1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỨC TRANH HIỆN THỰC TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA- PHẠM THỊ HOÀNG YẾN - LỚP CGT1081

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 443 KB

Nội dung

Slide 1 Sinh viên thực hiện PHẠM THỊ HOÀNG YẾN Lớp CGT1081 Hàng trăm năm qua hình ảnh quê hương đã đi vào trái tim mọi người Việt Nam Văn học viết về quê hương với một lực lượng đông đảo c[.]

Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ HOÀNG YẾN Lớp : CGT1081 Hàng trăm năm qua hình ảnh quê hương vào trái tim người Việt Nam Văn học viết quê hương với lực lượng đông đảo tập trung làm bật với nhiều vẻ đẹp mặt Trong số đó, Trần Đăng Khoa có đóng góp riêng, nhiều người yêu thích Q hương là ng̀n cảm xúc vơ tận thơ thiếu nhi của Trần Đăng Khoa, thơ ông bắt nguồn từ cảnh vật sinh hoạt quen của khơng khí nơng thơn làng q đờng bằng Bắc Bộ Bức tranh hiện thực của nơng thơn Việt Nam là đối tượng thơ ơng biểu diễn rõ ở phương diện: Làng quê yên bình và Làng quê lửa đạn Từ “ Góc sân và khoảng trời” , nhà thơ nhìn, cảm, nghĩ và đưa vào thơ hình ảnh hết sức quen thuộc tạo nên bức tranh hiện thực của làng quê Việt Nam, còn là tập thơ in đậm dấu ấn tuổi thơ Tuổi thơ ở làng quê, tuổi thơ của thời chiến tranh Hồn thơ và tuổi thơ gắn với " Góc sân và khoảng trời" nơi Khoa sinh và lớn lên và mở đầu tập thơ “Góc sân và khoảng trời” :                Góc sân nho nhỏ mới xây         Chiều chiều em đứng nơi này em trông               Thấy trời xanh biếc mênh mông         Cánh cò chớp trắng sông Kinh Thầy   Kề bên sân là mảnh vườn nho nhỏ thân thiết với đủ loài , đủ loài vật vào thơ ơng, hình ảnh luống khoai, hàng chuối mật, đêm lấp lánh trăng lên:                              " Vườn em có luống khoai  Có hàng chuối mật với hai luống cà  Em trồng thêm na  Lá xanh vẫy gọi là gọi chim…  Những đêm lấp ló trăng lên  Vườn em dậy tiếng dịu hiền gần xa  Em nhìn thấy na  Lá xanh vẫy gọi là gọi trăng…” Vườn em Bức tranh hiện thực của làng quê gắn sâu vào hờn thơ của Khoa, có thể cảm nhận cách tinh vị mùi vị đặc trưng của làng quê:                                      " Mùi bùn ngấu               Mùi phân hoai "         " Mùi bùn ngấu và mùi lúa chín       Mùi trăng non đêm ngủ sân đình"  → Ban đêm là khoảng thời gian dành cho tuổi thơ vui chơi, giải trí Sân đình là nơi hình thành tình u q hương làng xóm của chúng, hình ảnh làng q in đậm tâm hờn trẻ thơ Tình bạn, tình yêu quê hương hình thành                                 cách tự nhiên và sớm nhà thơ →Sự cảm nhận nhạy bén giác quan của nhà thơ với kiểu mưa đặc biệt chỉ có ở vùng đờng bằng Bắc Bộ Thơ ông là thơ của tuổi thơ, tuổi thơ đồng quê, mà đặc sắc của thơ Khoa bắt đầu từ chỗ này, tuổi thơ đờng q chắp cánh cho thơ Khoa bay cao, bay xa Đậm đặc chất đồng quê là đặc trưng của thơ Khoa Ở chúng ta nhớ bài: " Hương cau", " Chớm thu":                                     Nửa đêm nghe ếch học bài       Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây           Nghe trời trở gió heo mây       Sáng vại nước rụng đầy hoa cau   Hình ảnh làng quê Bắc Bộ khơng chỉ nhìn mà chủn qua mức độ cao là nghe Nghe tiếng ếch kêu mà liên tưởng đến chuyện học bài, chắc chắn là dấu ấn của hờn thơ trẻ thơ đờng quê →Tiếng ếch kêu, không đơn giản chỉ là sự quan sát bằng tay, bằng mắt, rõ ràng là sự quan sát bằng lòng, hồn người Bốn câu thơ còn gợi khơng khí đặc trưng của vùng đồng bằng nông thôn Bắc Bộ Nghe thơ có chớm lạnh của gió mùa, ngày chuyển mùa của vùng nông thôn Bắc Bộ; nghe thơ thấy tiếng co ro của trẻ cần thêm áo, muốn thêm chút