Tìm hiểu về luật hôn nhân và gia đình

14 15 0
Tìm hiểu về luật hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VẬN TẢI-KINH TẾ MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC BẢN THUYẾT TRÌNH Giảng viên: Đặng Xuân Ngọc Lớp: Logistics 1- k61 Nhóm: Chủ đề: Tìm hiểu Luật Hơn nhân Gia đình Thành viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh Bùi Quang Dũng Đào Thanh Huyền Nguyễn An Hưng Bùi Tuyết Mai Nguyễn Trung Mạnh Nguyễn Thị Thúy Nhường Nguyễn Thái Sơn Phạm Thị Phương Thùy 10.Trương Huyền Trang 11.Phạm Huyền Trang 12.Bàng Văn Tùng Mục Lục I, Sự đời, hình thành phát triển 1.1 Trước: 1.2 Hiện nay: II Nội dung Một số nội dung, nguyên tắc Luật Hơn nhân Gia đình 2.1 Các nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam 2.2 Những nội dung Luật Hơn Nhân Gia Đình Các hạn chế, bất cập 12 III Luật Hơn nhân Gia đình đời sống xã hội 13 Ý nghĩa & tầm quan trọng 13 1.1 Ý nghĩa .13 1.2 Tầm quan trọng .14 Ví dụ 14 Lời mở đầu: Trong vịng xốy sống nhân gia đình, khơng tránh khỏi vấn đề, mâu thuẫn tác hại mối quan hệ nhân gia đình Do đó, vấn đề Hơn nhân Gia đình ngày pháp luật đặc biệt ý tạo nhiều điều kiện thuận lợi để vấn đề Hơn nhân Gia đình củng cố phát triển Việc xác định rõ ràng mối quan hệ liên quan đến sống gia đình, tạo điều kiện tốt cho nhân gia đình bền vững tránh vấn đề gây yếu tố thể chất Thấy vai trị to lớn tính cấp thiết việc nghiên cứu tìm hiểu Luật Hơn nhân Gia đình, nhóm em chọn chủ đề làm nội dung cho buổi thảo luận I, Sự đời, hình thành phát triển Các hình thái gia đình nhân từ xưa đến 1.1 Trước: - Gia đình huyết tộc Hình thái gia đình dựa sở quần hôn Mọi quan hệ hôn nhân bị cấm người dòng máu,mọi quan hệ nhân bị cấm người dịng máu thuộc hệ khác (vd bố mẹ con, ông bà cháu Sau gia đình huyết tộc gia đình Punalua, quan hệ nhân tiến hành số chị em ruột(hoăc bàng hệ) lấy số đàn ông tương ứng anh em ruột làm chồng chung, số anh em ruột (hoặc bàng hệ) lấy số phụ nữ tương ứng chị em ruột làm vợ chung - Gia đình mẫu hệ (cịn gọi: đại gia đình): Hình thái gia đình mở rộng, xuất giai đoạn mẫu quyền xã hội nguyên thủy Gồm thành viên thuộc hệ trở lên(chủ gia đình chồng bà ta, gái chủ gia đình chồng họ, gái bà chủ gia đình chồng họ, gái bà chủ gia đình) Điều khiển công việc người đàn bà cao tuổi, có nhiều hiểu biết có uy tín đảm nhận Một gia đình mẫu hệ thường nhiều người (trên 40 người) nên phải nhà dài - Gia đình phụ hệ: Gia đình xuất muộn xã hội nguyên thủy, xã hội chuyển từ chế độ mẫu quyền sang phụ quyền Gia đình phụ hệ có giai đoạn phát triển: đại gia đình phụ hệ tiểu gia đình phụ hệ Đại gia đình phụ hệ gồm hai hệ trở lên (chủ gia đình vợ ơng ta, trai vợ họ) Cả gia đình đơn vị kinh tế, lao động tập thể hưởng thụ tập thể thành lao động - Gia đình hạt nhân: Hình thái gia đình xuất từ thời đại cách mạng công nghiệp thị hóa, gồm có bố, mẹ nhỏ tuổi Nhiều người, đặc biệt niên chưa có gia đình rời làng mạc q hương đến trung tâm đô thị trở thành công nhân Trong gia đình hạt nhân, chế độ gia trưởng nhường dần cho bình đẳng nam nữ, vợ chồng 1.2 Hiện nay: - Gia đình vợ chồng (cịn gọi: tiểu gia đình): Hình thái gia đình quy định người đàn ơng lấy người đàn bà làm vợ họ sinh cái, phát sinh xã hội phụ quyền thời kì tan rã xã hội nguyên thủy trở thành hình thái gia đình chủ yếu lồi người Hình thái gia đình bền vững bảo đảm sở kinh tế chung đôi vợ chồng họ Gia đình vợ chồng thực hai chức chủ yếu tái sản xuất nòi giống, giáo dục sản xuất kinh tế Luật nhân gia đình qua thời kì: - Giai đoạn trước CMT8: + Bảo vệ quyền gia trưởng gia đình + Vẫn trì chế độ đa thê, quan hệ bất bình đẳng vợ chồng + Phân biệt đối xử “ trọng nam khinh nữ” + Việc hôn nhân phải đồng ý ông bà,cha mẹ tơn trưởng dịng họ + Giải ly hôn sở lỗi cua vợ chồng, quy định ly hôn riêng ly đơn phương mà thuận tình ly + Cấm người đàn ơng có vợ lại lấy vợ khác - Giai đoạn từ 1945-1960: + Hiến pháp ban hành ngày 09/11/1946 sắc lệnh số 97-SL ngày 22/05/1950 xóa bỏ hủ tục hôn nhân + Công nhận quyền dân sự, nhân gia đình tồn thể cơng dân Việt Nam + Ngày 17/11/1950, Chủ tịch nước ban hành sắc lệnh số 159-SL, quy định rõ ràng cứ, thủ tục hậu việc ly hôn vấn đề liên quan khác ((Đây xem tiền đề để hình thành luật nhân gia đình nước ta sau này.)) - Giai đoạn 1960-1978: + Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa I thức thơng qua Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, quy định đầy đủ chương với 35 điều vấn đề quan hệ hôn nhân + Ngày 22/02/1978, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư 60/TATC Chỉ thị 69/TATC ngày 24/12/1979 hướng dẫn giải vấn đề quan hệ hôn nhân - Giai đoạn 1987-2001: + Trên sở kế thừa nội dung cốt lõi Luật nhân gia đình năm 1959, Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 bao quát đầy đủ vấn đề nhân gia đình nước ta Văn quy phạm gồm có 10 chương với 57 điều + Đặc biệt, Luật có Nghị 01/NQ-HĐTP, Nghị định số 12HĐBT cho phép người nước ngồi nhận ni trẻ em Việt Nam + Ngày 02/12/1993, ban hành theo Pháp lệnh hôn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi Nghị định hướng dẫn chi tiết Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 - Giai đoạn 2000-2014: + Ngày 09/06/2000, Quốc hội ban hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, thay cho Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 (( Nội dung Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 hướng đến xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ, bền vững.)) - Giai đoạn 2014 đến nay: + Sau thời gian áp dụng lâu xuất nhiều điểm bất cập, ngày 19/06/2014, Quốc hội thông qua Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thay cho tất văn trước đó, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 II Nội dung Khái niệm - Hơn nhân gì? Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau thực quy định pháp luật kết hôn, nhằm chung sống với xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững - Gia đình gì? Gia đình cộng đồng người sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục - Luật Hơn nhân Gia đình gì? Luật nhân gia đình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực nhân gia đình Một số nội dung, ngun tắc Luật Hơn nhân Gia đình 2.1 Các nguyên tắc chế độ nhân gia đình Việt Nam - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng - Hơn nhân cơng dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng, cơng dân Việt Nam với người nước ngồi tôn trọng pháp luật bảo vệ - Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; khơng phân biệt đối xử - Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình - Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam hôn nhân gia đình 2.2 Những nội dung Luật Hơn Nhân Gia Đình 2.2.1 Kết hơn: a) Về điều kiện kết hôn: - Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo 04 điều kiện sau: ĐK Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên ĐK Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào, không cưỡng ép hay cản trở; ĐK Không bị lực hành vi dân sự; ĐK Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn ĐK Người kết hôn phải hai người khác giới tính (Nhà nước khơng thừa nhận nhân người giới tính, người đồng giới tính kết nhiên khơng pháp luật bảo vệ có tranh chấp xảy ra.) b) Về đăng ký kết hôn: + Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt + Việc kết phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực theo nghi thức quy định Luật HN & GĐ pháp luật hộ tịch - Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định tổ chức đăng ký kết khơng có giá trị pháp lý - Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật công nhận vợ chồng - Vợ chồng ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng phải đăng ký kết + Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn vùng sâu, vùng xa c) Trường hợp cấm kết hôn: – Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; – Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; – Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; – Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 2.2.2 Quyền nghĩa vụ vợ chvng: a) Quyền nghĩa vụ vợ chvng nhân thân - Bình đẳng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng (Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình) - Bảo vệ quyền, nghĩa vụ nhân thân vợ, chồng - Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực cơng việc gia đình, vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với (trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác, lý đáng khác.) - Bảo đảm quyền lựa chọn nơi cư trú vợ chồng (Việc lựa chọn nơi cư trú vợ chồng vợ chồng thỏa thuận với nhau, không bị ràng buộc phong tục tập quán, địa giới hành chính.) - Tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín vợ, chồng (Cả vợ chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.) - Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo vợ, chồng - Quyền, nghĩa vụ học tập, làm việc, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội b) Quyền nghĩa vụ vợ chvng tài sản - Vợ, chồng ủy quyền cho xác lập, thực chấm dứt giao dịch mà theo quy định pháp luật phải có đồng ý hai vợ chồng - Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận - Tất trường hợp liên quan đến tài sản chung vợ chồng phải lâp• thành văn có cơng chứng, chứng thực (quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng) - Vợ, chồng bình đẳng với về: o Quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; o Không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập o Vợ chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình - Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình - Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng phải có thỏa thuận vợ chồng - Vợ chồng có trách nhiệm liên đới với nghĩa vụ chung tài sản 2.2.3 Chấm dwt hôn nhân: a) Quyền yêu cầu giải ly hơn: - Vợ,chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly - Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải ly bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ - Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi b) Quy định việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn: - Sau ly hơn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni - Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng - Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích 2.2.4 Quan z cha m{ con: - Con sinh không phụ thuộc vào tình trạng nhân cha mẹ, có quyền nghĩa vụ cha mẹ - Mọi thỏa thuận cha mẹ, liên quan đến quan hệ nhân thân, tài sản không làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, cha mẹ lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni - Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ nhân chung vợ chồng (trong 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân) Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Ngồi ra, nhà nước có số quy định bảo vệ bên trường hợp sinh k€ thuât• hỗ trợ sinh sản mang thai hơ • mục đích nhân đạo - Con có quyền nhận cha, mẹ mình; Cha, mẹ có quyền nhận con, kể trường hợp chết (Trong trường hợp người có vợ, chồng mà nhận việc nhận khơng cần phải có đồng ý người kia.) 2.2.5 Nghĩa vụ quyền cha m{: - Thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội - Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni - Giám hộ đại diện theo quy định Bộ luật dân cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân - Không phân biệt đối xử với sở giới theo tình trạng nhân cha mẹ; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội 2.2.6 Quyền nghĩa vụ con: - Được cha mẹ thương yêu, tơn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản theo quy định pháp luật; học tập giáo dục; phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức - Có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình - Con chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có quyền sống chung với cha mẹ, cha mẹ trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc - Con chưa thành niên tham gia cơng việc gia đình phù hợp với lứa tuổi không trái với quy định pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Con thành niên có quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng khả Khi sống với cha mẹ, có nghĩa vụ tham gia cơng việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu gia đình phù hợp với khả 10 - Được hưởng quyền tài sản tương xứng với cơng sức đóng góp vào tài sản gia đình Các hạn chế, bất cập - - - - Trong số lĩnh vực, quan hệ cụ thể, hệ thống quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình cịn chưa kịp thời hồn thiện, chưa bảo đảm tính bao quát, tính đầy đủ sở pháp lý giải vấn đề pháp lý phát sinh từ thực tiễn Do tồn nhiều hạn chế bất cập luật nhân gia đình Áp dụng luật vùng núi, dân tộc thiểu số chưa triệt để Các quy định tuổi kết hôn cấm kết hôn cận huyết áp dụng vùng dân tộc thiểu số chưa có tính khả thi cao Nhiều quy định chưa cụ thể, chặt chẽ dẫn đến thi hành luật cịn có nhiều vướng mắc VD: Điều 43 quy định “Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng” tài sản riêng Quy định không cụ thể, dễ dẫn đến tranh chấp trường hợp đồ dùng, tư trang cá nhân có giá trị lớn đồ trang sức mua sắm từ tài sản chung Bất cập việc áp dụng để giải vụ việc : Một số quy định mang tính khái quát cao, chung chung, áp dụng trường hợp cụ thể, VD giải vụ việc ly cặp vợ chồng thường có mâu thuẫn hồn cảnh khơng giống Do khơng có rõ ràng để xác định rõ ràng, nên việc xem xét, đánh giá khó khăn nhiều vướng mắc Các quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi cịn nhiều hạn chế Tại số