CÂU hỏi và đáp án MXNN

17 43 0
CÂU hỏi và đáp án MXNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI Dạng 1 Câu hỏi cơ bản về tác phẩm, tác giả Câu 1 Hoàn cảnh sáng tác Câu 2 Thể loại, PTBĐ Câu 3 Ý nghĩa nhan đề Câu 4 Bố cục Câu 5 Mạch cảm xúc Dạng 2 Phân tích các BPTT Câu 1 “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc” Câu 2 “Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao” Câu 3 “Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao” Câu 4 “Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước” Câu 5 “Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến ».

CÂU HỎI ÔN TẬP: MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI Dạng 1: Câu hỏi tác phẩm, tác giả Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác Câu 2: Thể loại, PTBĐ Câu 3: Ý nghĩa nhan đề Câu 4: Bố cục Câu 5: Mạch cảm xúc Dạng 2: Phân tích BPTT Câu 1: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” Câu 2: “Tất hối Tất xôn xao” Câu 3: “Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao” Câu 4: “Đất nước Cứ lên phía trước” Câu 5: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến » Câu : « Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc » Câu : « Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Tưng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tơi hứng » Câu : « Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế » Dạng 3: Câu hỏi thông hiểu, nâng cao Câu : Hoàn cảnh sáng tác thơ có ý nghĩa đến việc thể chủ đề tác phẩm ? Câu : Từ « lộc » thơ sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Hãy giải thích tác giả lại miêu tả người lính « Lộc giắt đầy lưng » Câu : Trong thơ, có hình ảnh mùa xn ? Hãy nêu mối quan hệ chúng Câu : “Tất hối Tất xơn xao” Từ « lao xao » thay thành « xơn xao » khơng ? Vì ? Câu : Nốt nhạc trầm thể điều ? Điều có ý nghĩa việc thể ước nguyện tác giả ? Câu : Ở phần đầu, tác giả dùng đại từ « tơi » phần sau dùng đại từ « ta » ? Vì lại có thay đổi ? Câu : Khổ đầu khổ thơ có hình ảnh lặp lại ? Những hình ảnh có ý nghĩa ? Câu : “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa” Có thể thay từ « làm » thành « » không ? Vì ? Câu : Từ hcst, em hiểu thêm tác giả Thanh Hải ? Câu 10 : “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Tưng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng » Đoạn thơ không sử dụng từ “xuân” ta thấy lên khung cảnh xuân thiên nhiên xứ Huế? Hãy tín hiệu mùa xuân? Dạng 4: Liên hệ tác phẩm Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” cho thấy tư tưởng sống đẹp – sống cống hiến đóng góp âm thầm cho đất nước nhà thơ Thanh Hải Trong chương trình Ngữ Văn có văn ản ngợi ca lẽ sống đẹp người lao động âm thầm nghiệp xây dựng đất nước Đó văn nào? Tác giả? Câu 2: Trong thơ “MXNN” hình ảnh chim, hoa lặp lại? Trong tác phẩm mình, Viễn Phương sử dụng hình ảnh tương tự Đó thơ nào? Hãy điểm chung việc sử dụng hình ảnh nhà thơ Câu 3: Kể tác phẩm viết mùa xuân em học chương trình Ngữ Văn THCS ghi rõ tác giả? (không kể “MXNN”) Dạng 5: Viết đoạn văn NLVH Kết thúc thơ, tác giả viết: “Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế” Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép diễn dịch để làm rõ tiếng hát – tiếng lòng nhà thơ bộc lộ khổ thơ trên, có sử dụng phép câu có thành phần tình thái (Gạch chân, thích) ĐÁP ÁN CÂU HỎI: MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI Dạng 1: Câu hỏi tác phẩm, tác giả Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác Trl: Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào năm 11/1980 (1 tháng trước nhà thơ qua đời) Lúc đất nước thống nhất, lại phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Câu 2: Thể loại, PTBĐ Trl: Thể thơ: chữ PTBĐ: Biểu cảm miêu tả Câu 3: Ý nghĩa nhan đề Trl: - Về cấu tạo: “Mùa xuân nho nhỏ” nhan đề đặc biệt: Nếu “mùa xuân” danh từ thời gian trừu tượng, khái qt, vơ hìn “nho nhỏ” tính từ mức độ thiên hữu hình, cụ thể Cách gắn kết khái niệm tưởng chừng xa vời lại tạo thành nhan đề thơ sáng tạo Thanh Hải: Mùa xn vốn vơ hình, trừu tượng trở nên hữu hình, cụ thể, dễ thương lời thầm thi nhân - Về ý nghĩa: + Nghĩa tả thực: Gợi hình ảnh duyên dáng, xinh xắn mùa xuân + Nghĩa biểu tượng:  Đây phát mẻ tác giả  Nó ẩn dụ đời đẹp đẽ, lẽ sống cao đẹp cho đời Khát vọng làm đẹp thêm cho mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, riêng chung, nhỏ bé rộng lớn, người người  Nhan đề “MXNN” định hướng cảm xúc tác giả, định hướng cách xây dựng hình tượng bao trùm tác phẩm: Góp phần thể chủ đề thơ: Tiếng lòng tha thiết, yêu đời, khát khao cống hiến cho đất nước, cho đời Câu 4: Bố cục Trl: Bố cục: phần: + Khổ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời + Khổ 2,3: Cảm xúc mùa xuân đất nước + Khổ 4,5: Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước + Khổ 6: Lời ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế Câu 5: Mạch cảm xúc Trl: - Bài thơ bắt đầu cảm xúc hồn nhiên, trẻo, sức sống mùa xuân thiên nhiên - Từ mở rộng hình ảnh mùa xn đất nước vừa cụ thể với người cầm súng, người đồng vừa khái quát: “Đất nước sao… phía trước” - Sau mạch thơ chuyển sang biểu hiện, suy nghĩ ước nguyện nhà thơ nhập vào hòa ca đời, góp “mxnn” cho mùa xn lớn dân tộc - Bài thơ kết thúc trở với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca quan họ Huế Dạng 2: Phân tích BPTT Câu 1: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” Trl: Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp: Đưa từ “mọc” lên đầu câu “ Mọc dịng sơng xanh”  Tác dụng: + Tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ, lạ + Nó cịn truyền cho cảm giác sức xuân mạnh mẽ trào dâng lên cánh hoa, cuống hoa khiến bơng hoa tím biếc nước từ từ vươn lên, xịe nở, phơ màu ngát hương dịng sơng xanh Câu 2: “Tất hối Tất xôn xao” Trl: Điệp ngữ “Tất cả” (2 lần) liền với từ láy “hối hả” , “xôn xao”  Tác dụng: + Làm cho nhịp thơ trở nên nhanh hơn, gấp Gợi nhịp sống sôi động, hối hả, khẩn trương điệu xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Thể tình yêu quê hương, đất nước tác giả Câu 3: “Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao” Trl: Nghệ thuật nhân hóa: Tổ quốc người mẹ tần tảo sớm hôm, vất vả suốt 4000 năm lịch sử  Tác dụng: + Gợi hình dung cụ thể, sinh động nhấn mạnh, ngợi ca trường tồn đất nước + Thể tình yêu nước Câu 4: “Đất nước Cứ lên phía trước” Trl: Phép tu từ so sánh: “Đất nước sao” phép nhân hóa: “Cứ lên phía trước”  Tác dụng: + Gợi hình dung cụ thể sinh động vẻ đẹp vĩnh hằng, trường tồn đất nước, hình ảnh đất nước lung linh, tỏa sáng + Thể niềm tự hào, tin tưởng nhà thơ vào tương lai tươi sáng đất nước; khích lệ người cống hiến cho đất nước Câu 5: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến » Trl: Điệp ngữ « Ta làm » (2 lần) biến thể « Ta nhập »  Tác dụng: + Nhấn mạnh ước nguyện tác giả: Hóa thân vào thiên nhiên, đất trời (Làm chim hót, làm cành hoa) vào người (Nhập vào hòa ca) hòa nhập vào đời (Một nốt trầm xao xuyến) + Đồng thời cho thấy khơng khát vọng tác giả mà tất người Câu : « Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc » Trl: - Biện pháp tu từ ẩn dụ : « MXNN »  Tác dụng: + Gợi hình dung, cụ thể, đầy ấn tượng khát vọng cống hiến cá