A Mở đầu Việt Nam là một quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo cùng tồn tại lâu đời trong lịch sử của dân tộc Mặc dù đức tin, giáo lý và sự thờ phụng của đồng bào theo các tôn giáo khác nhau nhưng đều có điểm tương đồng ở tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa và luôn đồng hành cùng dân tộc cả trong cách mạng giải phóng dân tộc trước đây cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay Chính vì thế, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn.
1 A Mở đầu Việt Nam quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu đời lịch sử dân tộc Mặc dù đức tin, giáo lý thờ phụng đồng bào theo tơn giáo khác có điểm tương đồng tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa ln đồng hành dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính thế, trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định chủ trương, sách qn tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo đồng bào dân tộc, ghi nhận Điều 24 Hiến pháp 2013 Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, tơn giáo cịn tồn có biến đổi định Vì vậy, để tiến hành thắng lợi công đổi nước ta, trước hết đòi hỏi Đảng phải đổi tư duy, nhìn nhận đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn, có vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều biểu mới, đa dạng, phức tạp, cần giải đắn Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề tơn giáo q trình phát triển đất nước em xin chọn đề “ Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo giải vấn đề tôn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa Liên hệ với đặc điểm tôn giáo đường lối, sách Đảng, Nhà nước nay.” ” làm tiểu luận thay cho đề thi kết thúc học phần Do hạn chế kiến thức tài liệu tham khảo mong thầy, góp ý để làm em hoàn thiện B Nội dung I Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lênin cho tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thông qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí…Ph Ăngghen cho rằng: “… tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [1] Chỉ rõ chất tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Con người sáng tạo tôn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hố phục tùng tôn giáo vô điều kiện Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo Do đó, quan niệm tơn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế Về phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù có khác biệt giới quan, người cộng sản với lập trường mác xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; ngược lại, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nhân dân Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp giới thực Xã hội xã hội mà quần chúng tín đồ mơ ước phản ánh qua số tôn giáo [1][1] C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, tập 20, tr 437 Nguồn gốc tôn giáo a Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp áp bóc lột bất cơng, tội ác v.v , cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trông chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên ngồi trần b Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết” vẫn tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, vẫn điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hố, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh c Nguồn gốc tâm lý Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật; may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình n làm việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu nghiệp kinh doanh…), người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tơn giáo (ví dụ: thờ anh hùng dân tộc, thờ thành hoàng làng…) Tính chất tôn giáo a Tính lịch sử tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị - xã hội Khi điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Trong trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người b Tính quần chúng tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ đơng đảo (gần 3/4 dân số giới); mà cịn thể chỗ, tôn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động, tin theo c Tính chính trị tôn giáo Khi xã hội chưa có giai cấp, tơn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, tơn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tôn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Vì vậy, cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị – xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ II Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề tôn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tơn giáo vẫn cịn tồn tại, có biến đổi nhiều mặt Vì vậy, giải vấn đề tôn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nhân dân Tín ngưỡng tơn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Quyền nói lên việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền tự lựa chọn người dân, không cá nhân, tổ chức nào, kể chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội… quyền can thiệp vào lựa chọn Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ Tơn trọng tự tín ngưỡng tôn trọng quyền người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp không cho can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay khơng theo tôn giáo nhân dân Các tôn giáo hoạt động tơn giáo bình thường, sở thờ tự, phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng người dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo hộ Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nguyên tắc để khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học… tệ nạn nảy sinh xã hội Đó trình lâu dài, khơng thể thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Phân biệt hai mặt chính trị tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo trình giải vấn đề tơn giáo Phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng vấn đề tôn giáo Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khắc phục mặt việc làm thường xuyên, lâu dài Mặt trị lợi dụng tơn giáo phần tử phản động nhằm chống lại nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lĩnh vực tôn giáo nhiệm vụ thường xuyên, vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thận trọng phải có sách lược phù hợp với thực tế Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử cụ thể Mỗi tơn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tôn giáo tôn giáo cụ thể III Đặc điểm tôn giáo đường lối, chính sách tôn giáo Đảng, Nhà nước ta hiện Đặc điểm tôn giáo Việt Nam a Việt Nam quốc gia có nhiều tôn giáo Nước ta có 13 tơn giáo công nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạo - Tam Tông miếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn) 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc 23.250 sở thờ tự [1] Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn khác Có tơn giáo du nhập từ bên ngồi, với thời điểm, hồn cảnh khác nhau, Phật giáo, Cơng Giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tơn giáo nội sinh, Cao Đài, Hịa Hảo b Tơn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sớng hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tôn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tôn giáo Việt Nam có q trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tôn giáo c Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc [1][1] Nguồn: Ban Tơn giáo Chính phủ, 12/2017 Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tôn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” d Hàng ngũ chức sắc tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tôn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tôn giáo mà tin theo Về mặt tơn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo, trì, củng cố, phát triển tơn giáo, chun chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ e Các tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tở chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung tơn giáo nước ta, khơng tôn giáo ngoại nhập, mà tôn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi tổ chức tôn giáo quốc tế Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ tồn giới Đây điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới Vì vậy, việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam f Tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng Trong năm trước giai đoạn nay, lực thực dân, đế quốc ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng phản động nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địchbên thúc đẩy hoạt động tơn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cộng sản, đấu tranh địi hoạt động tơn giáo ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tơn giáo” Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo, hiện Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam bao gồm nội dung sau a Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn cùng dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu dài dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự khẳng định mang tính khoa học cách mạng, hồn tồn khác với cách nhìn nhận chủ quan, tả khuynh cho biện pháp hành chính, hay trình độ dân trí cao, đời sống vật chất bảo đảm làm cho tín ngưỡng, tơn giáo đi; tâm, hữu khuynh nhìn nhận tín ngưỡng, tơn giáo tượng bất biến, độc lập, ly với sở kinh tế - xã hội, thể chế trị Vì vậy, thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào, quyền sinh hoạt ín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật b Đảng, Nhà nước thực hiện quán chính sách đại đoàn kết dân tộc Đoàn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặt, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân lý tín ngưỡng, tơn giáo; mặt khác, thơng qua q trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, 10 hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức để tăng cường đồn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo, có quyền nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc c Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống đất nước; thơng qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo tôn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ, đắn đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực đường lối, sách, pháp luật, có sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo d Cơng tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống chính trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội đối ngoại Đảng, Nhà nước Công tác tôn giáo khơng liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo, mà cịn gắn liền với công tác đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tơn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị, bao gồm hệ thống tổ chức đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị Đảng lãnh đạo Cần củng cố kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp Tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc dân tộc e Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt 11 động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật IV Liên hệ thực tiễn Ở nước ta, quyền tự tín ngưỡng quy định Hiến pháp văn pháp luật Nhà nước, sinh hoạt tơn giáo bình thường tơn trọng, tạo điều kiện cho quần chúng thực tín ngưỡng tơn giáo Trong năm gần đây, chế kinh tế tác động vào tôn giáo, làm xuất tượng tôn giáo Tơn giáo nước ta có chiều hướng phát triển song vẫn có chuyển biến phức tạp Hạn chế Nhìn chung, tơn giáo hành đạo khuôn khổ pháp luật tuân thủ quản lý Nhà nước Đại đa số tín đồ, chức sắc tơn giáo nước ta người lao động, có tinh thần u nước, có q trình gắn bó với dân tộc, tán thành ủng hộ công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Tuy nhiên ngồi hoạt động sơi tơn giáo lớn, xuất tạp giáo tượng tơn giáo phản văn hóa, hình tượng tôn giáo thiên phục hồi đạo đức Các “đấng tiên tri”, “phép lạ”, tượng tâm linh mang tính khoa học, vừa mang tính thần bí xuất lúc này, lúc khác, hoạt động đồng bóng, bói tốn, tử vi lên lúc nơi Tình trạng q tin, lãng phí nhiều thời gian, tiền vào nghi thức, lễ cúng phô trương, tính thiêng liêng thường xuất hành hương, rước lễ Ở vài nơi, tơn giáo mới, xuất tình trạng dùng nơi thiêng liêng làm điều tục, chạy theo danh lợi, lợi dụng lịng tin tín đồ bày chuyện qun góp nhiều hình thức, lấy tiền cơng đức mua sắm cho cá nhân gia đình; chí nhận tiền trái phép tổ chức nước ngồi 12 Song, có tình trạng số cá nhân, tổ chức tôn giáo lợi dụng đổi tự quản lý có mặt cịn yếu kém quyền để luồn lách, lấn lướt, thực hoạt động tôn giáo vượt khuôn khổ cho phép, kích động số chức sắc, tín đồ cực đoan tôn giáo , phối hợp với lực phản động nước quốc tế gây ổn định trị, lơi kéo quần chúng, phục vụ cho âm mưu “diễn biến hịa bình: lực thù địch Chẳng hạn tổ chức Hội Thánh Đức Chúa Trời dụ dỗ, lôi kéo người khác, gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự làm điều trái với phong mỹ tục Thế nhưng, tổ chức lại lơi kéo nhiều đối tượng tham gia khiến họ mê muội, hết lý trí vậy? Nhiều người bỏ bê cơng việc, cửa nhà; nhiều học sinh, sinh viên bỏ học để tham gia buổi cầu nguyện này, chí cung phụng tiền bạc cho kẻ cầm đầu, với niềm tin Chúa trời che chở, cứu rỗi, chết sớm lên thiên đàng Giải pháp Trong Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII văn kiện trình Đại hội XIII Đảng, hệ thống nhiệm vụ trung tâm giải pháp chủ yếu thứ năm, Đảng ta nhấn mạnh: “Tập trung hoàn thiện triển khai thực tốt sách dân tộc, tơn giáo; có sách đặc thù giải khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số; thực tốt đoàn kết tơn giáo, đại đồn kết tồn dân tộc Nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cản trở phát triển đất nước” Trong Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, phần xây dựng phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam, Đảng ta nêu rõ: “Phát huy nhân tố tích cực, nhân văn tơn giáo, tín ngưỡng Phê phán ngăn chặn biểu tiêu cực, mê tín, dị đoan” Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội tôn giáo công tác tôn giáo Các bộ, ngành địa phương liên quan cần tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc thị, nghị Đảng công tác tôn giáo Tăng cường công tác tuyên truyền đối nội đối ngoại hoạt động tơn giáo sách tơn giáo 13 quán Đảng Nhà nước, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 162/2017/NĐ-CP để cán bộ, người dân tổ chức, cá nhân tôn giáo hiểu, nâng cao nhận thức chủ động thực Bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo sách, pháp luật khác có liên quan tương thích với Luật Tín ngưỡng, tơn giáo cơng ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia, ký kết Tăng cường công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Hướng dẫn tổ chức hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ nhà nước công nhận quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác đối ngoại tôn giáo, chủ động tham gia diễn đàn tôn giáo quốc tế khu vực Thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, đối thoại song phương, đa phương để họ hiểu chủ trương, sách tơn giáo lên tiếng ủng hộ vấn đề nhân quyền, tự tôn giáo Việt Nam Với trách nhiệm cơng dân nước Việt Nam, vai trị sinh viên Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, em thấy bước vào thời kỳ chiến lược bối cảnh giới thay đổi nhanh, phức tạp khó lường, Đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thử thách Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức thể tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen, phức tạp Cùng với phát triển khoa học công nghệ làm gia tăng tội phạm có yếu tố nước ngồi, tội phạm xun quốc gia, tội phạm cơng nghệ cao làm phát sinh số phương thức, thủ đoạn Bên cạnh đó, lực thù địch không ngừng tiến hành hoạt động chống phá đất nước ta, đặc biệt chúng công phá hoại tư tưởng tầng lớp niên, sinh viên, tương lai đất nước, làm cho họ lòng tin vào Đảng Những vấn đề đặt nhiều yêu cầu công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi người dân đặc biệt niên, sinh viên cần nhận thức rõ trách nhiệm nghĩa vụ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Không ngừng phấn đấu, nâng cao nhận thức góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, phát triển 14 C Kết luận Chủ nghĩa Mác – Lênin rằng: “Chỉ kẻ ngu ngốc tuyên chiến với tôn giáo”! Không thể sử dụng bạo lực để đàn áp tôn giáo, mà sử dụng phương cách giáo dục, tuyên truyền, thuyết phục để toàn thể nhân dân, người theo đạo lẫn người không theo đạo, nắm bắt nguyên lý chủ nghĩa vô thần khoa học giới quan vật, từ tự nhận bất cập, vô lý giới quan huyễn tôn giáo, chủ động từ bỏ tơn giáo Đó đường đắn để tiến tới xoá bỏ tôn giáo khỏi đời sống xã hội, tiến tới xây dựng tảng tư tưởng tiến bộ, khoa học cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Trước vấn đề tôn giáo quan điểm Mác- Lênin trong cách mạng xã hội chủ nghĩa cho ta nhìn sâu sắc, tồn diện tơn giáo Chính việc giải vấn đề tôn giáo cần phải đặt vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải có phương pháp giải đắn Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, hội nhập với kinh tế quốc tế với thời cơ, thách thức đan xen Các lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh chiến lược “ diễn biến hịa bình” hịng phá hoại độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trước chiêu trò lừa bịp người dân phải cảnh giác, nâng cao nhận thức, thống quan điểm đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc đồn thể cơng tác tơn giáo Cùng chung tay góp sức xây dựng nước Việt Nam dân chủ, công bằng, tiến bộ, văn minh 15 Tài liệu tham khảo GS TS Hồng Chí Bảo, Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học” ( Dành cho bậc đại học – khơng chun lý luận trị), 2019 Bài viết “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác tơn giáo tình hình mới” (02/08/2013), Trang điện tử “ Quảng Bình online” Bài viết “Hội Thánh Đức Chúa Trời gì?”, ( 24/04/2018), Trang điện tử “kênh14.vn Kênh Giải trí – Xã hội” Bài viết “Chính sách qn tự tơn giáo: Hạt nhân khối đại đoàn kết dân tộc”, (3/12/2019), Trang “Tạp chí Xây dựng Đảng” Bài viết “Tự tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam ln đảm bảo”, (06/08/2020), Trang điện tử “VOV5world Đài tiếng nói Việt Nam – Ban đối ngoại” Bài viết “Tự tôn giáo Việt Nam: Sự thật xuyên tạc”, (01/12/2020), Trang “Dân tộc phát triển quan ngôn luận ủy ban dân tộc” Bài viết “Việt Nam ln bảo đảm đa dạng, hịa hợp bình đẳng tơn giáo”, (10/12/2020), Trang điện tử “Cơng an nhân dân online” Bài viết “Thực tiễn sinh động quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam”, (19/07/2021), Trang điện tử “Quân đội nhân dân online” Quan điểm Đảng ta tôn giáo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Trang điện tử Ban tơn giáo Chính phủ 16 ... liên quan đến tôn giáo tôn giáo cụ thể III Đặc điểm tôn giáo đường lối, chính sách tôn giáo Đảng, Nhà nước ta hiện Đặc điểm tôn giáo Việt Nam a Việt Nam quốc gia có nhiều tôn giáo Nước ta... sắc tôn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Về mặt tôn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo. .. nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung tôn giáo nước ta, không tôn giáo ngoại nhập, mà tôn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi tổ chức tôn giáo quốc tế Đặc biệt giai đoạn