Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
5,46 MB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP LÀM MỀM VÀ THÁI PHIẾN DƯỢC LIỆU Môn Bào Chế Đông Dược DS Nguyễn Thị Minh Trang MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày mục đích chế biến dược liệu Trình bày phương pháp làm mềm dược liệu kể tên máy dụng cụ thái phiến Kể dược liệu ứng dụng phương pháp ủ mềm thái phiến Mục đích chế biến dược liệu 1.1 Tạo tác dụng trị liệu 1.2 Tăng hiệu lực trị bệnh 1.3 Thay đổi tính (khí), vị 1.4 Giảm loại trừ tác dụng không mong muốn 1.5 Tinh chế thuốc, làm tạp chất học 1.6 Phân chia vị thuốc đến kích thước, hình dáng hợp lý, tiện lợi phù hợp với thói quen người sử dụng 1.7 Bảo quản thuốc Mục đích chế biến dược liệu 1.1 Tạo tác dụng trị liệu - Huyết dư, loạn phát dùng làm thuốc cầm máu sau đốt (tồn tính) - Mẫu lệ, Thạch minh, chân trâu mẫu nung dấm, có tác dụng cố tinh, sáp niệu - Xuyên sơn giáp cách cát đến chín phồng chữa hoạt huyết, giải độc, tiêu mủ Mục đích chế biến dược liệu 1.2 Tăng hiệu lực trị bệnh - Tăng tác dụng thuốc tỳ, vị chế biến vị thuốc có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm phương pháp vàng, trích mật ong , Hồi sơn vàng, cam thảo chích mật - Tăng tác dụng thuốc thận chế vị thuốc có màu đen, vị mặn Hà thủ ô đỏ chế với nước đậu đen, đỗ trọng chế với muối Mục đích chế biến dược liệu 1.3 Thay đổi tính (khí), vị - Tăng tính ấm, giảm tính hàn phương pháp hỏa chế, thủy hỏa hợp chế dùng phụ liệu có tính ôn Sa nhân, gừng, rượu - Sinh địa (vị đắng, tính mát) chế thành Thục địa (vị ngọt, tính ôn) - Sinh địa có tác dụng lương huyết, Thục địa có tác dụng bổ huyết Mục đích chế biến dược liệu 1.4 Giảm loại trừ tác dụng không mong muốn - Mã tiền cách cát nhiệt độ 200 – 2500C làm giảm hàm lượng strychnin, độc tính giảm (sống độc A, chế độc B) - Ngâm Phụ tử dịch nước muối, aconitin bị thủy phân thành benzoylaconin, aconin có độ độc giảm hàng trăm lần so với aconintin Mục đích chế biến dược liệu 1.5 Tinh chế thuốc, làm tạp chất học - Loại bỏ phận không dùng làm thuốc như: bỏ hạt kim anh tử, bỏ vỏ tang bạch bì, bỏ rễ phụ tử - Rửa tạp chất học: đất, sỏi - Một số vị thuốc có nguồn gốc khống vật, có tính chất thăng hoa, thường chế phương pháp chế sương (pp nung kín) Chế lưu huỳnh, kinh phấn Mục đích chế biến dược liệu 1.6 Phân chia vị thuốc đến kích thước, hình dáng hợp lý, tiện lợi phù hợp với thói quen người sử dụng - Dạng phiến: Bạch truật, Hoàng kỳ, Bạch thược - Dạng bột: Bột Tam thất, Bột chu sa - Dạng khúc: Thần khúc, Bán hạ khúc Mục đích chế biến dược liệu 1.7 Bảo quản thuốc - Ổn định tác dụng thuốc Nhiều vị thuốc có TPHH dễ bị biến đổi yếu tố môi trường độ ẩm, nhiệt độ… chế biến làm giảm yế tố đó, hoạt chất bảo vệ - Làm hoạt tính men nhiệt độ cao - Diệt nấm mốc, làm giảm độ ẩm vị thuốc - Làm giảm số thành phần vị thuốc như: Pectin, chất nhầy nguyên sinh, đường, tinh bột… thành phần tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nấm mốc 10 2.2 phương pháp ngâm Mục đích Làm mềm dược liệu Giảm tác dụng không mong muốn 15 2.2 phương pháp ngâm Kỹ Kỹ thuật thuật và ứng ứng dụng dụng Ngâm nguyên liệu thô sau rửa ngập nước đến đạt yêu cầu riêng, thường để nước thấm vào dược liệu khoảng 3/10 (có thể bẻ cong ) Thời gian ngâm tuỳ thuộc tính chất, mục đích riêng vị thuốc Lấy ra, để nước, bào, thái, chế biến tiếp Có thể áp dụng dược liệu chất cứng, chắc: Hoàng kỳ, Hoài sơn, Bạch truật, Bạch thược… 16 2.2 phương pháp ngâm Yêu Yêu cầu cầu chất chất lượng lượng sau sau chế chế biến biến Phụ Phụ thuộc thuộc mục mục đích đích và tính tính chất chất riêng riêng của vị vị thuốc thuốc Bán Bán hạ, hạ, Phụ Phụ tử tử ngâm ngâm đến đến khi Nước Nước hay hay dịch dịch phụ phụ liệu liệu thấm vào lòng vị thuốc, thấm vào lịng vị thuốc, khơng khơng cịn ““ nhân nhân trắng trắng đục” đục” Dược Dược liệu liệu mềm, mềm, xốp xốp thì ngâm ngâm ngắn ngắn (Bạch (Bạch truật truật …) …) Dược Dược liệu liệu khơ khơ cứng cứng thì ngâm ngâm thời thời gian gian dài dài hơn (Hoài sơn, Cẩu tích, Bạch (Hồi sơn, Cẩu tích, Bạch thựơc thựơc …) …) 17 2.3 phương pháp chưng Chuyển hoá tác dụng, thay đổi tính vị thuốc theo mục tiêu điều trị Tạo mùi vị thơm, giảm vị đắng chát MỤC ĐÍCH Dễ hấp thu, đạt hiệu điều trị cao 18 2.3 phương pháp chưng Kỹ Kỹ thuật thuật và ứng ứng dụng dụng Dược liệu phun trộn với dịch phụ liệu (hoặc hỗn dịch) theo tỷ lệ quy định Đảo đều, ủ cho mềm, cho vào dụng cụ Inox nhôm, đặt vào nồi có sẵn nước, đậy kín đun cách thuỷ nhiều nhiều ngày (tuỳ yêu cầu vị thuốc Thường xuyên trì nhiệt độ sôi âm ỉ, DL tiếp xúc đủ với dịch phụ liệu, đảo Khi cần bổ sung nước cách thuỷ tránh cạn Sau chưng, lấy dược liệu ra, để nguội, thái phiến, tẩm sấy hết dịch chưng sấy khơ Chế Thục địa, Nhục thung dung, Hồng tinh… Chế Sinh địa thành Thục địa, trình chế biến làm tăng “tính ấm”, giảm “tính hàn” Sinh địa, chuyển từ Sinh địa có tác dụng lương huyết thành Thục địa có tác dụng ơn bổ 19 2.3 phương pháp chưng Khô Đồng thể chất Đen, nâu đậm Khơng dính tay, Mùi vị đặc trưng u cầu chất lượng sau chế biến 20 2.4 phương pháp đồ Làm mềm dược liệu Diệt enzym giúp ổn định hoạt chất, MỤC ĐÍCH Giúp thuốc dễ hấp thu, dễ chuyển hoá phát huy tác dụng tốt 21 2.4 phương pháp đồ Kỹ Kỹ thuật thuật và ứng ứng dụng dụng Dược liệu xếp lên vỉ (nhôm, thép không rỉ, gỗ, tre…), loại to xếp dưới, nhỏ Đồ dược liệu chín Nếu có phụ liệu xếp xen kẽ lớp Giữa vỉ nước nồi có khoảng cách để dược liệu khơng tiếp xúc với nước Chế Hoàng Hoài sơn, thược… cầm, Bạch Lấy thái bào lát sấy khô Thời gian “đồ” tuỳ thuộc vào tính chất, độ dày dược liệu phải đảm bảo đủ mềm tới bên 22 2.4 phương pháp đồ Khô Đồng thể chất Màu sắc đặc trưng Mùi vị đặc trưng Yêu cầu chất lượng sau chế biến 23 Các loại máy dụng cụ thái phiến Dao cầu Dao bào Máy thái DL dạng phiến vát Máy thái DL dạng phiến vát 24 3.1 Dao cầu Thái nhiều dược liệu, kể dược liệu chất cứng 25