báo cáo thực tập sư phạm Đơn vị kiến tập Trường Đại học công Nghiệp Hà Nội

43 12 0
báo cáo thực tập sư phạm Đơn vị kiến tập Trường Đại học công Nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM (Từ ngày 07/02/2022 – 15/04/2022) Sinh viên thực tập Họ tên: Lê Hồng Phúc Sinh viên lớp: K68A Giáo dục trị - Chuyên ban Triết học Mã sinh viên: 685605013 Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội Giảng viên phụ trách Họ tên: ThS Bùi Thị Kim Xuân Khoa: Lý luận Chính trị - Pháp luật Đơn vị kiến tập Trường: Đại học công Nghiệp Hà Nội Khoa: Lý luận Chính trị - Pháp luật Bộ môn: Triết học Mác – Lênin Địa chỉ: 298 đường Cầu Diễn - phường Minh Khai – quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội Giảng viên hướng dẫn đơn vị: TS Trịnh Thị Hạnh Nội dung kiến tập: Tiếp cận, tìm hiểu thơng tin trường, khoa, phương thức giảng dạy giảng viên, vận dụng kiến thức học vào thực tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI _2 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Phân chia hành -3 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội (9 tháng đầu năm 2021)- -3 CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI _5 2.1 Khái quát chung Đại học công Nghiệp Hà Nội -5 2.2 Vài nét khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật 16 CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP _18 3.1 Thời gian địa điểm thực tập 18 3.2 Kế hoạch thực tập 18 KẾ HOẠCH THỰC TẬP _18 NHẬT KÝ THỰC TẬP _25 3.3 Nội dung thực tập -34 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 40 4.1 Đề xuất với Đại học Công Nghiệp Hà Nội 40 4.2 Đề xuất với khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật 40 4.3 Đề xuất với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 4.4 Đề xuất với sinh viên kiến tập 41 KẾT LUẬN _43 ĐÁNH GIÁ CỦA KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT _45 MỞ ĐẦU Thực Quyết định số 25/TB-ĐHSPHN ngày 20 tháng 01 năm 2022 Trường Đại học Sư Phạm việc cử đoàn sinh viên thực tập Nhằm mục đích rèn luyện lực giảng dạy nâng cao lòng yêu nghề để trở thành giảng viên lý luận công tác trường Chính trị tỉnh, thành phố, trường Đại học, Cao đẳng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức cho đoàn sinh viên kiến tập gồm lớp Triết học, thực tập Đại học Công Nghiệp Hà Nội gồm 16 sinh viên Trong sinh viên phân khoa Lý luận trị- Pháp luật Đây hoạt động quan trọng q trình giảng dạy Thơng qua đợt thực tập sinh viên bổ sung củng cố thêm kiến thức chuyên ngành, tiếp xúc thực hành giảng dạy môi trường sư phạm, học hỏi phương pháp giảng dạy nhiều thầy cô đối tượng sinh viên khác Từ học hỏi tiếp thu kinh nghiệm để phục vụ cho việc định hướng nghề nghiệp thân sau Trong trình thực tập khoa thầy quan tâm, tận tình giúp nên em hồn thành q trình thực tập đầy ý nghĩa Đại học Công nghiệp Hà Nội cách trọn vẹn Bản thân em rút nhiều kinh nghiệm quý báu để theo đuổi ước mơ giảng dạy tương lai Page | NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Vị trí địa lý - Hà Nội thủ đô nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nằm vị trí trung tâm vùng đồng Bắc Bộ, giới hạn khoảng từ 200 53’ đến 210 23’ vĩ độ bắc đến 1050 44’ đến 1060 02’ kinh độ đông - Hà Nội tiếp giáp với tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên phía Đơng, Hồ Bình Phú Thọ phía Tây - Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ trù phú tiếng từ lâu đời Hà Nội có vị trí địa đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học - cơng nghệ, đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam - Ngày Thủ đô Hà Nội trở thành 17 Thủ có diện tích lớn giới ( 3.344,47km2), với số dân 6,23 triệu người, chiếm 0,3% diện tích, 3,6% Page | dân số nước Trong dân số nội thành chiếm 53%, dân số ngoại thành chiếm 47% 1.2 Phân chia hành - Hà Nội gồm có 30 đơn vị hành cấp huyện, có thị xã, 12 quận 17 huyện, tỉnh thành có nhiều đơn vị hành cấp huyện Việt Nam với 584 đơn vị hành cấp xã, gồm 386 xã, 177 phường 21 thị trấn, bao gồm: - 12 quận: Ba Đình, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Đơng, Tây Hồ, Hồn Kiếm, Hồng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm - 17 huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Đơng Anh, Gia Lâm, Hồi Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Ứng