Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
264,5 KB
Nội dung
PHẦN SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Khái quát chung luật phá sản số nước giới (Nhật bản, Pháp, LB Nga) 3.2 So sánh luật PS 2004 Việt Nam với luật PS nước giới đề xuất 3.1 Khái quát chung luật phá sản số nước giới 3.1.1 Luật phá sản Nhật Bản a) Không quy định văn mà quy định nhiều luật, luật khác ban hành nhiều thời điểm khác - Luật Phá sản (năm 1922) - Bộ luật thương mại (năm 1938) - Luật thoả hiệp (năm 1922; năm 2000) - Bộ luật phục hồi dân (năm 1999; năm 2000) - Luật tổ chức lại công ty (năm 1952) 3.1.1 Luật phá sản Nhật Bản b) Thủ tục phá sản gồm - Thủ tục lý tài sản - Thủ tục phục hồi c) Đặc trưng Luật Phá sản Nhật Bản yêu cầu kế hoạch tổ chức lại doanh nghiệp phải tỷ lệ định chủ nợ nhóm chủ nợ thơng qua 3.1.2 Luật phá sản Pháp a) Được quy định Luật ngày 25-011985 (được sửa đổi theo Luật Phá sản ngày 20-10-1994) b) Quy định hai thủ tục: Thủ tục phục hồi thủ tục phá sản 3.1.2 Luật phá sản Pháp c) Đặc trưng - Khuyến khích sống sót doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Tăng quyền hạn chủ nợ nâng cao tính hiệu trình tổ chức lại doanh nghiệp - Phân biệt rõ quyền yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản phân biệt thứ tự ưu tiên quyền chủ nợ người mắc nợ + Phân biệt rõ quyền yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản Phản hồi Người Tòa án định Đưa kế hoạch, đề nghị Chấp nhận Các doanh nghiệp Tư vấn Tiếp tục tồn HOẶC Thanh tốn, giải thể TỊA ÁN Từ chối Quyết định cuối không cần đồng ý chủ thể 3.1.3 Luật phá sản LB Nga a) Theo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1992 Liên bang Nga b) Quy định thủ tục gồm: Thủ tục tổ chức lại Thủ tục lý 3.1.3 Luật phá sản LB Nga c) Đặc trưng • Tình trạng phá sản doanh nghiệp hiểu việc khả đáp ứng yêu cầu chủ nợ tốn hàng hóa (cơng việc, dịch vụ) kể việc khả bảo đảm toán phải nộp ngân sách quỹ ngân sách nghĩa vụ người mắc nợ vượt tài sản cân đối cán cân tốn người mắc nợ • Doanh nghiệp bị coi phá sản kể từ thời điểm Toà án trọng tài cơng nhận tình trạng phá sản từ thời điểm doanh nghiệp mắc nợ thức tuyên bố phá sản tự nguyện (Điều Luật Phá sản doanh nghiệp Cộng hòa Liên bang Nga năm 1992) 3.2 So sánh luật PS 2004 Việt Nam với luật PS nước giới đề xuất • Thứ nhất, theo quy định Điều 13 Điều 15 Luật Phá sản năm 2004 quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chặt chẽ nhiều trường hợp chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 3.2 So sánh luật PS 2004 Việt Nam với luật PS nước giới đề xuất • Tuy nhiên, kinh nghiệm số nước giới Tồ án thường u cầu giấy tờ, tài liệu so với trường hợp chủ nợ nộp đơn (ví dụ: pháp luật phá sản Nhật Bản) • Đề xuất thay việc quy định nghĩa vụ, trách nhiệm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 19 Luật Phá sản năm 2004) cần nghiên cứu thêm yêu cầu giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp người nộp đơn chủ nợ 3.2 So sánh luật PS 2004 Việt Nam với luật PS nước giới đề xuất • Thứ hai, theo quy định khoản Điều 15 Luật Phá sản năm 2004 nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuy nhiên, Luật Phá sản năm 2004 không quy định chế tài nên người mắc nợ không nghiêm chỉnh chấp hành ảnh hưởng đến tính hiệu lực Luật Phá sản năm 2004 thực tiễn Việc không quy định chế tài Luật Phá sản năm 2004 dẫn đến quy định Điều 15 dường khơng có ý nghĩa 3.2 So sánh luật PS 2004 Việt Nam với luật PS nước giới đề xuất • Về vấn đề này, nên tham khảo kinh nghiệm số nước giới đặc biệt pháp luật phá sản Pháp Điều 128 Luật Phá sản Pháp quy định, người mắc nợ bị kết tội phá sản trường hợp không thực nghĩa vụ khởi kiện khơng có lý đáng Mặt khác, Luật Phá sản Pháp cịn trao quyền cho Công tố viên yêu cầu mở thủ tục phá sản Hoặc, xem xét nghiên cứu việc trao quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Thanh tra Nhà nước hay Cơ quan kiểm toán 3.2 So sánh luật PS 2004 Việt Nam với luật PS nước giới đề xuất • Thứ ba, pháp luật phá sản hành chủ yếu quy định tố tụng (tức thủ tục, trình tự thụ lý giải yêu cầu tuyên bố phá sản) phần pháp luật nội dung cịn Tức chưa có quy định cụ thể giải tình trạng khó khăn tài doanh nghiệp; hình thức giúp doanh nghiệp mắc nợ khỏi tình trạng khả tốn pháp luật xử lý tình trạng khả toán nhiều nước giới 3.2 So sánh luật PS 2004 Việt Nam với luật PS nước giới đề xuất • Thứ tư Luật phá sản năm 2004 Trao quyền quản lý, lý tài sản Nhược điểm Thẩm phán hay Chấp hành viên Vượt khả họ Bởi họ am hiểu hoạt động kinh tế nên đảm đương tốt nhiệm vụ, giám sát, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp 3.2 So sánh luật PS 2004 Việt Nam với luật PS nước giới đề xuất • Theo chúng tôi, nghiên cứu sửa đổi Luật Phá sản năm 2004, cần nhận thức lại vấn đề có nghiên cứu thích hợp pháp luật phá sản nước (như pháp luật phá sản Liên bang Nga, Pháp, Nhật Bản…), không giao nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cho Thẩm phán hay Chấp hành viên mà quy định thành phần đặc biệt Quản tài viên (Người quản lý tài sản) Người Toà án bổ nhiệm sở giới thiệu doanh nghiệp hay chủ nợ Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn người • Do đó, cần nghiên cứu chế Toà án định người đủ tiêu chuẩn thay mặt Toà án đứng làm nhiệm vụ giám sát, kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 3.2 So sánh luật PS 2004 Việt Nam với luật PS nước giới đề xuất • Thứ năm, theo Luật Phá sản năm 2004 phương án phân chia tài sản doanh nghiệp nội dung Quyết định mở thủ tục lý tài sản (theo quy định khoản Điều 81 Luật Phá sản năm 2004) Tuy có sửa đổi nêu thực tiễn áp dụng quy định gặp nhiều khó khăn vướng mắc thực tế việc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp phải vào giá bán thực tế tài sản Tổ quản lý, lý tài sản thực mà Tổ quản lý, lý tài sản lại Chấp hành viên làm Tổ trưởng, họ khó thực nhiệm vụ Do đó, thay tham gia Chấp hành viên nên quy định cho nhân viên tốn tài sản thực • Về vấn đề này, tham khảo kinh nghiệm Liên bang Nga Theo đó, việc định giá tài sản Tồ án nhằm phục vụ việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản, để xem xét doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay khơng làm để đánh giá khả phục hồi doanh nghiệp… Khi doanh nghiệp thực phá sản Tồ án định tun bố phá sản giao cho nhân viên toán thực việc phân chia giá trị lại doanh nghiệp ... cần đồng ý chủ thể 3. 1 .3 Luật phá sản LB Nga a) Theo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1992 Liên bang Nga b) Quy định thủ tục gồm: Thủ tục tổ chức lại Thủ tục lý 3. 1 .3 Luật phá sản LB Nga... 1922) - Bộ luật thương mại (năm 1 938 ) - Luật thoả hiệp (năm 1922; năm 2000) - Bộ luật phục hồi dân (năm 1999; năm 2000) - Luật tổ chức lại công ty (năm 1952) 3. 1.1 Luật phá sản Nhật Bản b) Thủ... nợ thơng qua 3. 1.2 Luật phá sản Pháp a) Được quy định Luật ngày 25-011985 (được sửa đổi theo Luật Phá sản ngày 20-10-1994) b) Quy định hai thủ tục: Thủ tục phục hồi thủ tục phá sản 3. 1.2 Luật phá