủ hạn chế: Quân chủ đại nghị (Anh); Quân chủ lập hiến (Nhật, Thái lan) 49 Đặc điểm Quân chủ đại nghị • Nguyên thủ quốc gia (vua, nữ hồng…) hình thành theo ngun tắc kế vị • Ngun thủ quốc gia khơng nắm thực quyền • Nghị viện hình thành thơng qua bầu cử, nắm quyền lập pháp • Thủ tướng người chọn từ đảng chiếm đa số ghế nghị viện, đứng đầu phủ , nắm quyền hành pháp 50 HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỘNG HỊA • Đặc điểm: Quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan Được hình thành đường bầu cử theo nhiệm kỳ Nhân dân tham gia vào việc tổ chức máy nhà nước quyền bầu cử Có loại: Cộng hịa q tộc; Cộng hịa dân chủ 51 CỘNG HỊA Q TỘC • Quyền tham gia bầu cử để tổ chức quan quyền lực tối cao nhà nước quy định tầng lớp q tộc (căn vào dịng họ, tài sản…) 52 CỘNG HỒ DÂN CHỦ • Quyền tham gia bầu cử để tổ chức quan quyền lực tối cao nhà nước quy định pháp luật tầng lớp nhân dân • Có nhiều loại gắn với đặc trưng riêng: Cộng hòa tổng thống (Mỹ) Cộng hồ đại nghị (Đức) Cộng hịa hỗn hợp (Pháp) … 53 3.1.2 HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC • Là cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương • Có loại bản: Cấu trúc nhà nước đơn nhất; cấu trúc nhà nước liên bang 54 CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT • ĐẶC ĐIỂM: Là nhà nước có chủ quyền chung, đơn vị hành khơng có chủ quyền riêng Hệ thống quản lý thống từ trung ương đến địa phương Hệ thống pháp luật thống Cơng dân có quốc tịch 55 CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC LIÊN BANG • Đặc điểm: Có từ nước thành viên hợp thành Có chủ quyền nhà nước Liên bang chủ quyền nước thành viên Có hai hệ thống quan quản lý, hệ thống chung cho toàn Liên bang hệ thống riêng cho nước thành viên Có hai hệ thống pháp luật Cơng dân có hai quốc tịch 56 3.1.3 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ • Là tổng thể phương pháp, thủ đoạn, cách thức mà nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước • Có loại: Phương pháp dân chủ Phương pháp phi dân chủ 57 PHƯƠNG PHÁP DÂN CHỦ • Bằng Pháp luật qui định cho công dân quyền tự do, dân chủ rộng rãi • Tạo điều kiện tốt để công dân thực quyền tự dân chủ • Cơng dân trực tiếp gián tiếp tham gia vào tổ chức máy nhà nước kiểm tra giám sát hoạt động quan nhà nước 58 PHƯƠNG PHÁP PHI DÂN CHỦ • Hạn chế tước bỏ quyền tự do, dâ chủ nhân dân • Khi phát triển đến mức độ cao, trở thành chế độ độc tài, quân phiệt phát xít 59 ... chức giai cấp liên minh giai cấp m? ?i quan hệ v? ?i phận l? ?i xã h? ?i M? ?i quan hệ Chỉ huy – Phục tùng n? ?i dung nghiên cứu chất nhà nước, trả l? ?i cho câu h? ?i: NHÀ NƯỚC DO AI TỔ CHỨC RA? AI NẮM GIỮ?... giai cấp thống trị mà cịn ph? ?i đảm bảo l? ?i ích giai cấp, nhóm 39 l? ?i ích khác M? ?i quan hệ tính giai cấp tính xã h? ?i nhà nước Tính giai cấp tính xã h? ?i nhà nước thể mâu thuẫn thống mặt kh? ?i. .. quan hệ tính giai cấp tính xã h? ?i nhà nước 30 Tính giai cấp nhà nước Quan ? ?i? ??m chủ nghiã Mác-Lênin cho rằng: “ Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp ? ?i? ??u hịa được” 31 Tính giai cấp nhà nước