Hịa Thị xã Sơn Tây 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội (9 tháng đầu năm 2021) Phát huy kết đạt kinh nghiệm lãnh đạo, đạo, điều hành từ đầu nhiệm kỳ, UBND Thành phố đạo Sở, Ban, ngành địa phương tập trung triển khai liệt nhiệm vụ, giải pháp theo Nghị Trung ương thành phố, ban hành sớm kế hoạch, chương trình hành động, củng cố kỷ cương hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị,… kinh tế, xã hội Thủ đô tháng đầu năm 2021 đạt kết bật Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) quý III/2021 ước tính tăng 3,05% so với kỳ năm trước, Trong quý III năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản ước tính tăng 6,99%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm vào mức tăng GRDP Khu vực công nghiệp, xây dựng q III ước tính tăng 6,09%, đóng góp 1,68 điểm phần trăm vào mức tăng chung Do dịch Covid-19 bùng phát trở lại vào cuối tháng Bảy sớ địa phương, có Hà Nội tác động đến xu hướng phục hồi sản xuất công nghiệp Tuy nhiên với đạo liệt phịng chớng Page | dịch Thành phớ, dịch bệnh kiểm sốt tớt cộng đồng; sản xuất công nghiệp dần lấy lại mức tăng so với kỳ Khu vực dịch vụ ước tăng 1,73%, đóng góp 1,06 điểm phần trăm vào mức tăng chung GRDP Mức tăng khu vực dịch vụ quý III thấp mức tăng chung bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, cuối tháng Bảy dịch bùng phát trở lại Đà Nẵng sớ địa phương có Hà Nội Một sớ ngành tăng trưởng âm như: Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (trong hoạt động du lịch, lữ hành chiếm khoảng 30%) giảm 19,38%; dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 20,59%; ngành vận tải, kho bãi giảm 2,76%; hoạt động nghệ thuật, vui chơi giải trí giảm 12,01% Bên cạnh đó, sớ ngành trì tăng trưởng như:  thơng tin, truyền thơng tăng 7,35%; tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,29%; hoạt động y tế tăng 14,32% Các ngành cịn lại như: Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ sớ dịch vụ khác có tăng trưởng thấp mức tăng kỳ năm trước Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm ước tăng 2,0% so với kỳ năm 2020.  Tính chung tháng năm 2021, GRDP ước tăng 3,27% so với kỳ năm 2019 (quý I/2021 tăng 4,43%; quý II/2021 tăng 2,41%; quý III/2021 tăng 3,05%) Page | CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung Đại học cơng Nghiệp Hà Nội 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương, có truyền thống đào tạo cán khoa học kỹ thuật, cán kinh tế, công nhân kỹ thuật lâu đời Việt Nam (tiền thân Trường Chuyên nghiệp Hà Nội thành lập năm 1898 Trường Chuyên nghiệp Hải Phòng thành lập năm 1913) trường trọng điểm quốc gia hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề Trường gồm sở: Trụ sở chính: Số 298 đường Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Cơ sở 2: Phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Page | Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong và xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Dưới mộc thời gian liền với trình hình thành phát triển trường: - Ngày 10/8/1898: Trường Chuyên nghiệp Hà Nội thành lập chiểu theo Quyết định phòng Thương mại Hà Nội. Năm 1931 Trường được đổi tên thành Trường Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội - Ngày 29/8/1913: Trường Chuyên nghiệp Hải phòng thành lập theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương.  - Năm 1921: Trường được đổi tên thành Trường Kỹ nghệ Thực hành Hải Phịng - Ngày 15/02/1955: Khai giảng khố I Trường Kỹ thuật Trung cấp I địa điểm Trường Kỹ nghệ Thực Hành Hà Nội cũ (Hiện số 2F Quang Trung) - Năm 1962: Trường Kỹ thuật Trung cấp I tuyển sinh đào tạo cao đẳng, đổi tên thành trường Trung cao Cơ điện.  - Năm 1966: Trường được đổi tên thành trường Trung học Cơ khí I.  - Năm 1993: Trường lấy lại tên cũ trường Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội Trong thời gian chiến tranh Trường chuyển lên tỉnh Vĩnh Phúc - Năm 1986: Trường Công nhân Kỹ thuật I chuyển xã Minh khai, huyện Từ Liêm, Hà Nội (nay phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội) - Năm 1991: Trường Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội chuyển xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (nay phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội) - Ngày 22/4/1997: Bộ Công nghiệp định số 580/QĐ-TCCB sáp nhập trường: Trường công nhân Kỹ thuật I Trường kỹ nghệ thực hành Hà Nội lấy tên Trường Trung học công nghiệp I Page | - Ngày 28/5/1999: Quyết định số 126/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ thành lập Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội sở Trường Trung học cơng nghiệp I - Ngày 02/12/2005: Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 315/2005 QĐ/TTG thành lập trường Đại học công nghiệp Hà Nội sở Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội Từ ngày thành lập trường đến trường vinh dự nhận giải thưởng cao quý Đảng Nhà Nước sau: - Huân chương Hồ Chí Minh - Đơn vị anh hùng lao động thời kỳ đổi - Huân chương độc lập hạng - Huân chương chiến công hạng - Huân chương độc lập hạng ba - Huân chương chiến công hạng ba - 12 Huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba, nhiều cờ thưởng khen Chính phủ, Bộ, ngành 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung Đại học công nghiệp Hà Nội - Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ sau Đại học, Đại học trình độ thấp thuộc ngành: Cơ khí, động lực, điện, nhiệt, điện tử, cơng nghiệp thực phẩm, hóa, may thời trang, công nghệ thông tin, kinh tế, ngoại ngữ, sinh học, môi trường, khách sạn du lịch, sư phạm kỹ thuật ngành nghề khác theo quy định pháp luật - Đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý kỹ thuật - kinh tế chuyên ngành, công nhân kỹ thuật bậc cao đạt tiêu chuẩn quy định Nhà nước - Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề phép đào tạo theo quy định Nhà nước Page | - Tổ chức thực công tác tuyển sinh, quản lý người học, tổ chức hoạt động đào tạo, công nhận tốt nghiệp cấp tốt nghiệp theo quy định Luật Giáo dục - Xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đảm bảo đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, ngành nghề theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước; - Tổ chức nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ - Thực hoạt động dịch vụ việc làm, xuất lao động chuyên gia làm việc có thời hạn nước ngồi, dịch vụ khoa học - công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất - kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo - Tổ chức hoạt động thông tin, in ấn, xuất ấn phẩm, tài liệu, giáo trình phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học theo quy định Nhà nước - Thực hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông đào tạo - bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ với quan, tổ chức, cá nhân nước nước - Quản lý, sử dụng mục đích, có hiệu sở vật chất, tài sản, nguồn vốn Nhà nước, Bộ công thương giao nguồn vốn huy động khác - Quản lý tổ chức, biên chế theo phân cấp quản lý Bộ công thương - Giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội Trường; bảo vệ tài sản, bí mật quốc gia; xây dựng thực quy chế, biện pháp bảo hộ, an toàn lao động - Thực báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu Bộ Công Thương quan quản lý nhà nước có liên quan - Thực nghiệm vụ khác theo quy định pháp luật Page | ... luận công tác trường Chính trị tỉnh, thành phố, trường Đại học, Cao đẳng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức cho đoàn sinh viên kiến tập gồm lớp Triết học, thực tập Đại học Công Nghiệp Hà Nội. .. CHUNG VỀ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung Đại học cơng Nghiệp Hà Nội 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công. .. điểm thực tập Theo phân công Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trình thực tập kéo dài từ ngày 07/02/2022 tới hết ngày 15/04/2022 Địa điểm thực tập cá nhân sinh viên trường Đại học cơng nghiệp Hà Nội,

Ngày đăng: 19/04/2022, 12:45

Mục lục

    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    1.1. Vị trí địa lý

    1.2. Phân chia hành chính

    1.3. Tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội (9 tháng đầu năm 2021)

    CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

    2.1. Khái quát chung về Đại học công Nghiệp Hà Nội

    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của Đại học công nghiệp Hà Nội

    2.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ

    2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức