1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NguyenDinhVan_K43_DCH

43 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 9,4 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 I Khái quát đặc điểm bể Cửu Long 4 1 Vị trí kiến tạo bể trầm tích Cửu Long 4 2 Phân tầng cấu trúc bể Cửu Long 5 3 Phân vùng cấu trúc bể Cửu Long 8 4 Đặc điểm kiến tạo đứt g[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT MỤCVÀ LỤC BỘ MÔN ĐỊA CHẤT ********************** MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát đặc điểm bể Cửu Long Vị trí kiến tạo bể trầm tích Cửu Long Phân tầng cấu trúc bể Cửu Long .5 Phân vùng cấu trúc bể Cửu Long Đặc điểm kiến tạo đứt gãy .14 Lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long 19 II Đặc điểm địa tầng bể Cửu BÀI Long .24 TIỂU LUẬN Địa tầng Đệ tam .24 Địa tầng Đệ tứ .33 KẾT LUẬN 45 Đề tài: Đặc điểm cấu trúc địa tầng bể trầm tích Cửu Long MỞ ĐẦU Bắt đầu từ năm 1980 nhà địa chất Việt Nam bắt đầu tiếp cận với hướng nghiên cứu địa tầng phân tập Qua đề tài nghiên cứu địa tầng địa chấn, tướng đá cổ địa lý, chu kỳ trầm tích tiến hóa trầm tích mối quan hệ với thay đổi mực nước biển (MNB) chuyển động kiến tạo trầm tích Kainozoi Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Văn tác giả Việt Nam giới sáng tỏ chất địa Lớp:tiến Caohành học Địagóp chấtphần học làm – K43 tầng phân tập Đánh dấu phát triển phương pháp địa tầng phân tập Việt Nam “Hội thảo lần thứ địa tầng thềm lục địa Việt Nam” thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Các tác giả đề nghị ứng dụng phương pháp địa tầng phân tập để xây dựng thang thời địa tầng cho bể Nam Côn Sơn bể trầm tích Kainozoi khác thềm lục địa Việt Nam Hy vọng bước có tiếng nói chung địa tầng cộng đồng địa chất giới đồng thời góp phần dự đốn tầng sinh, tầng chứa tầng chắn dầu khí Trong q trình triển khai đề tài nghiên cứu khoa học trầm tích Kainozoi có nhiều nội dung liên quan đến tướng đá – cổ địa lý, tiến hóa trầm tích chu kỳ trầm tích mối quan hệ với thay đổi mực nước biển chuyển động kiến tạo song chưa làm sáng tỏ chất địa tầng phân tập Đặc biệt nối Năm 2022 quan hệ địa tầng phân tập nội dung nghiên cứu kinh điển tướng trầm tích, cộng sinh tướng chu kỳ trầm tích tồn tách biệt nhau, chí nhiều người cịn nhận thức sai lầm khái niệm lý thuyết trầm tích luận kinh điển bị lỗi thời xuất khái niệm “Địa tầng phân tập” “Phân tích bể” “Địa chất dầu khí bể Kainozoi” Bài tiểu luận xây dựng dưa sở tài liệu đề tài “Nghiên cứu địa tầng phân tập bể trầm tích Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn nhằm đánh giá tiềm khoáng sản” NỘI DUNG I Khái quát đặc điểm bể Cửu Long Vị trí kiến tạo bể trầm tích Cửu Long Bể trầm tích Cửu Long nằm phía Nam - Đơng Nam biển Việt Nam, bể trầm tích có phần nằm đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long, cịn phần lớn diện tích nằm thềm lục địa Việt Nam, bể bao gồm diện tích lô 01, 02, 15-1, 9, 16 17 với diện tích gần 40.000 km2 (Hình 1.1) Về phương diện hình thái, bể Cửu Long có hình “bầu dục” nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu- Bình Thuận, bể trầm tích nội lục khép kín điển hình thềm lục địa Việt Nam Cấu trúc bể phát triển theo phương ĐB - TN, sụt lún mạnh Kainozoi lấp đầy trầm tích từ thơ đến mịn có tuổi từ Eocen (phát giếng khoan CL1 với chiều dày 800m) đến Đệ tứ Theo quan điểm địa tầng phân tập thành tạo bao gồm đầy đủ phức tập: Eocen, Oligocen dưới, Oligocen trên, Miocen dưới, Miocen giữa, Miocen trên, Pliocen - Đệ tứ Hiện tại, bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Korat- Natuna phía Đơng Bắc đới cắt trượt Tuy Hịa ngăn cách với bể Phú Khánh Hình 1.1: Bản đồ vị trí bể Cửu Long Bể Cửu Long bể Việt Nam phát dòng dầu công nghiệp khoan giếng khoan BH-1X vào năm 1975, đá cát kết Miocen sau tiếp tục cơng tác tìm kiếm thăm dị phát dầu đá móng nứt nẻ khu vực Bạch Hổ Tập đồn dầu khí Việt Nam cơng ty liên doanh Vietsovpetro đưa mỏ dầu khí Bạch Hổ vào khai thác, tiếp mỏ Rồng sau công ty khác tiếp tục phát thêm mỏ khác như: Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen v.v… đưa vào thẩm lượng chuẩn bị khai thác Đến nay, bể Cửu Long xem bể chứa dầu khí lớn thềm lục địa Việt Nam, tổng lượng dầu khai thác 200 triệu Phân tầng cấu trúc bể Cửu Long Theo tài liệu địa chấn - địa chất tài liệu khoan tài liệu khác có, cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu phân hai tầng cấu trúc sau (Hình 1.2): Tầng cấu trúc (A) Tầng cấu trúc (B) * Tầng cấu trúc (A) Tầng cấu trúc bao gồm thành tạo trước Kainozoi với đá mà đặc trưng bất đồng thành phần thạch học đa màu sắc đá Chúng bao gồm đá granit-biotit, granitoit, granodiorit nhiều nơi gặp riolit đá biến chất Theo kết phân tích tuổi đồng vị phóng xạ xác định Jura, Kreta thuộc đới Đà Lạt - Campuchia Các giếng khoan gặp đá móng bị phong hố nứt nẻ đới móng nhơ cao chủ yến đá granit granodiorit đôi nơi gặp đá biến chất * Tầng cấu trúc (B) Tầng cấu trúc bao gồm trầm tích Kainozoi có tuổi từ Eocen (?) đến Đệ tứ Chúng phủ chồng bất chỉnh hợp lên tầng cấu trúc Tầng cấu trúc chia phụ tầng cấu trúc khác Sự phân chia dựa theo đặc điểm thạch học, lịch sử hình thành mơi trường lắng đọng trầm tích Ranh giới phụ tầng cấu trúc mặt bất chỉnh hợp, đánh dấu chu kỳ trầm tích gắn liền với pha hoạt động kiến tạo tương ứng: Phụ tầng cấu trúc Eocen (?) – Oligocen (B1) Phụ tầng cấu trúc Miocen (B2) Phụ tầng cấu trúc Pliocen - Đệ tứ (B3) (Hình 1.2) Hình 1.2: Bảng tổng hợp đặc điểm địa chất bể Cửu Long Phụ tầng cấu trúc Eocen (?) - Oligocen Phụ tầng cấu trúc bao gồm thành tạo Eocen (?) Oligocen Tính đến thời điểm này, tất giếng khoan bể Cửu Long chưa có giếng khoan bắt gặp trầm