1. Trang chủ
  2. » Tất cả

t6768on-tap-chuong-ii

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 481,5 KB

Nội dung

Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên NỘI DUNG ÔN TẬP 1) Khái niệm số nguyên: 2) Số đối số nguyên 3) Giá trị tuyệt đối số nguyên 4) Quy tắc: Cộng, trừ, nhân hai số nguyên: 5) Tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên: 6) Quy tắc dấu ngoặc Quy tắc chuyển vế 7) Bội ước số nguyên Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên I) LÝ THUYẾT 1) Khái niệm số nguyên: tập hợp số tự nhiên N - Tập hợp số nguyên Z bao gồm …………………… tập hợp số nguyên âm ………………………………………… Z = { … ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;… } 2) Số đối: -a Số đối số nguyên a … Nếu a số nguyên dương số đối a số … …… nguyên âm dương Nếu a số nguyên âm số đối a số nguyên ………… Nếu a = số đối a … Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 3) Giá trị tuyệt đối số nguyên - Định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a khoảng cách từ điểm đến điểm a trục số ………………………………………………… |-a| -a = |a| a - Hai số ………… đối có giá trị tuyệt đối a với a ≥ |a| = => |a| ≥ với a∈ Z - a với a < Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên Bài 115/99 sgk: Tìm số nguyên a, biết: a) |a| = c) |a| = -3 d) |a| = |-5| a) |a| = nên a = a = -5 c) |a| = -3 ⇒ khơng có số a (vì |a| ≥ 0) d) |a| = |-5| = ⇒ a = a = - Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên * So sánh hai số nguyên: +) a ∈ Z – a < +) a ∈ Z + a > +) a ∈ Z – b ∈ Z + a < b +) a ∈ Z – , b ∈ Z – mà a > b  a < b * Bài tập 109 (Tr98 - SGK) Sắp xếp năm sinh theo thứ tự tăng dần: - 624 < - 570 < - 287 < 1441 < 1596 + Khi a > - a < ⇒ -a < a + Khi a < - a > ⇒ -a > a Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 4) Quy tắc: Cộng, trừ, nhân hai số nguyên: * Cộng hai số nguyên a b a,b dương a + b = |a| + |b| a,b âm a,b khác dấu Tính hiệu hai giá trị tuyệt a + b = - (|a| + |b|) đối, dấu kết dấu số có giá trị tuyệt đối lớn * Trừ hai số nguyên a b: a - b = a + (-b) * Quy tắc nhân hai số nguyên: + Nhân hai số nguyên khác dấu: a b = - (|a|.|b|) + Nhân hai số nguyên dấu: a b = |a|.|b| *a.0=0.a=0 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên Tính: (+15) + (+23) = 15 + 23 = 38 (-9) + (-17) = -(9 + 17) = - 26 (-7) + (+13) = +(13 - 7) = + 15 + (-26) = - (26 - 15) = -11 - 13 = + (-13) = - (13 - 8) = -5 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 5) Tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên: Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán: a+b = b+a a.b = b.a Kết hợp: Cộng với số 0: (a+b)+c = a+(b+c) a+0 = 0+a = a Nhân với số 1: Cộng với số đối: (a.b).c = a.(b.c) a.1 = 1.a = a a+(-a) = Tính chất phân phối phép nhân phép cộng a.(b+c) = a.b + a.c Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên Bài tập 110 tr.99 SGK: Trong câu sau, câu đúng, câu sai? Cho ví dụ minh họa câu sai: Đ a Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm b Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương Đ c Tích hai số nguyên âm số nguyên âm S d Tích hai số nguyên âm số nguyên dương Đ Ví dụ trường hợp c: (-3) (-5) = 15 > Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 10 Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” dấu “-” thành dấu “+” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên * Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” dấu “-” đổi thành dấu “+” Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 11 Bài 111/ 99 sgk: Tính tổng sau: a) [ (-13) + (-15)] + (-8) = [ -(13+15)] + (- 8) = - 28 + (-8) = - (28 + 8) = - 36 c) - (- 129) + (-119) – 301 + 12 = 129 – 119 – 301 + 12 = (129 + 12) – (119 + 301) = 141 – 420 = 141 + (- 420) = - (420 – 141) = - 279 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 12 Bài tập 118/99SGK: Tìm số nguyên x, biết: a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : x = 25 c) |x - 1| = b) 3x + 17 = 3x = - 17 3x = -15 x = - 15 : x = -5 Suy x - = x =0+1 x =1 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 13 Bội ước số nguyên - Cho a,b∈Z, b ≠ Nếu có số q∈Z cho bội b a=bq ta nói a M b Ta cịn nói a …… ước a b …… bội số nguyên khác - Số …… ước số nguyên - Các số -1 …… - Tính chất: Với a,b,c ∈Z: aM c với b,c ≠0 Nếu a M b b M c …… M Nếu a M b am…b với m∈Z, b ≠ (a ±b) M c với c ≠ Nếu a M c b M c ……………… Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 14 Bài tập áp dụng: a) Tìm tất ước (-8) b)Tìm năm bội Giải: a) Tất ước (-8) là: + 1; + 2; +4; +8 b) bội là: 0; +5; +10 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 15 Bài 114/ 99sgk: Liệt kê tính tổng tất số nguyên x thỏa mãn: a) -8 < x < Vì -8 < x < nên x ∈{ - 7; -6; -5 ; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Tổng là: -7 + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + + + + +4+5+6+7 = [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + =Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 16 Bài 116/99Sgk: Tính a) (-4) (-5) (-6) = 20 (-6) = -120 b) (-3 + 6) (- 4) = (- 4) = - 12 c) (-3 - 5) (-3 + 5) = (-8) = -16 d) (- - 13) : (- 6) = (-18) : (-6) = Bài 117/99Sgk: Tính a) (-7)3 24 = -343 16 = - 5488 b) 54 (-4)2 = 625 16 = 10 000 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 17 Bài tập nhà: - Làm tập 114b,c; 115b,e; 119; 120 SGK tr.99 Bài tập làm thêm: Tính cách hợp lý a) 15.12 - 3.5.10 b) 45 - 9.(13 + 5) c) 29.(19 - 13) - 19.(29 - 13) d) (53 – 76 + 24) – (-76 + 53) e) – 52 [7 + (-2)3] + f) 19 – 42 (-19) + 38 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 18

Ngày đăng: 18/04/2022, 18:29

w