lửa, muốn xích lại gần Nghe thơ thống chút xao xác buồn và vắng vẻ →Sự cảm nhận nhạy bén giác quan của nhà thơ với kiểu mưa đặc biệt chỉ có ở vùng đờng bằng Bắc Bộ Sự hòa nhập hóa thân này tập trung biện pháp nhân hóa, là phổ biến thơ của ơng Nhà thơ có thể xưng hơ cách hết sức tự nhiên, hồn nhiên với giới tự nhiên; bài:" Buổi sáng nhà em"  “Ông trời lửa đằng đông  Bà sân khăn hồng đẹp thay  Bố em xách điếu cày  Mẹ em tát nước, nắng đầy khau  Cậu mèo dậy từ lâu  Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng  Mụ gà cục tác điên  Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi”   Gọi mặt trời là ông, là Bác; mèo là câu, gà mái là mẹ, gà trống là thằng →đó là q trình hòa nhập người với giới tự nhiên Đó còn là hình ảnh khẩn trương của ngày mới ở nơng thơn lao động và xây dựng Có lẽ bài thơ hay của Khoa và là bài thơ hay xưa hạt gạo thơ ca Việt Nam là bài: " Hạt gạo làng ta"                 Hạt gạo làng ta          Có vị phù sa          Của sơng Kinh Thầy          Có hương sen thơm          Trong hờ nước đầy          Có lời Mẹ hát          Ngọt ngào hôm   →Chất đầy giới tự nhiên và người từ vị phù sa của sông Kinh Thầy, từ hương sen thơm hồ nước đầy, từ lời Mẹ hát bùi đắng cay, từ nhiều và nhiều Hạt gạo mà có gió, bão, mưa dầm, có nỗi nhọc nhằn cay đắng của kiếp người          Nhà thơ sinh và lớn lên cảnh đất nước bị giặc Mỹ tàn phá, bên cạnh những cảm xúc yêu thương còn có thêm những cảm xúc căm thù “Cột đền đạn Mỹ xiên ngang Bàn thờ đã lạnh khói nhang lâu rồi Hố bom sâu hoắc chân trời Ngẩng lên nham nhở mảnh trời biếc trong” Ngôi đền Bãi Cháy → Đó là tiếng nói phản ánh hiện thực cuộc sống của dân tộc những năm kháng chiến chống Mỹ Đó là hình ảnh làng quê đau thương, mất mát chiến tranh được nhà thơ ghi lại một cách xúc động Trong lửa đạn nhà thơ cảm nhận được sức sống của dân tộc Việt Nam, sức sống ấy không chỉ thể hiện ở sự giáng trả kẻ thù của dân tộc, mà đó còn là niềm tin lạc quan vào cuộc sống “Đêm về đạn chú bắn lên Đỏ hoa lựu nền trời xanh” Hoa lựu Giữa tiếng bom rơi của đế quốc Mỹ đã trút xuống làng quê đồng ruộng Việt Nam, thiên nhiên vẫn hiện nhà thơ tràn đầy nhựa sống thiên nhiên: “Chúng đến lớp ngày ngày Mũ rơm đội, túi đầy thuốc men Ao trường vẫn nở hoa sen Bờ tre vẫn chú dế mèn vuốt râu” → Điều đó chứng tỏ một dân tộc không hề run sợ, cúi đầu trước sự uy hiếp nào cả Nỗi lòng đau khổ của đứa trẻ người bạn nhỏ thân thiết: “Sao không chó?  Nghe bom thằng Mĩ nổ  Mày bỏ chạy đâu?  Tao chờ mày lâu  Cơm phần mày để cửa  Sao khơng chó?  Tao nhớ mày lắm đó  Vàng là Vàng ơi!” Qua việc miêu tả thiên nhiên, với gần gũi phần nào nói lên tình u thiên nhiên, tình u q hương lớn dần theo năm tháng Chính thế, hình ảnh hương đờng cỏ nội ln gần gũi thân thiết tâm hồn của nhà thơ Bên cạnh vần thơ miêu tả làng quê lửa đạn, thơ ơng còn nói lên sự đổi mới của làng quê chiến ác liệt :người người đồng lòng dờn hết sức cho kháng chiến Q hương gắn bó với sự nghiệp chiến đấu, xây dựng quê hương đất nước ... trời” , nhà thơ nhìn, cảm, nghĩ và đưa vào thơ hình ảnh hết sức quen thuộc tạo nên bức tranh hiện thực của làng quê Việt Nam, còn là tập thơ in đậm dấu ấn tuổi thơ Tuổi thơ ở làng...Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ HOÀNG YẾN Lớp : CGT1081 Hàng trăm năm qua hình ảnh quê hương vào trái tim người Việt Nam... từ cảnh vật sinh hoạt quen của khơng khí nơng thơn làng q đờng bằng Bắc Bộ Bức tranh hiện thực của nơng thơn Việt Nam là đối tượng thơ ơng biểu diễn rõ ở phương diện: Làng quê

Ngày đăng: 19/04/2022, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w