nhân: Dâng hiến mùa xuân riêng, sức sống riêng cho mùa xuân chung đất nước + Thể tình yêu quê hương, đất nước tác giả - Biện pháp tu từ: Đảo ngữ: Từ láy « lặng lẽ » đảo lên đầu câu thơ ý thức cống hiến mà nhấn mạnh thái độ dâng hiến nồng nhiệt mà không ồn ào, thầm lặng mà đầy trân trọng, khiêm tốn mà đỗi thiết tha - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ « Dù » (2 lần) mang giọng điệu khẳng định mạnh mẽ tiếng lịng tự dặn đinh ninh dù giai đoạn đời (Tuổi 20 tràn đầy sức sống, hay tuổi già bệnh tật) phải sống có ích cho đời, làm đẹp cho đất nước - Biện pháp tu từ: Liệt kê + Hốn dụ (Tuổi hai mươi – Khi tóc bạc)  Tác dụng: Gợi lên gắn kết người trẻ trung, tràn đầy sức sống với người miệt mài làm việc suốt đời Câu : « Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Tưng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng » Trl: Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Có thể hiểu « giọt » hạt mưa xuân long lanh ánh sáng trời xuân gắn với câu thơ trước, ta hiểu « giọt » giọt tiếng chim Như Thanh Hải sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Tiếng chim từ chỗ âm (cảm nhận thính giác) chuyển thành « giọt » long lanh ánh sáng, có màu sắc, hình khối (cảm nhận thị giác), âm cảm nhận xúc giác (« Tơi đưa tay tơi hứng »)  Tác dụng: + Khiến âm tiếng chim cảm nhận cách tinh tế, cụ thể, sinh động + Gợi cảm xúc say mê, ngất ngây tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào mùa xuân Thể mong muốn hịa vào thiên thiên đất trời Thể tình yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết Thanh Hải Câu : « Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế » Trl: - Nghệ thuật liệt kê: « Nam », « Nam bình »  Tác dụng: Ngợi ca sắc quê hương, thể tình yêu tác giả - Nghệ thuật điệp ngữ, liệt kê: « Nước non ngàn dặm mình/Nước non ngàn dặm tình »  Tác dụng: Ngợi ca đất nước trải dài ngàn dặm, chan chứa tình yêu thương, thể tình yêu quê hương, đất nước tác giả Dạng 3: Câu hỏi thơng hiểu, nâng cao Câu : Hồn cảnh sáng tác thơ có ý nghĩa đến việc thể chủ đề tác phẩm ? Trl: Bài thơ « MXNN » sáng tác vào tháng 11/1980 tác giả nằm giường bệnh tháng trước Thanh Hải qua đời Nằm giường bệnh ngày đông lạnh giá tác giả có cảm nhận đẹp thiên nhiên, đất nước Vẫn có ước nguyện, cống hiến chân thành, thiết tha Như vậy, hồn cảnh đời thơ góp phần thể chủ đề tác phẩm: Tiếng lòng tha thiết, yêu đời, khát khao cống hiến cho đất nước, cho đời Câu : Từ « lộc » thơ sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Hãy giải thích tác giả lại miêu tả người lính « Lộc giắt đầy lưng » Trl: - Từ « lộc » sử dụng nghĩa gốc nghĩa chuyển: Lộc nhành non biếc, vươn lên, phát triển, thành tốt đẹp - Tác giả miêu tả người lính « Lộc giắt đầy lưng » hình ảnh thực người lính giắt lộc (lá cây, cành cây) lên mũ, lên áo để ngụy trang, tránh phát địch - Hình ảnh cịn có ý nghĩa : Người cầm súng giắt lộc để ngụy trang mang theo sắc xuân, sức xuân vào trận địa Góp phần làm nên hợp xướng mùa xuân, đất nước Câu : Trong thơ, có hình ảnh mùa xn ? Hãy nêu mối quan hệ chúng Trl: - Trong thơ có hình ảnh mùa xn: Mùa xn thiên nhiên, Mùa xuân đất nước, Mùa xuân tác giả - Mối quan hệ mùa xuân: Từ cảm hứng mùa xuân thiên nhiên, tác giả mở rộng cảm nghĩ mùa xuân đất nước Từ mùa xuân lớn thiên nhiên, đất nước mà liên tưởng đến mùa xuân người, đời – Một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn Như vậy, mùa xuân trước chuẩn bị gợi hình ảnh mùa xuân Trong hình ảnh mùa xn đất nước có hình ảnh mùa xuân thiên nhiên Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên người thể chi tiết