tích Eocen Nhưng vùng rìa, giếng khoan Cửu Long I (khoan đất liền) bắt gặp trầm tích Eocen với chiều dày 600m, thành phần trầm tích chủ yếu vụn thơ cuội sạn kết, cát kết đa khoáng xen lớp mỏng sét kết bột kết, trầm tích có màu đỏ, đỏ tím, tím lục sặc sỡ với độ chọn lọc đặc trưng kiểu molas lũ tích lục địa thuộc trũng trước núi Creta- Paleocen- Eocen Theo tài liệu địa chấn địa tầng thành hệ nằm đáy vùng trũng dự đốn có mặt trầm tích molas có tuổi Eocen (?) Trầm tích Oligocen bao gồm hai hệ tầng Trà Cú Trà Tân mà phân chia chúng mặt bất chỉnh hợp SH10 (Hình 1.3) Hình 1.3: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt qua bể Cửu Long Hệ tầng Trà Cú (Oligocen sớm) bao gồm trầm tích từ mặt móng (SHB) đến mặt phản xạ SH10 có chiều dày thay đổi đáng kể tăng dần từ đỉnh cấu tạo hai cánh Hệ tầng Trà Tân (Oligocen muộn) phân bố rộng lớn hơn, chúng phủ chồng bất chỉnh hợp lên trầm tích Trà Cú hình thành trước Chiều dày hệ tầng thay đổi, theo tài liệu địa chấn hệ tầng chia làm tập nhỏ mà ranh giới chúng mặt bất chỉnh hợp đặc trưng: Tập E (từ SHB - SH12), Tập D (từ SH12 - SH11), Tập C (từ SH11 - SH10) Phụ tầng cấu trúc Miocen (B2) Phụ tầng cấu trúc Miocen giới hạn hai mặt phản xạ (mặt bất chỉnh hợp) mang tính khu vực mặt SH8 (nóc Oligocen muộn) mặt SH1 (nóc Miocen muộn) Đặc điểm chiều dày phụ tầng thay đổi vùng nghiên cứu phụ tầng bao gồm ba hệ tầng mà ngăn cách chúng mặt chỉnh hợp SH3, SH2 (Miocen sớm, Miocen Miocen muộn) Thành phần trầm tích phụ tầng cấu trúc chủ yếu trầm tích lục nguyên cát, bột sét xen kẽ với độ hạt từ trung bình đến mịn, bắt gặp tập hạt thô Chúng lắng đọng môi trường trầm tích từ đồng ven biển, đồng bồi tích thuỷ triều Đặc trưng kiến tạo giai đoạn trình sụt lún oằn võng mạnh sau chu kỳ tạo rift Phụ tầng cấu trúc Pliocen - Đệ tứ Bao gồm thành tạo trầm tích giới hạn từ mặt bất chỉnh hợp khu vực (SH1) (nóc N13) bề mặt đáy biển Các thành phần thạch học chủ yếu phụ tầng cát, bột sét với đặc điểm tính gắn kết yếu dạng bở rời Phân vùng cấu trúc bể Cửu Long Dựa vào đặc điểm cấu trúc bên bể trầm tích Cửu Long đặc điểm khác chiều dày trầm tích, chế thành tạo, lịch sử hình thành, đặc điểm đứt gãy, thành phần vật chất thành tạo trầm tích khu vực v.v tác giả phân chia bể Cửu Long đơn vị cấu trúc cao Sở dĩ chúng tơi phân chia chi tiết bể Cửu Long đơn vị cấu trúc khác gần bể Cửu Long nghiên cứu chi tiết phát tiềm lớn dầu khí tích tụ thành tạo cát kết tuổi Oligocen Miocen dưới, khối móng cổ nhơ cao bị phong hóa nứt nẻ khu vực khác bể trầm tích Nếu xem cấu tạo bậc I bể đới ngang cấp khu vực đới nâng Cơn Sơn (B), bể trầm tích Nam Cơn Sơn (C), bể Cửu Long “A” từ cấu tạo bậc I tác giả phân chia đơn vị cấu trúc bên bể Cửu Long đơn vị cấu trúc cao Các thành tạo trầm tích bể trầm tích có chiều dày tương đối lớn, chỗ dày 8000m (ở trũng phía Bắc) tích tụ hình thành thời gian dài tạo nên khối lượng trầm tích lớn phủ chồng bất chỉnh hợp lên thành tạo trước Kainozoi Các thành tạo trải qua giai đoạn hoạt động kiến tạo khác co rút thể tích, nén ép trọng lực hoạt động kiến tọa nâng trồi, bào mịn, cắt cụt, uốn nếp v.v Dấu tích pha hoạt động kiến tạo để lại mặt bất chỉnh hợp chỉnh hợp thành tạo khác mặt bất chỉnh hợp móng/Oligocen sớm; Oligocen sớm/Oligocen muộn; Oligocen muộn/Miocen sớm; Miocen sớm/Miocen giữa; Miocen giữa/Miocen muộn Miocen muộn/Pliocen Đệ tứ ranh giới phức tập tương ứng S1; S2; S3; S4; S5; S6 (Hình 1.4) Hình 1.4: Bản đồ phân vùng cấu trúc bể Cửu Long *Đới nâng trung tâm (A1) Là đới nâng nằm kẹp hai trũng lớn Đông Bạch Hổ Tây Bạch Hổ, giới hạn đứt gãy có biên độ lớn với hướng cắm chủ yếu phía Đơng Nam, đứt gãy thuận phía Đơng đứt gãy nghịch phía Tây Đới nâng bao gồm cấu tạo dương cấu tạo có liên quan đến khối nhơ móng cổ trước Kainozoi như: Bạch Hổ Rồng Các cấu tạo bị chi phối không đứt gãy trượt chờm nghịch ảnh hưởng xiết ép vào Oligocen muộn Sự xiết ép dẫn đến đập vỡ móng tạo thành hệ thống khe nứt bên khối granit granodiorit sau bị chôn vùi trầm tích trẻ Oligocen, Miocen khối móng nứt nẽ trở thành bẫy chứa dầu khí lí tưởng *Trũng Tây Bạch Hổ (A2) Nhìn vào sơ đồ cấu trúc bể Cửu Long trũng Tây Bạch Hổ với trũng khác bể như: Trũng Đông Bạch Hổ trũng Bắc Bạch Hổ, chúng cấu thành trũng lớn bể Cửu Long, xét theo phương diện cấu trúc chúng tách trũng khác mà ranh giới chúng đới có cấu trúc dương, đứt gãy lớn đới phá hủy kiến tạo Trũng Tây Bạch Hổ bị khống chế hệ thống đứt gãy khác phát triển theo hướng ĐB-TN hai cánh Tây Đơng, cịn phần phía Bắc Nam lại bị khống chế đứt gãy có phương Đơng Tây vĩ tuyến, tạo nên gấp khúc bể, vịm phía Đơng tiếp giáp với đới nâng trung tâm, phía Nam giáp với đới nâng Cửu Long Chiều dày trầm tích Kainozoi trũng Tây Bạch Hổ đạt đến 7500m, chỗ sâu bị chia cắt thành khối đứt gãy vĩ tuyến Đây trũng đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn dầu khí khai tác hai mỏ Rồng Bạch Hổ *Trũng Đông Bạch Hổ (A3) Đây trũng có chiều dày trầm tích Kainozoi đạt tới 6000m, bao gồm thành tạo từ Oligocen đến Đệ tứ, phần sâu có thành tạo trầm tích Eocen (?) (vì tài liệu phần đáy không tốt nên không cho phép xác định xác có hay khơng thành tạo này) Trũng phát triển kéo dài theo phương ĐB- TN trùng với trục bể Cửu Long Trũng nằm kẹp 10 số trung bình đặc trưng cho trầm tích đầm lầy, đồng ven biển, lượng cao, tỷ lệ cát/sét trung bình đến cao Cát kết có xu hướng hạt mịn dần hướng lên địa tầng Đường gamma điện trở thường có giá trị trung bình Trong trầm tích hệ tầng Cơn Sơn phát bào tử phấn hoa hoá thạch trùng lỗ Nannoplankton gồm: Florschuetzia meridionalis, Lepidocyclina (Tf2), Orbulina universa (N9), Calcidiscus marcintyrei (NN4-NN19) định tuổi Miocen