1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kaliđasa với kịch Sơkuntơla Giáo trình: GS Lưu Đức Trung Soạn giảng: Nguyễn Thanh Phong

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kaliđasa với kịch Sơkuntơla Giáo trình: GS Lưu Đức Trung Soạn giảng: Nguyễn Thanh Phong Đặc điểm kịch cổ điển Ấn Độ   - - Đến thời Kaliđasa, kịch cổ điển phát triển mạnh Nội dung: Thể triết lý tôn giáo Bàlamôn, lấy phân biệt đẳng cấp làm sở xã hội, đề cao phạm trù Nghiệp Trình bày cho khán giả thấy đời ảo mộng giáo dục thái độ yêu ghét rõ ràng, phản ánh tình u thương khí phách anh hùng Tiêu chuẩn rasa bhava (yêu, thương, vui, hùng, phục, giận, ghét, sợ)  Kết thúc kịch tránh cảnh tượng bi đát, rùng rợn, cần có hậu để khán giả thêm tin yêu kình phục thần thánh quốc vương  Thể loại kịch chưa phân chia rõ ràng, bố cục chưa chặt chẽ, ý niệm lớp chưa rõ ràng, khơng ý tính thống thời gian địa điểm  Nhân vật mẫu người lý tưởng; quân vương, anh hùng thần thánh có đủ tiêu chuẩn: tình u, anh hùng, cao thượng  Ngơn ngữ có quy định: Nam dùng tiếng Sanskrit, nữ dùng tiếng Pracơrít, đối thoại dùng văn xuôi, độc thoại dùng văn vần, ca múa phụ họa, vai gây cười, dàn cảnh sơ sài y phục cầu kì  Diễn cung đình hay sân nhà giàu sang, chưa có rạp hát  Hình thức kịch dân gian: Kịch Natraka, kịch Datara, kịch Lila  Kết hợp quy phạm sân khấu triều sân khấu dân gian 2 Cuộc đời tư tưởng Kaliđasa    Ông sống đầu kỉ V, viên ngọc quý tô điểm cho cung vua Vikramađitia Theo truyền thuyết, Kaliđasa mẹ sớm, người chăn bị ni, cơng chúa đem lịng u mến Ông tiếp thu sáng tác văn học dân gian, thần thoại, sử thi lưu truyền trước    Để lại kịch: Urơvaxi, Malavika, Sơkuntơla; tập trường ca: Ragahuyansa (Đời sau Ragahu), Kumarasambhava (Ngày sinh Kumara) số thơ trữ tình Là vị chúa thơ văn học Ấn Độ, vận dụng hiệu thơ ca Sanskrit văn học dân gian Ấn Độ Là tín đồ Bàlamơn, bị triết lý tôn giáo quan điểm nghệ thuật giai cấp thống trị chi phối 3 Kịch Sơkuntala hay Chiếc nhẫn bị đánh rơi Từ truyền thuyết đến kịch  Vở kịch bắt nguồn từ sử thi Mahabharata, Kaliđasa cải biên, thêm thắt theo quan điểm cho phù hợp quy phạm sân khấu triều đình  Vở kịch có thơ văn xi, hồi phần giáo đầu  Kịch cổ Ấn  Độ thường đề cập đến mối tình hồn nhiên, sáng đầy ma lực tiếng sét tình mà người Ấn Độ cho thiêng liêng cao quý  Kalidasa thường ca hát hoan lạc tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên Dù chọn đề tài từ câu chuyện tôn giáo xa xưa Kalidasa biết rót vào mật trần gian  Vở kịch Shakuntala “Thể cảm thức yêu đương, từ tình yêu nhục thể đến tâm linh với biến chuyển tình cảm từ xao xuyến, nhớ nhung, buồn bã tủi nhục…đến hịa hợp vẹn tồn Nhận định Nhật Chiêu  Kịch thơ Shakuntala gây ấn tượng mạnh nơi nhà văn Đức, đại văn hào Đức Johann Wolfgang Goethe ca ngợi: -  Nếu muốn có tiếng ôm ấp hoa mùa xuân mùa thu/  Một tiếng làm đắm say, nuôi dưỡng thỏa mãn tâm hồn/ Nếu muốn có tiếng bao gồm trời đất/ Thì tơi gọi Shakuntala/  Tiếng nói lên tất cả! Chào bình minh (Kalidasa) Hãy chăm vào ngày hơm nay, đời sống, sống đời sống Nó ngắn ngủi, Nhưng chứa tất chân lý đời ta:     Sự sung sướng tiến phát , Sự vẻ vang hành động, Sự rực rỡ thành cơng Vì hơm qua giấc mộng, ngày mai ảo tưởng Nhưng hôm sống đầy đủ ta thấy: Hôm qua giấc mộng êm đềm Và ngày mai hình ảnh hi vọng Vậy ta chăm kĩ vào hơm nay… Trích dịch vài hàng thơ Kàlidàsa : Mấy giọt nước Ngừng giây lát mi cong Rồi rơi bắn xuống môi nàng Rồi rơi vỡ đôi núm nhũ hoa Cuối Vài giọt Cũng tới đích Yên nghỉ rốn ngọc bụng nàng (Kamarasambhava-bản David Smith) * * * Nàng hoa chưa ngửi hương thơm, Nàng tảng ngọc chưa cắt đẽo, Một cành vàng chưa níu kéo, Mật ngọt, tinh tươi Nhan sắc nàng, chẳng xứng đáng hưởng hơi! Có đấng mày râu Chu toàn nhân cách đất trời Mà người biết tìm đâu! Khi nàng Indumati dạo gót ngọc tuyển phị mã qua đám hồng tử xếp hàng cầu Khn mặt ơng hồng sáng lên tái lợt hồn Giống ta xem Lồng đèn lính canh qua hàng nhà dãy phố ban đêm * * * Tôi cố vẽ dung nhan nàng Vẽ thân tơi quỳ gót chân loan Mắt rơm rớm, xúc cảm chân thành Vẫn khiến gã Yama ghen tuông bực tức Cấm đôi ta gặp gỡ Dù gặp gỡ tranh! Trích Maghadùta Gái dậy tân Chưa giao hoan lần Biết chi chuyện tình dục Biết thai nghén, lang quân ! Hàm bạch ngọc Làn môi đỏ mặt trời hồng bình minh Bụng thon thon, vóc mảnh mai Khép nép sợ sệt tựa nai Rốn ngọc sâu lõm Bước khoan thai Mơng trịn đầy Ngực lẩy ưỡn trước, Dáng vẻ Mới mẫu tuyệt mỹ giai nhân Cây súng hoa nở sớm mai Chiều Chẳng muốn khép cánh Nhưng đành đóng cửa Đuổi khách ong vo ve bay lượn vào chơi Duyên kỳ ngộ đẹp tình ca Kàlidàsa đưa vào kịch bản, nhan sắc cô gái trăng trịn ngây thơ mơ tả qua lời nhà vua : Như cành hoa hái chưa lành Như nhánh bẻ rời mà nhựa ứa chưa khô! Nhà vua tuyệt vọng Shakuntalà cự tuyệt ban đầu : Vịng hoa sen ngan ngát Giữ thơm cổ tay nàng Ni dưỡng trái tim ta Gìn giữ lịng ta, gã tù nhân vơ vọng! …Vịng hoa nằm cánh tay ngà ngọc toả muôn đời hương ngào ngạt tim ta nàng chẳng ban cho đời hạnh phúc vịng sen kỷ vật chẳng phơi pha! Hoa trắng tinh nõn nà tựa vầng trăng mảnh mai Phải mặt Hằng nga vòm trời thiên thai ? Trăng ngỡ cánh tay nàng ngà ngọc Nên bỏ trời vằng vặc xuống phô sắc mọc bờ vai !

Ngày đăng: 18/04/2022, 22:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Kaliđasa với vở kịch Sơkuntơla

    1. Đặc điểm kịch cổ điển Ấn Độ

    2. Cuộc đời và tư tưởng của Kaliđasa

    3. Kịch Sơkuntala hay Chiếc nhẫn bị đánh rơi

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w