nước, công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngồi nước ngồi bị u cầu thơi quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp bị tước bỏ quốc tịch nước ngồi, cơng dân Việt Nam trở thành người không quốc tịch, thủ tục để chấp nhận trở lại quốc tịch Việt Nam khó khăn; thực tế cho thấy cần quy định chặt chẽ điều kiện kết với người nước ngồi, bổ sung số điều kiện cần thiết điều kiện trình độ ngơn ngữ, sức khỏe, chênh lệch tuổi, trải qua lớp đào tạo văn hóa nhân, gia đình nước ngồi… III Luật Hơn nhân Gia đình đời sống xã hội 11 Ý nghĩa & tầm quan trọng 1.1 Ý nghĩa a, Đối với cá nhân - Luật Hôn nhân gia đình: + Bảo vệ quan hệ nhân hợp pháp + Bảo đảm quyền tự chủ chủ thể quan hệ nhân + Có chế tài trừng phạt hành vi vi phạm + Góp phần bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân đặc biệt quyền phụ nữ, trẻ em lĩnh vực gia đình + Góp phần làm tăng cường ý thức, trách nhiệm, thái độ quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn + Xây dựng bảo vệ tốt quyền nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước + Đảm bảo ổn định quan hệ nhân gia đình, nâng cao đời sống tinh thần vật chất b, Đối với xã hội - Luật Hơn nhân gia đình: + Đề cao vai trị gia đình đời sống xã hội + Giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam + Phát triển nguồn lực, ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước (Xuất phát từ vai trò xã hội phụ nữ, bà mẹ gia đình ý nghĩa gia đình việc hình thành nhân cách người (đặc biệt trẻ em), nhận định bảo vệ bà mẹ trẻ em có ý nghĩa lớn nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước) 1.2 Tầm quan trọng Gia đình coi tế bào xã hội Hôn nhân Gia đình tảng xã hội, nơi sinh ra, nuôi dưỡng giáo dục hệ tương lai đất nước, nơi gìn giữ phát triển nét đặc trưng văn hóa, truyền thống dân tộc, quốc gia Có tế bào khỏe mạnh xã hội phát triển, ngược lại, 12 xuất ngày nhiều "tế bào lỗi" xã hội suy thối, truyền thống văn hóa, đạo đức đất nước tan vỡ Vì vậy, Luật Hơn nhân gia đình đóng vai trị to lớn công bảo vệ tế bào xã hội nói riêng xây dựng đất nước nói chung Ví dụ Chị Bơng bước qua tuổi 17, so với bạn trang lứa trông chị Bông chững chạc lớn hẳn Bố mẹ chị muốn chị sớm có gia đình nên mai mối cho chị lấy anh Tú làng bên, lớn chị tuổi làm chồng Chị Bông không đồng ý, chị bố mẹ xảy mâu thuẫn, chị Bông muốn nhờ hòa giải viên giúp đỡ, hòa giải viên thực hòa giải nào? +) Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định điều kiện nam nữ kết hôn sau:  Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;  Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định;  Không bị lực hành vi dân sự;  Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình * Cụ thể khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình - Kết giả tạo, ly hôn giả tạo; - Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; - Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; - Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng +) Điều 58 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành tư pháp; nhân gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, quy định hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn sau:  Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn 13  Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết có án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án  Như vậy, hịa giải viên quy định nêu giải thích để bố mẹ chị Bông hiểu: + Chị Bông chưa đủ tuổi kết hôn điều kiện kết hôn nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lên; + Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định + Ngoài ra, hành vi bị cấm lĩnh vực nhân gia đình cưỡng ép kết hôn Nếu tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn bị xử phạt vi phạm hành chính, mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng 14 ... nguyên tắc Luật Hơn nhân Gia đình 2.1 Các nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam 2.2 Những nội dung Luật Hơn Nhân Gia Đình Các hạn chế, bất cập 12 III Luật Hơn nhân Gia đình đời... tạo văn hóa nhân, gia đình nước ngồi… III Luật Hơn nhân Gia đình đời sống xã hội 11 Ý nghĩa & tầm quan trọng 1.1 Ý nghĩa a, Đối với cá nhân - Luật Hôn nhân gia đình: + Bảo vệ quan hệ nhân hợp pháp... viên gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước + Đảm bảo ổn định quan hệ nhân gia đình, nâng cao đời sống tinh thần vật chất b, Đối với xã hội - Luật Hơn nhân gia đình: + Đề cao vai trị gia đình

Ngày đăng: 19/04/2022, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan