Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
154 KB
Nội dung
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Lời mở đầu
Chúng ta thấy rằng, một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa th-
ơng mại quốc tế và thơng mại nội địa là:Thơng mại nội địa chỉ diễn ra trong
phạm vi một quốc gia và thờng chỉ liên quan đến nội tệ, trong khi đó, thơng
mại quốc tế vợt ra ngoài phạm vi quốc gia và thờng liên quan đến việc sử
dụng các đồng tiền khác nhau để thanh toán chi trả cho nhau. Hầu hết việc
thanh toán chi trả đó đợc thực hiện thông qua hệ thống NH và ngoại hối
chính là lĩnh vực kinh doanh phức tạp và nhiều rủi ro nhất của các NHTM
trên thế giới cũng nh ở nớc ta. TTNH nớc ta đang hội nhập với thị trờng
quốc tế, hơn nữa từ giữa năm 2001 lãi suất USD đã đợc thực hiện theo cơ
chế tự do hoá và hàng nămViệtNam phải nhập khẩu tới hơn 90% nhu cầu
vàng tiêu thụ trong nớc. Do vậy, mọi diễn biến về tỷ giá và giá vàng trên thị
trờng quốc tế luôn có tác động đáng kể đến TTNH nớc ta.Trong điều kiện
đó, tất cả các NHTM và TCTD đợc phép kinh doanh ngoại hối phải đối mặt
gay gắt với những diễn biến đó trong hoạtđộng kinh doanh dịch vụ và cơ
cấu nghiệp vụ của mình.Thực tế này đã cho thấy TTNH có một vị trí rất
quan trọng đối với nền kinh tế của nớc ta.Là một sinh viên đã đợc trang bị
những kiến thức cơ bản về thị trờng ngoại hối, em đã chọn đề tài: Tìm
hiểu về thị trờng ngoại hối với mong muốn đợc hiểu biết rõ hơn về những
diễn biến phức tạp trên TTNH, qua đó đa ra những ý kiến của mình góp
phần hoàn thiện hơn TTNHở nớc ta hiện nay.
Bài viếtcủa em bao gồm 3 phần lớn:
- Lời mở đầu
- Nội dung
- Kết luận
Trong phần nội dung có 2 phần cơ bản:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về TTNH
Phần 2:Thực trạnghoạtđộngcủaTTNHởViệtNam-Nhữngtồntạivà giải
pháp
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
1
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Nội dung
I. Những vấn đề cơ bản về TTNH
1. Khái niệm
- Ngoại hối: Là các phơng tiện có giá trị đợc dùng tiến hành thanh toán
giữa các quốc gia. Tuỳ theo quan niệm của luật quản lý ngoại hối của
mỗi nớc, khái niệm ngoại hối có thể không giống nhau, nhng xét trên
đại thể, ngoại hối có thể bao gồm 5 loại:
1.1. Ngoại tệ:
Tức là tiền của nớc khác lu thông trong 1 nớc. Ngoại tệ bao gồm hai
loại: Ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng.
1.2. Các phơng tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ, thờng gồm có:
a. Hối phiếu
b. Kỳ phiếu
c. Sec
d. Th chuyển tiền
e. Điện chuyển tiền
f. Thẻ tín dụng
g. Thẻ tín dụng ngân hàng
1.3. Các chứng khoán có giá ghi bằng ngoại tệ nh:
a. Cổ phiếu
b. Trái phiếu công ty
c. Trái phiếu chính phủ
d. Trái phiếu kho bạc
1.4. Vàng, bạc, kim cơng, ngọc trai, đá quýđợc dùng làm tiền tệ.
1.5. Tiền củaViệtNam dới các hình thức sau đây:
a. Tiền củaViệtNamở nớc ngoài dới mọi hình thức khi quay lại
Việt Nam.
b. Tiền củaViệtNam là lợi nhuận của ngời đầu t nớc ngoài ở
Việt Nam.
c. Tiền ViệtNam có nguồn gốc ngoại tệ khác.
Tất cả các ngoại hối nêu trên đợc quản lý theo Luật quản lý ngoại hối của
nớc CHXHCN ViệtNam hiện hành.
- Thị trờng ngoại hối: Là nơi mà ở đó xảy ra việc mua và bán, trao đổi
ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi, mua bán ngoại tệ và các phơng
tiện thanh toán quốc tế.
2. Đặc điểm của TTNH
- Thị trờng ngoại hối không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lí hữu
hình nhất định, mà thông qua mạng lới hoạtđộng toàn cầu của các ngân
hàng trên thế giới.
- Đây là thị trờng toàn cầu, bởi lẽ: thời lợng giao dịch 24\24h ( trừ những
ngày nghỉ); và hầu khắp mọi nơi trên thế giới đều diễn ra việc mua bán
chuyển đổi các đồng tiền khác nhau.
- Trung tâm của thị trờng ngoại hối là thị trờng liên ngân hàng quốc
tế(Interbank) với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
2
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
ngoại hối và các NHTƯ. Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm 85%
tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu.
- Các nhà kinh doanh duy trì quan hệ liên tục với nhau bằng điện thoại,
telex, fax, hệ thống Swif, mạng vi tínhNgày nay, do thông tin đợc
truyền đi rất nhanh và hiệu quả, cho nên tuy các nhà kinh doanh ở rất xa
nhau về mặt địa lí nhng họ vẫn có cảm giác là đang ngồi đối diện và
cùng hoạtđộng dới một mái nhà chung .
- Do thị trờng có tính toàn cầu vàhoạtđộng hiệu quả, nên tỷ giá trên các
thị trờng khác nhau hầu nh là thống nhất với nhau.
- Đồng tiền đợc sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD, ớc tính chiếm
tới 41,5% trong tổng số các đồng tiền tham gia.
- Đây là thị trờng rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội,
tâm lýnhất là với các chính sách tiền tệ của các nớc phát triển.
- Những thị trờng ngoại hối quan trọng nhất ngày nay bao gồm: London,
Newyork, Tokyo, Singapore và Frankfurt.
3. Vai trò của TTNH
Vai trò cơ bản củaTTNH là kết quả phát triển tự nhiên của một trong các
vai trò cơ bản cuả NHTM, đó là: nhằm dịch vụ cho khách hàng thực hiện
các giao dịch thơng mại quốc tế. Ví dụ: một khách hàng là công ty muốn
nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoài sẽ có nhu cầu ngoại hối nếu hoá
đơn hàng hoá và dịch vụ đợc ghi bằng ngoại tệ; hoặc là nhà xuất khẩu có
nhu cầu chuyển đổi ngoại hối thành ngoại tệ, nếu hoá đơn xuất khẩu hàng
hoá và dịch vụ đợc ghi bằng ngoại tệ. Các giao dịch ngoại hối nhằm giúp
khách hàng là nhà xuất khẩu hay nhập khẩu nh trên là một trong những
dịch vụ mà các NHTM luôn sẵn sàng cung cấp cho khách hàng, và đồng
thời cũng là dịch vụ mà khách hàng luôn mong đợi từ phía ngân hàng.
Ngoài dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thơng mại quốc tế,
TTNH còn có một số vai trò khác nh sau:
- Giúp luân chuyển các khoản đầu t quốc tế, tín dụng quốc tế, các giao
dịch tài chính quốc tế khác giữa các quốc gia.
- Thông qua hoạtđộngcủaTTNH mà giá trị của tiền tệ đợc xác định một
cách khách quan theo quy luật cung cầu của thị trờng.
- TTNH cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các ngân
hàng, các nhà xuất nhập khẩu, các nhà đầu t và đi vay quốc tế bằng các
hợp đồng nh: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền
chọn và hợp đồng tơng lai.
- TTNH còn là nơi để NHTƯ tiến hành can thiệp tác động lên sự biến
động tỷ giá theo hớng có lợi cho nền kinh tế.
4. Cấu trúc của TTNH
4.1. Các chủ thể tham gia TTNH
- Các đối tợng khách hàng: Đó là những cá nhân có liên quan đến việc
xuất- nhập khẩu hàng hoá, tham gia vào TTNH để thoả mãn nhu cầu
ngoại tệ trong việc sản xuất kinh doanh.
- Các NHTM , các tổ chức trung gian tài chính khác tham gia vào TTNH
nhằm tự doanh và cung cấp dịch vụ.
Các hoạtđộng cụ thể của Ngân hàng bao gồm:
- - Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích thanh toán hợp
đồng ngoại thơng.
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
3
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
- - Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng ( hoặc cho chính mình ) nhằm
mục đích thực hiện đầu t nớc ngoài trực tiếp hay gián tiếp.
- - Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng hoặc cho chính mình nhằm điều
chỉnh trạng thái ngoại hối củađồng tiền có thể giảm rủi ro ngoại hối.
- - Mua và bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ trong việc dự tính sự biến
động của tỷ giá.
- NHTƯ và các cơ quan chức năng của chính phủ: tham gia không vì mục
tiêu lợi nhuận mà nhằm kiếm soát, đảm bảo khả năng thanh toán của
quốc gia đối với thị trờng quốc tế.
Do TTNHViệtNam còn sơ khai, có độ thanh khoản thấp, tỷ giá kém
linh hoạtvà cha thực sự trở thành công cụ điều tiết cung cầu ngoại tệ,
cho nên sự can thiệp của NHNN trên TTNHđóng vai trò quan trọng
trong việc điều tiết cung cầu ngoaị tệ, nhằm bôi trơn và giúp cho TTNH
đợc hoạtđộng thông suốt. Ngoài chức năng tổ chức và quản lý hoạt
động thị trờng, NHNN còn thực hiện chức năng ngời mua bán cuối cùng
trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Tuy nhiên, trên thực tế, do dự trữ
ngoại tệ của NHNN mỏng, không ổn định, lại qua nhiều tầng nấc quản
lý, do đó, NHNN cha thể làm tốt vai trò là ngời mua bán cuối cùng trên
thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, nên tình trạng căng thẳng về ngoại tệ
thờng xảy ra,
- Những ngời đầu cơ: Do tỷ giá luôn chịu sức ép tăng một chiều, điều này
khiến cho những nhà đầu cơ vào cuộc: một mặt họ găm giữ ngoại tệ, mặt
khác họ tích cực mua vào chờ thời cơ tỷ giá tăng để bán ra kiếm lời;
thậm chí những ngời không hề có nhu cầu ngoại tệ để thanh toán cũng
ra sức mua bằng đợc ngoại tệ để thanh toán cũng ra sức mua bằng đợc
ngoại tệ để làm phơng tiện cất trữ giá trị. Điều này khiến cho thị trờng
ngoại hối lại càng trở nên căng thẳng và tạo ra sức ép mạnh hơn lên phá
giá nội tệ.Tuy nhiên nhữnghoạtđộng mang tính đầu cơ này cũng làm
cho thị trờng trở nên hấp dẫn hơn. Do đó nó cần vừa đợc khuyến khích
vừa kiểm soát một cách nhất định.
4.2. Các bộ phận cấu thành TTNH:
4.2.1. Thị trờng giao ngay:
Đây là thị trờng mua bán các ngoại tệ.Thị trờng này giải quyết vào mọi
thời điểm tất cả các giao dịch mua- bán ngoại tệ theo một giá, hay chính
xác hơn là giá cả của ngoại tệ hoàn toàn do qui luật cung- cầu quyết định. ở
đây những can thiệp của Ngân hàng trung ơng nhằm duy trì một tỷ giá hợp
lý cũng phải thực hiện bằng tác động đến cung- cầu ngoại tệ. Chính những
hoạt động này, qua các trung gian đợc uỷ quyền mà các chủ thể kinh tế trao
đổi đồng tiền này lấy đồng tiền khác vào bất cứ thời điểm nào trong ngày.
Theo loại hình thị trờng giao ngay đợc tổ chức thành 2 loại:
Thị trờng thoả thuận tuỳ ý:
Tại đây mọi giao dịch diễn ra theo đúng nh tên gọi của nó, tự do mua bán
tất cả các loại tiền tệ của các nớc khác nhau theo nhu cầu của các chủ thể
kinh tế với tỷ giá thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán, với thời gian trong
ngày 24/24h. Mỗi giao dịch một tỷ giá, đợc yết giá thông qua USD, biên độ
biến độngcủa tỷ giá hoàn toàn theo cung- cầu của thị trờng quyết định.
Thị trờng giao dịch theo phiên ấn định:
Trong khuôn khổ các giao dịch trên thị trờng giao ngay chuyên môn hoá về
mua- bán ngoại tệ, song song với các giao dịch thoả thuận tuỳ ý còn tồn tại
hình thức yết giá đặc biệt mang tính chất chính thứcthực hiện tại các phiên
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
4
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
giao dịch ấn định. Vì tại phiên giao dịch này có sự hiện diện của các nhà
chức trách tiền tệ, đồng thời tỷ giá đợc xác định tại phiên giao dịch này đợc
công bố và chính thức là cơ sở tham chiếu có tính chất pháp định cho nhiều
trờng hợp trong giao dịch. Chính yếu tố có tổ chức này cùng với việc yết giá
duy nhất đối với từng đồng tiền (nhng không có nghĩa là chỉ có một tỷ giá
duy nhất) áp dụng các lệnh mua- bán đợc đa ra trớc một giờ nhất định, đã
khiến nhiều doanh nghiệp yêu cầu Ngân hàng của họ giải quyết các dịch vụ
liên quan đến ngoại tệ cho họ tại phiên ấn định để họ đợc hởng tỷ giá chính
thức để dễ áp dụng và cũng dễ kiểm soát.
Căn cứ vào thực tế của mỗi nớc có cách tổ chức thị trờng này một cách
riêng biệt, tuy nhiên có những nét đặc trng cơ bản của phiên ấn định nh sau:
- - Phiên giao dịch ấn định bao gồm các thành viên là các Ngân hàng th-
ơng mại và có sự tham gia chính thứccủa NHTƯ, tiến hành giao dich
với từng ngoại tệ.
- - Tỷ giá đợc yết giá theo hình thức gián tiếp với đồng tiền của nớc tổ
chức phiên. Trong phiên giao dịch mỗi loại ngoại tệ đợc xác định một tỷ
giá đợc gọi là tỷ giá ấn định, từ tỷ giá này trong giao dịch sẽ tính đợc
tỷ giá mua- bán bằng cách áp dụng biên độ biến động riêng cho từng
loại ngoại tệ.
- Giới hạn các đồng tiền đợc giao dịch tại phiên ấn định, không phải đồng
tiền nào cũng đợc giao dịch tại thị trờng này.
4.2.2. Thị trờng tiền gửi:
Đây là thị trờng tiến hành các hoạtđộng cho vay và đi vay (huy động- cho
vay) bằng ngoại tệ với những điều kiện cụ thể, thời hạn xác định và xác
định giá của vốn giao dịch. Cũng nh thị trờng thoả thuận tuỳ ý, thị trờng
tiền gửi mang tính quốc tế, hoạtđộng không ngừng và do quy luật cung-cầu
chi phối. Điều này có nghĩa là thị trờng tiền gửi bị tác động bởi các sự kiện
kinh tế, chính trị, xã hội với mức độ thậm chí lớn hơn thị trờng giao ngay,
do các nớc lớn đều sử dụng vũ khí lãi suất để tác động tới một loạt các chỉ
số kinh tế và đặc biệt tác động tới tỷ giá.
Thị trờng tiền gửi thể hiện qua lãi suất và là thị trờng có kỳ hạn chính xác.
Lãi suất trên thị trờng đợc thông báo theo 2 chiều huy độngvà cho vay đợc
tính trên cơ sở năm thơng mại với kỳ hạn chính xác.
5. Các nghiệp vụ cơ bản của TTNH:
Các chủ thể tham gia trên TTNH với t cách kinh doanh cho chính mình và
cho khách hàng của mình. Trên cơ sở các giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ
hạn, giao dịch hoán đổi sẽ thoả mãn các nhu cầu có liên quan đến ngoại
tệ, phục vụ cho các mục tiêu khác nhau.
5.1. Giao dịch có kỳ hạn:
Giao dịch có kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên sẽ cam kết mua, bán với
nhau một số lợng ngoại tệ theo tỷ giá xác định sau một thời gian thoả thuận
kể từ ngày ký kết giao dịch.
Trong giao dịch kỳ hạn, mọi điều kiện mua bán đợc cố định tại thời điểm
thoả thuận, việc giao nhận chỉ đợc thực hiện vào ngày giá trị đã thoả thuận
trớc trên cơ sở kỳ hạn mua bán. Tỷ giá đợc sử dụng trong giao dịch này là
tỷ giá kỳ hạn. Tỷ giá này đợc xác định trên tỷ giá giao ngay và chênh lệch
lãi suất của hai đồng tiền.
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
5
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
5.2. Giao dịch hoán đổi ( Swap)
Giao dịch hoán đổi dùng để hoán đổi lãi suất và hoán đổi ngoại hối. Hoán
đổi lãi suất là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi số lãi phải trả tính trên
một số tiền nhất định. Các ngân hàng và doanh nghiệp thực hiện giao dịch
hoán đổi lãi suất nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro do biến độngcủa lãi suất
trên thị trờng.
Giao dịch hoán đổi ngoại hối ( còn gọi là giao dịch kỳ hạn hai chiều ) bao
gồm đồng thời cả hai giao dịch: giao dịch mua và giao dịch bán cùng một
số lợng đồng tiền này với đồng tiền khác, trong đó kỳ hạn thanh toán của
hai giao dịch này là khác nhau, tỷ giá của hai giao dịch đợc xác định tại
thời điểm ký kết hợp đồng.
Giao dịch hoán đổi ngoại hối đợc thực hiện theo một trong hai hình thức
sau:
Một là, kết hợp giữa một giao dich trao ngay và một giao dịch có kỳ hạn
( Spot-Forward swap )
Hai là, kết hợp giữa hai giao dịch có kỳ hạn, nhng có ngày giá trị khác nhau
(Forward- Forward swap)
Thực chất của giao dịch này là ngời bán cam kết sẽ mua lại chính lợng
ngoại tệ đã thoả thuận bán sau một thời gian nhất định với tỷ giá đợc xác
định tại thời điểm thoả thuận mua, bán. Trong giao dịch hoán đổi, tỷ giá và
ngày giá trị của giao dịch mua và bán đợc xác định nh giao dịch trao ngay
nếu là giao dịch trao ngay và nh giao dịch có kỳ hạn, nếu là giao dịch có kỳ
hạn. Bằng cách hoán đổi này, các bên tham gia có đợc ngoại tệ mình mong
muốn. Ví dụ: một công ty của Đức có khoản nợ bằng USD với lãi suất cố
định, thông qua hoán đổi ngoại tệ, công ty có thể chuyển số nợ này sang nợ
bằng EUR, qua đó tránh đợc rủi ro do biến động tỷ giá hối đoái giữa EUR
và USD.
5.3. Giao dịch quyền chọn
Quyền lựa chọn cho phép ngời mua có quyền (nhng không bắt buộc)
mua hoặc bán một số lợng ngoại tệ với tỷ giá ấn định ( tỷ giá thực hiện vào
thời hạn quy định).Một hợp đồng quyền chọn cho phép ngời mua có quyền
mua một số lợng ngoại tệ theo những điều kiện của quyền chọn gọi là
quyền chọn mua. Một hợp đồng quyền chọn cho phép ngời mua có quyền
bán một số lợng ngoại tệ với những điều kiện quy định trớc gọi là quyền
chọn bán. Để có đợc quyền chọn mua hoặc bán, ngời mua phải nộp phí- gọi
là phí quyền. Phí quyền thông thờng phải trả ngay khi ki hợp đồng. Thời
hạn của hợp đồng quyền chọn chính là thời gian duy trì quyền chọn. Thời
gian duy trì càng dài thì ảnh hởng của yếu tố chênh lệch lãi suất càng lớn.
Do đó khả năng thay đổi tỷ giá càng lớn. Đối với quyền chọn kiểu Mỹ, cho
phép ngời mua thực hiện quyền của mình vào bất cứ thời điểm nào trong
thời hạn của hợp đồng. Đối với quyền chọn kiểu châu Âu, chỉ cho phép ng-
ời mua thực hiện hợp đồng khi đến hạn.
Trong giao dịch quyền chọn, ngời mua thực hiện quyền mua hay bán phụ
thuộc vào sự biến độngcủa tỷ giá hiện hành so với tỷ giá thực hiện trên hợp
đồng.
Đối với quyền chọn mua, nếu vào thời điểm đáo hạn, tỷ giá trên thị trờng
nhỏ hơn hoặc bằng tỷ giá thực hiện thì ngời mua quyền sẽ không thực hiện
quyền mua, trờng hợp này gọi là giảm giá quyền chọn OTM ( out of the
money )hoặc ngang giá quyền chọn- ATM( At the money). Khoản lỗ của
ngời mua quyền chọn mua là phí quyền. Nếu tỷ giá trên thị trờng lớn hơn tỷ
giá thực hiện, ngời mua sẽ thực hiện quyền mua ngoại tệ, tiến hành giao
dịch này ngời thực hiện có lãi và gọi là đợc giá quyền chọn- ITM ( In the
money).
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
6
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Đối với hợp đồng quyền chọn bán, nếu tỷ giá trên thị trờng nhỏ hơn tỷ giá
thực hiện, ngời thực hiện quyền sẽ có lời, còn nếu trên thị trờng lớn hơn
hoặc bằng tỷ giá thực hiện sẽ không thực hiện quyền.
5.4. Giao dịch tơng lai
Giao dịch tơng lai là một thoả thuận mua, bán một số lợng ngoại tệ cố định
theo tỷ giá ấn định vào ngày ký kết hợp đồng.
Giao dịch tơng lai đợc tiêu chuẩn hoá và đợc thực hiện trong sở giao dịch.
Các doanh nghiệp, ngân hàng có thể gửi lệnh đặt mua hay bán một số lợng
cố định ngoại tệ cho các nhà môi giới hay các thành viên của sở giao dịch.
Công ty thanh toán bù trừ của sở sẽ đảm bảo cho 2 bên mua và bán rằng:
các lệnh mua và bán sau khi đã đợc đối chiếu và khớp với nhau sẽ chắc
chắn đợc thực hiện. Để các hợp đồng tơng lai đợc giao dịch với số lợng lớn
và giảm bớt chi phí thì chỉ tồntại một số ít ngày giá trị. Tại sở giao dịch
Chicagô ( CMF ) chỉ có 4 ngày giá trị trong năm- đó là vào thứ 4 của tuần
thứ 3 trong các tháng 3,6,9 và 12. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong giao
dịch tơng lai thì giá các hợp đồng đợc yết sao cho đô la Mỹ ( USD) là đồng
tiền định giá còn các ngoại tệ khác đóng vai trò đồng tiền yết giá.
Nếu không tồntại rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, tức là mọi dự đoán về
tỷ giá trong tơng lai là chính xác thì tỷ giá trong các hợp đồng tơng lai
chính là tỷ giá giao ngay dự đoán tại thời điểm hợp đồng đến hạn.
Để ký kết hợp đồng tơng lai, điều bắt buộc đối với cả ngời mua và ngời bán
phải có một khoản tiền kí quỹ. Khoản kí quỹ ban đầu thông thờng bằng 4%
giá trị của hợp đồng. Khoản kí quỹ này đợc duy trì trên tài khoản mở tại sở
giao dịch để đảm bảo khả năng thanh toán cho các bên cuối mỗi ngày. Lời
hay lỗ mà các bên tham gia đợc hởng hay phải chịu đợc trích từ tài khoản kí
quỹ này. Khi số tiền kí quỹ giảm xuống dới mức qui định thì những ngời
nắm giữ hợp đồng tơng lai phải nộp bổ xung. Nếu ngời nắm giữ hợp đồng t-
ơng lai không thực hiện nghĩa vụ kí quỹ bổ xung thì sở giao dịch sẽ tự động
thanh lý hợp đồng.
6. Các nhân tố tác động tới hoạtđộngcủa TTNH
Trong dài hạn:
- Mức giá cả tơng đối: Theo thuyết ngang giá sức mua (PPP), khi giá hàng
nội tệ ( ví dụ giá hàng Việt Nam) tăng lên ( giá hàng ngoại giữ yên), thì cầu
về hàng VN giảm xuống vàđồng VNĐ có xu hớng giảm giá để cho hàng
VN có thể vẫn bán đợc tốt. Mặt khác nếu giá hàng Trung Quốc tăng lên sao
cho giá tơng đối của hàng VN giảm xuống thì cung về hàng VN tăng lên
và đồng VNĐ có xu hớng tăng giá bởi vì hàng VN sẽ tiếp tục bán đợc tốt
ngay cả với giá trị cao hơn củađồng nội tệ.
Về lâu dài, một sự tăng lên trong mức giá của một nớc ( tơng đối so với
mức giá nớc ngoài) làm cho đồng tiền của nớc đó giảm giá, trong khi sự
giảm xuống của mức giá tơng đối của một nớc làm cho đồng tiền của nớc
đó tăng giá.
- Thuế quan và cô-ta
Những hàng rào ngăn cản tự do buôn bán nh thuế quan ( thuế hàng
nhập) và cô- ta ( những hạn chế về số lợng hàng ngoại có thể đợc nhập
khẩu) có thể tác động đến tỷ giá ngoại hối. Ví dụ khi ViệtNam áp đặt
một loại thuế hoặc cô-ta đối với một loại hàng hoá nớc ngoài nào đó.
Điều này sẽ làm tăng cầu về loại hàng đó đợc sản xuất ở trong nớc. Khi
đó VNĐ sẽ có xu hớng tăng giá.Nh vậy thuế quan và cô-ta về lâu dài
làm cho đồng tiền của một nớc tăng giá.
- Sự a thích hàng nội so với hàng ngoại
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
7
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Nếu sự ham thích của ngời Trung Quốc đối với hàng Việt Nam( ví dụ gạo
VN) tăng lên thì cầu về gạo Việtnam ( xuất) tăng lên làm tăng giá đồng
VNĐ. Cũng nh vậy, nếu ngời ViệtNam quyết định rằng họ thích gạo Trung
Quốc hơn gạo VN, thì cầu về gạo Trung Quốc tăng lên làm cho giảm giá
đồng VNĐ.
Cầu đối với hàng xuất của một nớc tăng lên về lâu dài làm cho đồng tiền
của nớc đó tăng giá trong khi cầu về hàng nhập tăng lên làm cho đồng tiền
của nớc đó giảm giá.
- Năng suất lao động
Nếu năng suất lao độngcủa một nớc cao hơn các nớc khác, thì những nhà
kinh doanh trong nớc đó có thể hạ giá hàng nội tơng đối so với hàng ngoại
và vẫn thu đợc lãi. Kết quả cầu về hàng nội tăng lên vàđồng nội tệ có xu h-
ớng tăng giá bởi vì hàng nội sẽ tiếp tục đợc bán tốt với một giá trị cao hơn
của đồng nội tệ. Mặt khác nếu năng suất lao độngcủa nớc đó kém hơn các
nớc khác thì hàng hoá nớc đó trở thành tơng đối đắt hơn vàđồng tiền của
nó có xu hớng giảm giá. Về lâu dài, do năng suất lao độngcủa một nớc cao
hơn tơng đối so với các nớc khác, nên đồng tiền của nớc đó tăng giá.
Trong ngắn hạn:
- So sánh lợi tức dự tính đối với tiền gửi trong nớc và nớc ngoài
Thuyết về cầu tài sản cho rằng nhân tố quan trong nhất tác động đến cầu về
tiền gửi trong nớc (VNĐ) và tiền gửi nớc ngoài( USD) là thu nhập dự tính
về tài sản đó so sánh với nhau. Khi ngời ViệtNamvà ngời nớc ngoài dự
tính rằng lợi tức về tiền gửi VNĐ là cao hơn so với lợi tức về tiền gửi nớc
ngoài, thì sẽ có một cầu cao hơn về tiền gửi VNĐ và một cầu thấp hơn về
tiền gửi USD.
- Điều kiện ngang giá tiền lãi
Chúng ta đang sống trong một thế giới mà ở đó có sự lu thông vốn, nghĩa
là, ngời ngoại quốc có thể dễ dàng mua tài sản Việt Nam, chẳng hạn nh gửi
tiền VNĐ , và ngời ViệtNam cũng dễ dàng mua tài sản nớc ngoài nh tiền
gửi USD chẳng hạn. Bởi vì tiền ngân hàng ngoại quốc và tiền gửi ngân hàng
Việt Nam có rủi ro nh nhau và tính lu thông nh nhau và bởi vì có ít trở ngại
cho việc lu thông vốn, thì rất là có lí do để cho rằng các tiền gửi là những
vật thay thế hoàn hảo, nếu lợi tức dự tính về tiền gửi VNĐ cao hơn tiền gửi
nớc ngoài, thì cả ngời nớc ngoài và ngời ViệtNam sẽ chỉ muốn giữ tiền gửi
Việt Namvà sẽ không thích giữ tiền gửi nớc ngoài. Mặt khác, nếu lợi tức dự
tính về tiền gửi nớc ngoài cao hơn về tiền gửi VNĐ, thì ngời nớc ngoài và
ngời ViệtNam sẽ không muốn giữ tiền gửi VNĐ và chỉ muốn giữ tiền gửi
nớc ngoài. Để cho những lợng cung tiền hiện có về tiền gửi VNĐ cũng nh
tiền gửi nớc ngoài đợc ngời ta nắm giữ, thì phải đảm bảo rằng không có sự
khác nhau trong lợi tức dự tính về những khoản tiền gửi đó.Hay nói một
cách khác, điều kiện ở đây là: lãi suất trong nớc bằng lãi suất nớc ngoài
cộng với mức tăng giá dự tính củađồng ngoại tệ. Nếu lãi suất trong nớc cao
hơn lãi suất nớc ngoài, có nghĩa là có sự tăng giá dự tính dơngcủa ngoại tệ
bù vào mức lãi suất nớc ngoài thấp hơn. Một lãi suất trong nớc 15% đối lại
với mức lãi suất nớc ngoài 10% có nghĩa là mức tăng giá dự tính của ngoại
tệ phải là 5% ( hoặc tơng đơng, tức là mức sụt giá dự tính củađồng nội tệ
phải là 5%.
Có nhiều cách để xem xét điều kiện ngang giá tiền lãi. Trớc tiên, chúng ta
phải thừa nhận là ngang giá tiền lãi chỉ có ý nói rằng lợi tức dự tính là nh
nhau về tiền gửi VNĐ cũng nh về tiền gửi USD. Chúng ta cũng phải giả
thiết rằng tiền gửi ngân hàng trong nớc và nớc ngoài là những vật thay thế
hoàn hảo ( đợc a thích nh nhau ), thì điều kiện ngang giá lợi tức là điều kiện
thăng bằng cho thị trờng ngoại hối. Chỉ khi nào tỷ giá ở mức mà lợi tức dự
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
8
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
tính về tiền gửi trong nớc và về tiền gửi nớc ngoài ngang bằng nhau-nghĩa
là ngang giá tiền lãi có hiệu lực- thì ngời ta sẽ thích giữ số tiền gửi trong n-
ớc và tiền gửi nớc ngoài còn lại.
II. ThựctrạnghoạtđộngcủaTTNHởViệtNam-Những
tồn tạivàgiải pháp
1. Thời kỳ trớc năm 1991
Đây là thời kỳ nền kinh tế mang tính kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nhà n-
ớc can thiệp vào mọi mặt của đời sống xã hội, quyết định các chính sách
kinh tế vi mô và vĩ mô theo một kế hoạch quy mô tập trung toàn quốc. Sự
can thiệp này đã ngăn cản khả năng phát huy tác dụng của quy luật cung
cầu trên thị trờng, nếu có thì cũng bị bóp méo, sai lệch. Hơn nữa, hệ thống
các nớc XHCN lại áp dụng một chiến lợc phát triển kinh tế hớng nội, đóng
cửa, các mối quan hệ với bên ngoài đều thông qua hệ thống độc quyền của
Nhà nớc về ngoại thơng và ngoại hối. Do vậy, việc áp dụng chế độ tỷ giá
cố định do Nhà nớc độc quyền xác định, không cần tính đến những yếu tố
cung cầu của thị trờng. Với cơ sở kinh tế nh vậy, Việt Nam, cũng nh các n-
ớc XHCN khác đều duy trì phơng pháp xác định tỷ giá dựa trên cơ sở so
sánh sức mua đối nội và sức mua đối ngoại giữa các đồng tiền và sau đó đ-
ợc quyết định bằng những thoả thuận đa biên trong các Hiệp định thanh
toán đợc ký kết giữa các nớc XHCN với nhau. Sản phẩm của cơ chế xác
định tỷ giá này là, các nớc XHCN duy trì chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá,
bao gồm tỷ giá mậu dịch (hay tỷ giá chính thức), tỷ giá phi mậu dịch ( bao
gồm cả tỷ giá kiều hối) và tỷ giá kết toán nội bộ, đồng thời triệt tiêu môi tr-
ờng và mọi điều kiện để hình thành và phát triển các thị trờng nói chung,
trong đó có TTNH.
Hậu quả của một cơ chế tỷ cố định và đa tỷ giá mang tính áp đặt bất chấp
quy luật cung cầu tiền tệ đã để lại hậu quả hết sức nghiêm trọng. Đồng tiền
Việt Nam đợc định giá quá cao so với các đồng tiền tự do chuyển đổi. Tỷ
gía chính thức ngày càng chênh lệch xa tỷ giá thực tế, làm cho hoạt động
xuất khẩu gặp khó khăn, cán cân thơng mại bị thâm hụt nặng. Đối với các
doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đã rơi vào
tình trạng khó khăn thua lỗ, tuy có chế độ thu bù chênh lệch ngoại thơng( lỗ
thì ngân sách cấp bù, còn lãi thì nộp ngân sách) nhng dù sao cũng triệt tiêu
động lực phát triển xa hơn.
Ngày 26/3/1988, Nghị định 53/HĐBT ra đời, tách hệ thống Ngân hàng Việt
Nam từ một cấp thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc và hệ thống Ngân hàng
chuyên doanh. Ngân hàng Nhà nớc là NHTƯ thực hiện chức năng quản lý
vĩ mô, ban hành chính sách tiền tệ, tín dụng và ngân hàng; hệ thống Ngân
hàng chuyên doanh thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng. Bớc
đầu từng Ngân hàng chuyên doanh hoạtđộng theo đặc thù gắn liền với từng
lĩnh vực kinh tế. Cụ thể là: Ngân hàng Ngoại thơng hoạtđộng về lĩnh vực
đối ngoại, nh kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế; Ngân hàng Công
thơng hoạtđộng trong lĩnh vực công thơng nghiệp; Ngân hàng nông
nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp và Ngân hàng đầu t hoạt động
trong lĩnh vực đầu t. Nh vậy, chỉ duy nhất có Ngân hàng Ngoại thơng là đợc
phép hoạtđộngvà kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế và mở tài
khoản ở nớc ngoài; các ngân hàng khác chỉ đợc hoạtđộng trong nớc.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nớc, bảo vệ độc lập và chủ quyền về
tiền tệ, phát triển nền kinh tế quốc dân, góp phần mở rộng quan hệ về kinh
tế, chính trị và văn hoá với nớc ngoài, ngày 18/10/1988, Hội đồng Bộ trởng
đã ban hành Nghị định số 161/ HĐBT về Điều lệ quản lý ngoại hối của
nớc CHXHCN Việt Nam, thay thế Điều lệ quản lý ngoại hối Ban hành theo
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
9
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Nghị định số 102/ CP , ngày6/7/1963 của Hội đồng Chính phủ. Sau khi
Nghị định 161 ra đời, ngày 15/3/1989 Ngân hàng Nhà nớc ViệtNam có
Thông t số 33-NH/TT hớng dẫn thi hành. Một trong những quan điểm mới
về quản lý và kinh doanh ngoại hối theo tinh thần Nghị định 161 và thông t
33 có thể nêu ra nh sau:
Nhà nớc CHXHCN ViệtNam thông qua NHNN ViệtNamthực hiện thống
nhất quản lý Nhà nớc về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối. Mọi việc kinh
doanh ngoại hối đều đợc thực hiện theo quy định của NHNN Việt Nam.
NHNT ViệtNam là cơ quan đợc phép kinh doanh ngoại hối. Ngoài ra, các
Ngân hàng chuyên doanh khác, các Ngân hàng liên doanh với nớc ngoài,
các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài tạiViệt Nam, các tổ chức kinh tế trong
nớc muốn kinh doanh ngoại hối hoặc dịch vụ thu ngoại tệ đều phải đợc
NHNN Trung ơng ViệtNam cho phép.
Nh vậy có thể nói lần đầu tiên ởViệtNam thế độc quyền trong kinh doanh
ngoại hối đã đợc dỡ bỏ. Từ nay, các NHTM nói chung muốn kinh doanh
ngoại hối có thể làm thủ tục để NHNN cấp phép. Đây đợc xem nh sự khởi
đầu tạo ra môi trờng và điều kiện cho hoạtđộngcủaTTNH có tổ chức, hình
thành một sân chơi chứa đựng yếu tố cạnh tranh của thị trờng. Trong thực
tế, trớc sự đòi hỏi phát triển các hoạtđộng ngan hàng, đặc biệt là các nghiệp
vụ ngân hàng quốc tế. NHNN đã lần lợt cấp giấy phép kinh doanh ngoại
hối, thanh toán quốc tếcho các NHTM hoạtđộngởViệt Nam. Tuy nhiên,
về tỷ giá ( yếu tố quan trọng nhất của TTNH), sau khi có chủ trơng thu hút
vốn nớc ngoài, đặc biệt là sau khi thông qua Luật đầu t Nớc ngoài tại Việt
Nam năm 1987, luồng vốn ngoại tệ bằng USD lần lợt vào Việt Nam. Song,
do chúng ta vẫn duy trì tỷ giá chính thức do NHNN áp đặt nên vẫn còn
khoảng cách khá xa so với sức mua thực tế của VNĐ và thị trờng tự do. Tỷ
giá mua bán của Ngân hàng đợc phép dựa trên cơ sở tỷ giá chính thức do
NHNN công bố cộng trừ 5% và chênh lệch giữa tỷ giá mua bán quy định là
0,5%.
Cho dù có những bớc chuyển biến, nhng ởViệtNam vẫn thiếu vắng một thị
trờng ngoại hối chính thức hoàn chỉnh hơn để chắp nối cung cầu ngoại tệ và
tạo cơ sơ xác định tỷ giá chính thức một cách khách quan sát với quan hệ
cung cầu trên thị trờng, nhằm thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu, đầu t nớc
ngoài và thu hút nguồn lực ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng. Đứng trớc tình
hình đó, Thống đốc NHNN đã ra Quyết định số 107-Nh/QĐ, ngày
16/8/1991 ban hành quy chế hoạtđộngcủa Trung tâm giao dịch ngoại tệ đã
đợc thành lập và đi vào hoạtđộngtại TP.HCM và Hà Nội.
2. Thời kỳ 1991-1994
Thời kỳ 1991-1994 là giai đoạn tiếp theo của quá trình chuyển đổi theo h-
ớng thị trờng. Trong giai đoạn này đứng về phơng diện thanh toán quốc tế,
Việt Nam đứng trớc một tình thế vô cùng khó khăn. Thị trờng với các nớc
XHCN cũ bị thu hẹp đáng kể, bên cạnh hệ thống thanh toán đa biên bị tan
rã, tất cả các nớc XHCN đều đồng loạt chuyển đổi đồng tiền thanh toán với
Việt Nam bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi( chủ yếu bằng USD). Việc
chuyển đổi đồng tiền thanh toán có ảnh hởng lớn đến khả năng thanh toán
của ViệtNam bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Vì từ trớc năm 1991, hầu hết
nguồn thu ngoại tệ củaViệtNam đều bằng đồng Rúp chuyển nhợng, chỉ có
một tỷ lệ nhỏ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Cán cân vãng lai và cán cân
thơng mại củaViệtNam thâm hụt lớn, nhập khẩu gấp 3 lần xuất khẩu, sự
thiếu hụt trong cán cân thơng mại đợc bù đắp bằng các khoản viện trợ, cho
vay của các nớc XHCN và chủ yếu là Liên Xô cũ.
Đứng trớc tình thế hết sức khó khăn về cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế
và nhu cầu bức bách về ngoại tệ cho thanh toán quốc tế, một câu hỏi đặt ra
Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A
10
[...]... trờng mở; những nhân tố thị trờng ngày càng trở nên quyết định hơn trong việc xác định tỷ giá hối đoái vào cuộc sống nh giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi Tuy nhiên, TTNHViệtNam còn non trẻ và sơ khai về trình độ, qui mô hoạtđộng cũng nh kĩ năng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh Trên cơ sở phân tích thựctrạngTTNHViệtNam em thấy TTNHViệtNamhoạtđộng còn cha hiệu quả và giữa TTNHViệtNamvà TTNH. .. Các chủ thể tham gia TTNH .3 4.2 Các bộ phận cấu thành TTNH: 4 5 Các nghiệp vụ cơ bản của TTNH: .5 5.1 Giao dịch có kỳ hạn: 5 5.2 Giao dịch hoán đổi ( Swap) 6 5.3 Giao dịch quyền chọn 6 5.4 Giao dịch tơng lai .7 6 Các nhân tố tác động tới hoạt độngcủa TTNH 7 II Thực trạnghoạtđộngcủa TTNH ởViệtNam-Nhữngtồntạivàgiảipháp 9 1... Xuân Trình- Những bất cập của thị trờng ngoại hối ởViệt Nam- Tạp chí Kinh tế đối ngoại- Số 7( 3/2004) 10 TS Nguyễn Thị Kim Nhung- Sự phát triển của thị trờng ngoại hối ViệtNamThựctrạngvàgiải pháp- Tạp chí Chứng khoán ViệtNam Số 12 tháng 12 năm 2003 Đào Thị Thu Hằng - Lớp Ngân hàng 44A 23 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Nội dung .2 I Những vấn... chức và hoạt độngcủa Trung tâm giao dịch ngoại tệ (TTGDNT) Trên cơ sở Quy chế này, hai Trung tâm giao dịch ngoại tệ tại TP.HCM và Hà Nội lần lợt ra đời vào tháng 8 và tháng 11/1991 Những nội dung chính của Quy chế tổ chức hoạt độngcủa Trung tâm giao dịch ngoại tệ có thể tóm lợc nh sau: Mục đích hoạt động: - Nhằm hình thành một TTNH có tổ chức ở VN Thông qua hoạt độngcủa TTGDNT NHNN nắm bắt đợc thực. .. 17,5 -1 1,6 -2 ,8 3,1 16,4 -1 4,3 -4 ,1 -2 ,0 11,3 -1 6,5 -4 ,1 -9 ,3 4,7 -2 2,4 -1 ,9 -1 9,6 9,6 -2 5,5 -0 ,7 -1 6,2 *Số dự đoán Chúng ta thấy rằng, thu nhập đầu t ròng là những số âm rất lớn, kéo theo là cán cân vãng lai cũng ởtrạng thái âm thờng xuyên và cũng lớn Điều này đã tạo ra một áp lực tiềm năng khiến cho CAD giảm giá Trong trờng hợp này của Canada, áp lực giảm giá của CAD đã đợc làm dịu đi bởi các luồng... tế, từng bớc thực hiện khả năng chuyển đổi củađồngViệtNam trong các hoạtđộng ngoại hối và hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối củaViệt Nam, tăng cờng sự giám sát và quản lý ngoại hối của Nhà nớc, chính phủ đã ra nghị định số 63/1998 N - CP về quản lý ngoại hối, thay thế nghị định số 161-HĐBT ngày 18/10/1988 của hội đồng bộ trởng ban hành điều lệ quản lý ngoại hối của nớc CHXHCN ViệtNam Nghị định... trong kinh doanh của các TCTD và khách hàng việc đa quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN vào thực hiện chắc chắn sẽ mở ra cánh cửa mới cho sự phát triển vợt bậc và uyển chuyển hơn nữa củaTTNHViệtNam trên con đờng hội nhập khu vực và quốc tế, là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế đối ngoại và thu hút đầu t trong năm 2005 và các năm tiếp theo 4 Những vấn đề tồntại cần sớm đợc giải quyết 4.1... khoản ở nớc ngoài và việc sử dụng ngoại tệ - Quy định về việc chuyển ngoại tệ vào và ra khỏi ViệtNam đối với các tổ chức và cá nhân - Quy định nghĩa vụ bán ngoại tệ và quyền đợc mua ngoại tệ của các tổ chức - Quy định cụ thể về việc hoạtđộng ngoại hối của các TCTD và bàn thu đổi ngoại tệ, quản lý vàng tiêu chuẩn quốc tế Có thể nói nghị định quản lý ngoại hối đã đa ra một khung pháp lý hoàn chỉnh... đề khá nan giải 4.2 Ngoại tệ trôi nổi ngoài sự kiểm soát: ởViệtNam thị trờng ngoại tệ tự do ( còn gọi là thị trờng không chính thức hay chợ đen) không đợc pháp luật công nhận, hoạtđộngcủa nó là phi pháp, nhng trên thực tế thì thị trờng ngoại tệ tự do vẫn tồntạivà phát triển song song với thị trờng có tổ chức( còn gọi là thị trờng chính thức).Các hình thứchoạtđộngcủa nó bao gồm: - Các cửa hàng... ĐồngViệtNam có mệnh giá cao nh trên không có gì đáng ngại, nhất là thu nhập bình quân củangời dân tăng lên Trong số các giảipháp nêu trên thì theo quan điểm của em, giảipháp đối với các NHTM là cụ thể và mang tính khả thi nhất Các NH cần chú trọng hơn nữa trong công tác đào tạo và tuyển dụng những cán bộ NH có đủ năng lực và tinh thần trách nhiệm để có thể đóng góp những ý kiến, những ý tởng mang . lớn:
- Lời mở đầu
- Nội dung
- Kết luận
Trong phần nội dung có 2 phần cơ bản:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về TTNH
Phần 2 :Thực trạng hoạt động của TTNH ở Việt. của TTNH ở Việt Nam - Những
tồn tại và giải pháp
1. Thời kỳ trớc năm 1991
Đây là thời kỳ nền kinh tế mang tính kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nhà n-
ớc