thể hình ảnh mùa xuân thiên nhiên có biến đổi Câu : “Tất hối Tất xơn xao” Từ « lao xao » thay thành « xơn xao » khơng ? Vì ? Trl: - Khơng thể thay từ « lao xao » thành « xơn xao » - Vì: + Tuy hai từ từ láy mơ tả âm từ « lao xao » gợi tả âm có âm lịng khơng tả cảnh mà cịn tả tình cảnh + Nhịp điệu câu thơ nhịp điệu mùa xuân người trận, đồng nhịp điệu náo nức, xơn xao, sung sướng lịng người, lịng tác giả Câu : Nốt nhạc trầm thể điều ? Điều có ý nghĩa việc thể ước nguyện tác giả ? Trl: « Nốt trầm » nốt nhạc có độ cao thấp - « Một nốt trầm » khiêm nhường, lặng lẽ tác giả đàn muôn điệu sống Nốt trầm để nâng đỡ nốt nhạc khác thăng hoa Ở tác gải tinh tế kết hợp nốt nhạc trầm lặng với tính từ « xao xuyến » Như nốt nhạc trầm tạo dấu ấn, gây xáo động mạnh mẽ lòng người đọc  Nó góp phần thể ước nguyện chân thành, nhỏ bé nhà thơ hóa thân thành điều đẹp đẽ nốt trầm xao xuyến kia, có mặt, hữu đàn mn cung bậc sống Câu : Ở phần đầu, tác giả dùng đại từ « tơi » phần sau dùng đại từ « ta » ? Vì lại có thay đổi ? Trl: « Tơi » « ta » đại từ nhân xưng phần thơ, việc tác giả chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình từ « tơi » sang « ta » dụ ý nghệ thuật Thể chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ - Ý nghĩa: + Ở phần đầu thơ, đại từ « tơi » thích hợp để thể cảm xúc riêng tác giả trước phần đầu mùa xuân thiên nhiên + Đến phần sau, chủ thể trữ tình chuyển sang xưng « ta » đoạn thơ khơng nói lên tâm nguyện tác giả mà ước nguyện cao đẹp chung người muốn cống hiến phần nhỏ bé cho đời, đất nước + Đại từ « ta » phù hợp sắc thái trang trọng, thiêng liêng lời nguyện ước Câu : Khổ đầu khổ thơ có hình ảnh lặp lại ? Những hình ảnh có ý nghĩa ? Trl: - Hình ảnh lặp lại: Con chim, hoa - Ý nghĩa: + Thể đối ứng chặt chẽ, bày tỏ ước nguyện cống hiến cho đời lẽ tự nhiên + Thể khát vọng hóa thân thành tốt đẹp nhất, tinh túy để làm đẹp cho sống, làm vui cho đời + Nhấn mạnh ước nguyện cách chân thành, tha thiết lại khiêm nhường Câu : “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa” Có thể thay từ « làm » thành « » không ? Vì ? Trl: - Khơng thể thay từ « làm » thành từ « » từ « » « chim », « cành hoa »: Động từ biểu thị đồng - Từ « làm » « làm chim hót », « làm cành hoa » : Động biểu thị chuyển hóa  Tác giả khơng muốn khẳng định chim, cành hoa - Những hình ảnh đẹp diện muốn khẳng định chim hót, cành hoa cống hiến, đóng góp cho đời Câu : Từ hcst, em hiểu thêm tác giả Thanh Hải ? Trl: Từ hoàn cảnh sáng tác thơ, em thấy Thanh Hải người lạc quan, yêu sống, gắn bó với quê hương, đất nước, tin tưởng vào sức mạnh lên dân tộc Câu 10 : “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Tưng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng » Đoạn thơ không sử dụng từ “xuân” ta thấy lên khung cảnh xuân thiên nhiên xứ Huế? Hãy tín hiệu mùa xuân? Trl: Các tín hiệu mùa xuân: “dịng sơng xanh”, “bơng hoa tím biếc”, “tiếng chim chiền chiện” hót vang trời Dạng 4: Liên hệ tác phẩm Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” cho thấy tư tưởng sống đẹp – sống cống hiến đóng góp âm thầm cho đất nước nhà thơ Thanh Hải Trong chương trình Ngữ Văn có văn ản ngợi ca lẽ sống đẹp người lao động âm thầm nghiệp xây dựng đất nước Đó văn nào? Tác giả? Trl: “Lặng lẽ SaPa” – Nguyễn Thành Long Câu 2: Trong thơ “MXNN” hình ảnh chim, hoa lặp lại? Trong tác phẩm mình, Viễn Phương sử dụng hình ảnh tương tự Đó thơ nào? Hãy điểm chung việc sử dụng hình ảnh nhà thơ Trl: “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương Điểm chung việc sử dụng hình ảnh thơ: - Đều hướng tới thể chủ đề - Thể ước nguyện chân thành, khiêm nhường, bình dị, muốn hóa thân thành điều tốt đẹp đời Câu 3: Kể tác phẩm viết mùa xuân em học chương trình Ngữ Văn THCS ghi rõ tác giả? (không kể “MXNN”) Trl: - “Mùa xuân tơi” – Vũ Bằng - “Cảnh ngày xn” trích Truyện Kiều – Nguyễn Du Dạng 5: Viết đoạn văn NLVH Kết thúc thơ, tác giả viết: “Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế” Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép diễn dịch để làm rõ tiếng hát – tiếng lòng nhà thơ bộc lộ khổ thơ trên, có sử dụng phép câu có thành phần tình thái (Gạch chân, thích) Bài làm Trong tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc điệp ngữ, từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc,… tiếng hát – tiếng lòng ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế Thanh Hải thể rõ nét qua khổ thơ cuối: “Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế” Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ông viết vào tháng 11 năm 1980, giường bệnh lâu sau vào tháng 12 năm 1980 nhà thơ mãi Ở mùa đông giá rét xứ Huế, đối mặt với biên giới sống chết không làm trái tim nhà thơ nguội lạnh; ngược lại, tâm hồn thi nhân nảy nở, bừng sức sống để cảm nhận sâu sắc mùa xuân nồng ấm tình người khiến ngòi bút nở hoa để “Mùa xuân nho nhỏ” ấm áp tâm tình thi nhân trước thiên nhiên, người sống Mạch cảm xúc thơ bắt đầu cảm xúc hồn nhiên, trẻo, sức sống mùa xuân thiên nhiên; từ mở rộng hình ảnh mùa xuân đất nước vừa cụ thể với người cầm súng, người đồng vừa khái quát: “Đất nước sao… phía trước”; sau mạch thơ chuyển sang biểu hiện, suy nghĩ ước nguyện nhà thơ nhập vào hòa ca đời, góp “mxnn” cho mùa xn lớn dân tộc; thơ kết thúc trở với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca quan họ Huế Vẫn trái tim dạt yêu quê hương, Thanh Hải chọn khúc hát mùa xuân Gia điệu êm Nam ai, Nam bình thiết tha, hiền hịa người Việt Nam Dù mảnh đất “nước non ngàn dặm” hay đâu đẹp, gắn liền với tình cảm người: “ Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” Bằng tình u trìu mến với quê hương, Thanh Hải khéo léo chọn dịng sơng, sắc màu, âm thanh, điệu hát gắn chặt với quê hương dường nhà thơ muốn ơm tron tất hình ảnh trước cõi vĩnh Bằng điệp ngữ “Nước non ngàn dặm” kết hợp gieo vần “bình”, “mình”, “tình” tạo nên âm hưởng thơ nhẹ nhàng câu hò xứ Huế ngân dài lắng động lại lòng cảm xúc chân thành, ru hồn người đoch đị xứ Huế êm ả trơi nhẹ sơng Hương khép lại âm hưởng rộn rang, xáo động “nhịp phách tiền đất Huế” đầy xao xuyến Đó âm hưởng Huế, cất lên từ Huế bay dọc theo chiều dài đất nước “ngàn dặm” vừa gần gũi, thân thương chữ “mình” vừa dịu dặt, thiết tha chữ “tình” Đó tiếng hát đón xuân, mừng xuân, vui xuân dạt lượng sống Có lẽ tiếng hát hát đẩy lùi chết, đánh thức tình yêu mùa xuân, sống đất nước, chấp cánh cho khát cọng hòa nhập hiến dâng bay cao, bay xa ... Dạng 3: Câu hỏi thông hiểu, nâng cao Câu : Hoàn cảnh sáng tác thơ có ý nghĩa đến việc thể chủ đề tác phẩm ? Trl: Bài thơ « MXNN » sáng tác vào tháng 11/1980 tác giả nằm giường bệnh tháng trước... HỎI: MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI Dạng 1: Câu hỏi tác phẩm, tác giả Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác Trl: Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào năm 11/1980 (1 tháng trước nhà thơ qua đời) Lúc đất nước thống... đoạn văn khoảng 12 câu theo phép diễn dịch để làm rõ tiếng hát – tiếng lòng nhà thơ bộc lộ khổ thơ trên, có sử dụng phép câu có thành phần tình thái (Gạch chân, thích) ĐÁP ÁN CÂU HỎI: MÙA XUÂN NHO

Ngày đăng: 19/04/2022, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan