2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC 2 1 1 Giới thiệu 2 1 2 Thành tựu (Nam, 2020) 3 1 3 Bối cảnh 3 1 4 Mục đích tổ chức tài trợ 4 1 5 Vấn đề trọng tâm 5 II THỰC TRẠNG MARKETING 5 2 1 Phân tích môi trường vĩ mô 5 2 1 1 Nhân khẩu 6 2 1 2 Chính trị pháp luật 6 2 1 3 Kinh tế 6 2 1 4 Về văn hóa xã hội 6 2 1 5 Công nghệ 7 2 1 6 Tự nhiên 7 2 2 Phân tích thị trường 7 2 3 Phân tích cạnh tranh 8 2 4 Phân tích tổ chức 8 2 5 Phân tích chiến dịch 8 2 6 Phân tích phân phối 8 III PHÂN TÍCH SWOT 9 3.
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC: 2
1.1 Giới thiệu: 2
1.2 Thành tựu: (Nam, 2020) 3
1.3 Bối cảnh: 3
1.4 Mục đích & tổ chức tài trợ: 4
1.5 Vấn đề trọng tâm: 5
II THỰC TRẠNG MARKETING: 5
2.1 Phân tích môi trường vĩ mô: 5
2.1.1 Nhân khẩu: 6
2.1.2 Chính trị pháp luật 6
2.1.3 Kinh tế 6
2.1.4 Về văn hóa xã hội 6
2.1.5 Công nghệ 7
2.1.6 Tự nhiên 7
2.2 Phân tích thị trường 7
2.3 Phân tích cạnh tranh 8
2.4 Phân tích tổ chức 8
2.5 Phân tích chiến dịch 8
2.6 Phân tích phân phối 8
III PHÂN TÍCH SWOT: 9
3.1 Điểm mạnh: 9
3.2 Điểm yếu: 9
3.3 Cơ hội: 9
3.4 Thách thức: 10
IV MỤC TIÊU VÀ CÁC VẤN ĐỀ: 10
4.1 Mục tiêu hành vi: 10
4.2 Mục tiêu nhận thức: 10
4.3 Mục đích: 11
V CHIẾN LƯỢC MARKETING 11
5.1 Phân đoạn thị trường: 11
5.2 Chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu: 11
5.3 Đối tượng mục tiêu: 11
Trang 35.4 Định vị sản phẩm: 11
5.4.1 Lợi thế cạnh tranh: 11
5.4.2 Tuyên ngôn định vị: 11
VI PHỐI THỨC MARKETING 12
6.1 Sản phẩm: 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
Trang 4TÓM TẮT
Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước các sản phẩm từ nhựa
ra đời ngày càng nhiều và mang lại vô vàn tiện ích Điều này, dẫn đến việc sử dụng chai nhựa trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng không có dấu hiệu giảm xuống Tình trạng này khiến rác thải nhựa đang ở tình trạng báo động Điều đó, thôi thúc chúng ta hành động để cứu lấy môi trường Đó cũng là nguyên nhân ra
đời chiến dịch “Chạm nhẹ nước cứu đại dương – Save Your Ocean” Chiến dịch
này nhằm thay đổi hành vi của người tiêu dùng trong cuộc sống thường nhật về việc thường xuyên sử dụng chai nhựa sử dụng một lần hay là những ly nhựa kém chất lượng dùng để uống và đựng nước, hành vi này rất nguy hại đến sức khỏe cũng như vấn đề ô nhiễm môi trường, thay vào đó chiến dịch sẽ cố gắng khuyến khích mọi người sử dụng bình đựng nước cá nhân để đảm bảo an toàn cũng như thân thiện môi trường ngày nay Để làm được điều này, chiến dịch đưa ra kế hoạch
và phân bổ theo từng mục đích như sau:
Đầu tiên là chương trình Talkshow giúp mở đầu chiến dịch thu hút sự quan tâm mọi người để có thể biết thêm về chiến dịch.
Tiếp theo là chương trình Give away “Đổi lấy màu xanh” tức là mang chai
nhựa đã bỏ đi đổi lấy bình đựng nước cá nhân mới kèm tính năng riêng để giúp mọi người có thể sở hữu những bình đựng nước cá nhân tiện ích và thân thiện môi trường đó cũng là điều kiện cho mọi người thay đổi thói quen hằng ngày của mình trong việc sử dụng nước trong bình Hơn nữa, để tăng cường khuyến khích sử dụng bình đựng nước cá nhân này, chúng tôi đã bố trí những trạm bơm nước ngay các sảnh, hành lang của trường để cung cấp miễn phí nước cho mọi người khi sử dụng bình đựng nước này.
Tiếp theo, để tạo thói quen này chúng tôi đưa ra chương trình: “Check in, nhận quà”, sau khi hoàn thành thử thách chụp ảnh cùng bình đựng nước cá nhân
mỗi ngày thì người tham gia sẽ nhận được những phần quà vô cùng hấp dẫn.
Trên đây là tất cả những gì mà chúng tôi đề ra cho chiến dịch Sau khi kết thúc chiến dịch, chúng tôi hi vọng hành vi của mọi người có thể dần thay đổi theo chiều hướng tích cực nhất Từ đó, sử dụng bình đựng nước cá nhân sẽ trở thành một thói quen
Trang 5GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC:
1.1 Giới thiệu:
- Tên tổ chức: WWF Việt Nam (Tổ chức Quốc tế
về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam)
- WWF được thành lập ngày 11 tháng
9, 1961 tại Thụy Sĩ với tên gọi Quỹ động vật
hoang dã thế giới – World Wildlife Fund và đến
nay đã có chi nhánh ở 59 quốc gia trên thế giới
WWF Việt Nam là một trong những tổ chức bảo
tồn hàng đầu tại Việt Nam, tư vấn các giải pháp
và hỗ trợ chính phủ và các đối tác giải quyết các
thách thức của quá trình phát triển quốc gia
(Việt Nam Forestry, 2019)
Bảo tồn sự đa dạng sinh học trên toàn thế giới
Đảm bảo và duy trì sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh
Xúc tiến quá trình giảm bớt ô nhiễm môi trường và tiêu thụ lãng phí
- Tầm nhìn của WWF Việt Nam đến năm 2030 (Việt Nam Forestry,
2019):
Dấu chân sinh thái của Việt Nam sẽ được duy trì trong giới hạn chophép Đảm bảo duy trì sự đa dạng sinh học cần thiết Từ đó, tạo ra sựphát triển bền vững
Trang 6 Duy trì và hồi phục sự toàn vẹn về sinh thái và đa dạng sinh học tại cáckhu vực bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam Đây là yếu tố quan trọng gópphần bảo tồn hệ sinh thái khu vực sông Mê Kông.
- Sứ mệnh của WWF Việt Nam: “Ngăn chặn sự xuống cấp của môi
trường tự nhiên tại Việt Nam và xây dựng một tương lai trong đó conngười sống hài hòa với thiên nhiên.” (Việt Nam Forestry, 2019)
1.2 Thành tựu: (Nam, 2020)
- 27 tỉnh/ thành hiện WWF đang làm việc tại Việt Nam
- 103 nghìn người đang theo dõi kênh Facebook của WWF Việt Nam
- Khoảng 2.200 cây bản địa và 2,2 ha rừng đã được trồng trong vườn quốcgia thông qua các dự án của WWF
- WWF Việt Nam cho ra mắt cuốn truyện “Bí ẩn của đảo lớn” về đề tài rácnhựa đã được phát hành rộng rãi tại các trường học ở Việt Nam, và đãđược dịch sang 5 thứ tiếng khác gồm Swahili, Nepal, Mông Cổ,Philippines và Hindi
- Các chiến dịch như “Giờ Trái Đất”, “Nói không với ngà voi”, “Cuộcxâm chiếm của rác thải”, cuộc thi sáng kiến giảm rác nhựa, cùng nhiềuchiến dịch khác đã nhận được sự ủng hộ của các đối tác như: Aeon Mall,Big C, Bitour, Boo Trading, BK Holding, Chicilon Media, The CoffeeHouse, EVN, The Garden Shopping Center, Goldsun Focus Media,Gotadi, IPH, Momo, PVcomBank, Rio Agency, Sakana Việt Nam,Santa Việt Nam, Traveloka, Vincom, và VNAV
- 3 hội các chủ rừng nhỏ (tại Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, và Quảng Nam)
đã có thêm 2.393,30 ha rừng đạt chứng chỉ FSC, đưa tổng diện tích rừng
có chứng chỉ FSC của các cây bản địa đã được trồng xen hộ chủ rừng nhỏlên tới 9.236,79 ha
- WWF đã hỗ trợ vườn quốc gia Tràm Chim nghiên cứu để cải tạo bãikiếm ăn của sếu Hơn 10ha thực bì đã được đốt, từ đó 3,25 ha bãi cỏ năngkim – thức ăn yêu thích của sếu đã được phục hồi
1.3 Bối cảnh:
Trang 7Ngày nay, việc sử dụng bình đựng nước cá nhân đang còn hạnchế, việc thay đổi hình thức sử dụng chai nhựa 1 lần thay thế cho bìnhnước chưa được sẵn sàng Bởi lẽ, chúng ta đang đặt lợi ích cá nhân lêncao so với lợi ích cộng đồng Hơn thế nữa, việc nhận thức về nhưng nguyhiểm tiềm tàng của rác thải nhựa vẫn còn kém
Bằng cách chọn bình nước cá nhân (có thể tái sử dụng), sẽ giúpchúng ta giảm đáng kể lượng khí thải carbon của mình thải ra và thựchiện một bước tiến lớn trong việc giảm thiểu rác thải nhựa Đồng thờibình nước tái sử dụng tốt cho sức khỏe của người dùng hơn và chúng ta
có kể kiểm soát lượng đồ uống được nạp hàng ngày vào cơ thể Ngoài ra,
sử dụng bình nước cá nhân và mang theo nước của chính mình thực sự íttốn kém hơn nhiều so với việc mua những chai nước sử dụng một lần
1.3.1 Vấn đề môi trường:
Các nghiên cứu cho thấy mọi người trên thế giới mua tổng cộng 1triệu chai nhựa mỗi phút tức là gần 1,5 tỷ chai nhựa mỗi ngày và tươngđương 547,6 tỷ chai nhựa mỗi năm (4) Ở Việt Nam, theo thống kê củaHiệp hội nhựa Việt Nam thì trong khoảng thời gian 1990 – 2015 sốlượng tiêu thụ nhựa bao gồm túi nilon và chai nhựa đã tăng lên chóngmặt, từ 3,8 kg/người/năm lên đến 41 kg/người/năm (5) Ông Albert T.Lieberg, trưởng đại diện Tổ chức Liên Hiệp Quốc (FAO) ở Việt Namnhận định rằng Việt Nam là một trong 5 quốc gia hàng đầu phải chịutrách nhiệm cho khoảng 13 triệu tấn rác nhựa được thải ra đại dương mỗinăm Ước tính riêng Việt Nam lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi nămkhoảng 0,28 – 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thảinhựa xả ra biển của thế giới) (6)
Trang 8động bảo vệ môi trường căn cứ vào khoản 2, 8 điều 5 Luật Bảo vệ môitrường Qua đó, ta thấy chính phủ đã đưa ra các nguyên tắc nhằm bảo vệmôi trường, bên cạnh đó khuyến khích các tổ chức tham gia các hoạtđộng giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường tốt đẹp hơn.Đây cũng chính là nguồn động lực cũng như là lợi thể để tổ chức thực thi
dự án này
1.3.3 Thói quen hành vi:
Có rất nhiều người có thói quen sử dụng lại những chai nước suốihoặc chai nước ngọt sau khi đã sử dụng chúng một lần Việc sử dụng lạinhững chai nhựa dùng một lần để biến chúng thành bình đựng nước hàngngày được nghĩ là để tiết kiệm cũng như bảo vệ môi trường nhưng thật raviệc này cực kỳ có hại cho sức khoẻ của mỗi người.
Ngày nay, người tiêu dùng có xu hướng dùng sản phẩm xanh haynói cách khác là tiêu dùng xanh Có đến 86% người tiêu dùng ở ViệtNam trả với mức giá cao hơn để sử dụng những sản phẩm xanh, thânthiện với môi trường (7) Với số liệu đó, ta thấy sản phẩm xanh rất đượcđông đảo người tiêu dùng ủng hộ Tuy nhiên, việc thay đổi hoàn toànsang tiêu dùng xanh là một thách thức lớn đối với thị trường tiêu dùngcủa một nước đang phát triển ở Việt Nam
Mặc dù, đã có nhiều chương trình phát động hạn chế sử dụng cácchai nhựa, ly nhựa nhưng vẫn còn khá nhiều người không quan tâm đếnvấn đề này
1.4 Mục đích:
Mong muốn đem đến thông điệp “Sáng tạo, thay đổi thói quen,hướng đến lối sống bền vững” Tăng cường tuyên truyền nhằm hướngđến việc thiết lập hành vi “Sử dụng bình nước cá nhân” trong cộng đồng,giúp mọi người quen dần thói quen sử dụng bình đựng nước cá nhân thay
vì những loại chai nhựa sử dụng một lần Từ đó góp phần giảm tải tối đalượng rác thải nhựa thải ra hàng năm, bảo vệ chính sức khỏe gia đình, xãhội và môi trường xung quanh
1.5 Tổ chức tài trợ:
Trang 9- Chính quyền thành phố Đà Nẵng
- Aquafina Việt Nam
- Lock & Lock
1.6 Vấn đề trọng tâm:
rợ kịp thời từ các ban ngành đoàn thể,
ực bên ngoài và nội bộ các trường Đại
ọc trực thuộc Đại học Đà Nẵng
Thông qua việc tạo điều kiện cho việc sở hữu bình nước cá nhânmột cách dễ dàng nhất, chúng tôi khuyến khích mọi người áp dụng mộthành vi mới - “bình thường hóa” việc sử dụng bình nước cá nhân Từ đóngười tiêu dùng sẽ dần thay đổi nhận thức trong việc loại bỏ việc dùngchai nhựa sử dụng một lần mà thay vào đó là những bình nước cá nhân,bình nước tái sử dụng thân thiện với môi trường
PHÂN TÍCH SWOT:
1.7 Điểm mạnh:
- Có sự liên kết, hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ, các đối tác
- Việc sử dụng bình nước cá nhân có tầm quan trọng góp phần vào việcbảo vệ môi trường
- Có đội ngũ làm việc chuyên nghiệp, có nhiều kinh nghiệm và kiến thứcchuyên môn hỗ trợ chiến dịch
- Có lượng lớn đối tác truyền thông
- Có nhiều thông tin Marketing sẵn có trước
1.8 Điểm yếu:
- Chi phí tài trợ còn hạn chế/cắt giảm
Trang 10- Chỉ phổ biến ở Đà Nẵng, quy mô còn hạn hẹp chưa tuyên truyền rộngđến nhiều nơi
- Truyền thông chủ yếu trên các trang mạng xã hội và chưa thực sự tạo ra
sự nhận diện thương hiệu rõ ràng Các bài quảng cáo và thông tin củachiến dịch trên Google khá thưa thớt, không được cập nhật thườngxuyên
1.9 Cơ hội:
- Cơ hội mở rộng đối tượng khách hàng: Dân số Đà Nẵng ngày càng đôngvới mức sống và khả năng chi trả ngày càng cao Điều này giúp chiếndịch trở nên “phù hợp” với nhiều đối tượng khách hàng hơn, không chỉ làngười đi làm, gia đình, học sinh - sinh viên mà còn là các hội nhóm công
ty, người lao động nói chung… Đặc biệt, khách du lịch đến Đà Nẵng saudịch ngày càng có dấu hiệu khởi sắc trở lại, đây cũng là cơ hội để chiếndịch nhắm đến một đối tượng mới - khách du lịch
- Sử dụng công nghệ để tiếp cận khách hàng: Đối tượng sử dụng mạng xãhội ngày càng mở rộng về độ tuổi Điều này đồng nghĩa với việc chiếndịch có thể sử dụng các kênh truyền thông để tiếp cận với đối tượngkhách hàng mới Việc sử dụng mạng xã hội để hiểu nhu cầu, mong muốncủa khách hàng từ đó phát triển dự án, dịch vụ cũng là cơ hội mà chiếndịch có thể tận dụng
- Xây dựng xu hướng cuộc sống xanh, giúp nâng cao nhận thức của ngườidân về việc sử dụng bình nước cá nhân thay thế các đồ nhựa bảo vệ môitrường
- Có sẵn các thông tin từ Marketing xã hội đi trước
1.10 Thách thức:
- Biến động thị trường do ảnh hưởng của đại dịch: Đây là thách thức rấtlớn, yêu cầu chiến dịch phải có sự thay đổi về công nghệ trong việc phânphối dự án đến người tiêu dùng Ngoài ra, chi phí tổ chức cũng sẽ có sựthay đổi Điều này gây áp lực đến việc cân đối ngân sách và quá trìnhquản lý của chiến dịch
Trang 11- Một số người không có thói quen sử dụng bình nước cá nhân, chưa nhậnthức được tầm quan trọng của việc sử dụng bình nước cá nhân Để thayđổi một thói quen của họ rất khó và họ cho rằng việc cầm theo bình nước
cá nhân rất cồng kềnh và không thoải mái
- Để tiếp cận thị trường tốt hơn thì nên tuyên truyền trực tiếp, nhưng vìdịch bệnh nên việc tuyên truyền cũng trở nên khó khăn hơn
CHIẾN DỊCH TƯƠNG TỰ:
1.11 Tên chiến dịch:
Chiến dịch “No, Thanks!” của Trung tâm Hành động và Liên kết
vì Môi trường và Phát triển CHANGE trong khuôn khổ phong trào môitrường iChange Plastics (Tôi thay đổi)
Thông điệp của chiến dịch: “Say No, Thanks to single-useplastics” (Hãy nói không với nhựa sử dụng một lần)
1.12 Nội dung:
Kết hợp nhịp nhàng và sáng
tạo giữa thời trang và âm nhạc, chiến
dịch “No, thanks!” mang thông điệp
bảo vệ môi trường đến gần hơn với
giới trẻ, kêu gọi mỗi cá nhân thực
hành lối sống “No, Thanks!”, thay
đổi thói quen tiêu dùng hướng đến
một hành tinh không rác thải nhựa
Thông qua hình ảnh các
KOLs, đây là cách làm mới mẻ và sáng tạo, bởi một khi những thôngđiệp càng được hình ảnh hóa một cách rõ ràng, cụ thể, và truyền đi thú vịnhư thế thì càng trở nên dễ hiểu, gần gũi hơn, để mọi người có thể thực
sự cảm nhận và bắt tay vào thay đổi thói quen
Thể lệ thử thách “No, Thanks!” – Chặng 1: Tôi tự hào
Bước 1: Thực hiện một bài post trên tường nhà ở chế độ công khai, khoemột điều mà bạn đã từng thực hiện vì môi trường và Trái Đất kèm theohình ảnh
Trang 12Bước 2: Hashtag #iProud #NoThanks #CHANGE
Bước 3: Tag 3 người bạn rủ rê cùng tham gia thử thách
Thể lệ thử thách “No, Thanks!” - Chặng 2: Tôi thổ lộ
Bước 1: Thực hiện một bài post trên trường nhà ở chế độ công khai, thổ
lộ về một điều “lỡ lầm” đã từng làm mà chưa được thân thiện với môitrường và Trái Đất
Bước 2: Hashtag #iConfess #NoThanks #CHANGE
Bước 3: Tag 3 người bạn rủ rê cùng tham gia thử thách
Thể lệ thử thách “No, Thanks!” - Chặng 3: KẾT QUẢ VỀ ĐÍCH
Tổng kết và trao giải cho những người tham gia thử thách xuất sắc
1.13 Mục tiêu:
Chị Ngô Thị Thanh Thảo - Quản lý truyền thông CHANGE
chia sẻ, “Tôi mong các bạn trẻ sẽ hiểu rằng, nếu mỗi bạn đều nói khôngvới các sản phẩm nhựa dùng một lần, hàng triệu người cùng hành độngnhư vậy, tích tiểu thành đại, sức mạnh đó được tăng lên gấp ngàn lần, sựthay đổi sẽ diễn ra Môi trường sống của chúng ta sẽ tốt dần lên từngngày khi mỗi cá nhân chúng ta có trách nhiệm với thói quen của mình vàyêu thương môi trường xung quanh mình hơn Tôi hy vọng việc từ chốinhựa dùng một lần sẽ không chỉ dừng lại ở quy mô của một phong trào
mà sẽ trở thành thói quen và lối sống của tất cả chúng ta” (Thảo, 2020)
ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU
1.15 Đối tượng bổ sung khác:
Sau khi chiến dịch kết thúc và thành công thì sẽ mở rộng quy môlan tỏa đến mọi sinh viên, học sinh trên địa bàn Đà Nẵng, các nhân viên