Hệ tầng Cơn Sơn có bề dày từ 650 đến 1.000m nằm bất chỉnh hợp hệ tầng Bạch Hổ Mơi trường trầm tích hệ tầng chuyển từ sông, châu thổ, đầm lầy ven biển đến biển nơng * Trầm tích Miocen muộn - Hệ tầng Đồng Nai (N13đn) Trầm tích Miocen muộn - hệ tầng Đồng Nai nghiên cứu giếng khoan 15G-1X cấu tạo Đồng Nai bể Cửu Long, độ sâu 650 - 1.330m Vật liệu trầm tích gồm lớp sạn kết, cát kết hạt nhỏ đến vừa, chuyển dần lên cát kết xen bột kết, sét kết than Có nơi cát kết chứa pyrit glauconit Đường cong địa vật lý lỗ khoan phân dị rõ, thể thành phần hạt thô chủ yếu Bề dày hệ tầng 680m Hệ tầng gồm chủ yếu trầm tích hạt thơ cát hạt vừa đến thô lẫn sạn, sỏi, chứa cuội, độ chọn lọc mài trịn trung bình đến kém, chứa nhiều mảnh vụn hố thạch động vật, pyrit đơi có glauconit (phần dưới); cát - cát kết chủ yếu hạt nhỏ, màu xám, xám sáng, xám phớt nâu, bột - bột kết, sét - sét kết xen kẽ vỉa than nâu sét chứa phong phú di tích thực vật hố than (phần trên) Than nâu gặp phổ biến giếng khoan thuộc lô 15, 16 số nơi khác Phần đá hạt mịn, gồm cát hạt nhỏ, bột sét có màu khác chứa nhiều hố thạch động vật Hệ tầng Đồng Nai thể tập địa chấn chủ yếu có độ phản xạ song song, biên độ cao, độ liên tục tốt, tần số cao phản ánh trầm tích ven bờ phía Tây, biển nơng phía Bắc, vận tốc lớp đạt khoảng 2.200- 3.000m/s Năng lượng cao đến thấp, tỷ lệ cát/sét cao đến trung bình Các lớp có xu hạt mịn hướng lên trên, đường gamma điện trở giá trị thấp Các đường phản xạ cho thấy hệ tầng Đồng Nai nằm bất chỉnh hợp lên hệ tầng Côn Sơn theo kiểu phủ chờm biển tiến với pha phản xạ không liên tục 29 Bề dày hệ tầng Đồng Nai từ 500 đến 700m Trong hệ tầng Đồng Nai phát nhiều hoá thạch trùng lỗ, Nannoplankton Stenochlaena laurifolia, với phong phú dạng khác Florschuetzia levipoli, Fl Meridionalis, Rhizophora, Carya, Pinus, Dacrydium, Acrostichum Trùng lỗ Neogloboquadrina acostaensis (N16), Nano Discoater quinqueramus (NN11) tuổi Miocen muộn Hệ tầng Đồng Nai có mặt tồn bể Cửu Long, bao gồm trầm tích hình thành mơi trường sơng, đồng châu thổ, đầm lầy ven biển biển nông Trầm tích giai đoạn thành đá sớm, đá gắn kết yếu bở rời dễ hồ tan nước * Trầm tích Miocen muộn - Hệ tầng Biển Đông (N2 bđ) Hệ tầng mô tả lần đầu giếng khoan 15G-1X, khoảng 250- 650m chia làm phần – phần cát thạch anh thô, xám trắng chứa nhiều hố thạch trùng lỗ thuộc nhóm Operculina (ứng với Pliocen) phần trầm tích Đệ tứ bở rời Bề dày trầm tích Pliocen lỗ khoan 200m Mặt cắt hệ tầng chủ yếu gồm cát thạch anh màu xám, xám sáng, xám lục xám phớt nâu, hạt từ thô đến vừa, xen kẽ lớp sét, bột Các hạt vụn có độ chọn lọc mài trịn trung bình đến tốt, thường chứa nhiều mảnh vụn động vật biển, pyrit, đơi có mảnh vụn than Bề dày hệ tầng thay đổi từ 200 đến 500m Trên băng địa chấn dễ nhận biết đặc trưng phản xạ song song, độ liên tục tốt, biên độ trung bình đến cao, tần số cao Vận tốc lớp đạt khoảng 1.5002.000m/s Các đặc trưng phản ánh lượng cao, tỷ lệ cát/sét cao, phân lớp tốt Đường gamma điện trở có giá trị cao, xu hạt mịn hướng lên Mặt bất chỉnh hợp với hệ tầng Đồng Nai thể rõ theo kiểu phủ chờm biển tiến với pha phản xạ mạnh, biên độ lớn Trong trầm tích (thuộc phần thấp) hệ tầng Biển Đơng phát phong phú hoá thạch gồm bào tử phấn Dacrydium, Stenochlaena laurifolia Foram Sphaeroidinella subdehiscens (N19), Nano Discoaster intercalcaris (NN12) định tuổi Pliocen 30 Hệ tầng Biển Đơng (phần thấp) phân bố tồn bể Cửu Long phát triển rộng khắp vùng, hình thành chủ yếu môi trường cửa sông biển nơng với trầm tích cịn bị nén ép yếu Hệ tầng Biển Đông (phần thấp) nằm bất chỉnh hợp lên trầm tích thuộc hệ tầng Đồng Nai đá cổ Địa tầng Đệ tứ Địa tầng Đệ tứ bể Cửu Long nhiều tác giả đề cập cơng trình đo vẽ lập đồ địa chất - khoáng sản, địa chất dầu khí, địa chất khống sản biển ven bờ tỷ lệ khác từ 1:1.000.000 đến 1:50.000 Tổng hợp kết đó, tác giả phân chia địa tầng Đệ tứ bể phân vị: Pleistocen hạ; Pleistocen trung, phần dưới; Pleistocen trung - phần trên; Pleistocen thượng, phần dưới; Pleistocen thượng, phần – Holocen hạ – trung Holocen thượng với nguồn gốc khác sau (hình 2.4, 2.5) * Trầm tích Pleistocen sớm - Trầm tích sơng cổ (aQ11) Trầm tích sơng tuổi Pleistocen sớm bể Cửu Long thành tạo vào giai đoạn biển thoái ứng với băng hà Gunz Tuy nhiên, trầm tích bị phủ hồn tồn trầm tích có tuổi trẻ hơn, bắt gặp mặt cắt địa chấn lỗ khoan bãi triều Trung tâm đồng Nam Bộ (vùng Cần Thơ, Vĩnh Long), LK209 (thị trấn Cái Vồn, Vĩnh Long), trầm tích sơng nằm độ sâu 237 đến 260m (dày 23m) với vật liệu gồm sỏi, sạn, cát thô đến mịn màu xám sáng (tướng lịng sơng) Tỷ lệ sạn sỏi: 12 -15,6%; cát 84 – 87,6%; Md = 0,4 – 0,56; So = 1,6 – 2,65; Sf = 0,7; Ro = 0,27 – 0,28 Ở độ sâu 248m gặp tảo nước Cyclotella comta, Eunotia parralella tuổi Pleistocen sớm Đáy biển thềm lục địa bể Cửu Long bắt gặp cuội, cát trầm tích Chúng phân bố lấp đầy rãnh xâm thực sâu bề mặt bào mịn trầm tích Pliocen 31 Hình 2.4: Cột địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ tứ bể Cửu Long 32 Hình 2.5: a-Mặt cắt địa chất qua khu vực đảo Phú Quý thấy rõ phun trào bazan cắt trầm tích Đệ tứ b-Mặt cắt ngang qua bể Cửu Long Nam Côn Sơn, thấy rõ trầm tích Đệ tứ phủ lên móng granit bị ép trồi dạng khối tảng - Trầm tích cửa sơng (fans) cổ (amQ11) Trầm tích tương ứng với băng hà Gunz, chúng fans cổ thành tạo giai đoạn biển thoái Pleistocen sớm Trên đồ độ sâu tỷ lệ lớn fans thể rõ nét, chúng nơi gặp gỡ lòng sông cổ kéo dài từ lục địa cổ tới biển Thành phần bao gồm sạn, cát lẫn bùn Thành phần hạt thơ trầm tích lục ngun tàn dư, thành phần hạt mịn phần lục nguyên song chủ yếu bùn mangan biển sâu thành tạo từ Pleistocen sớm đến Trên lát cắt địa chấn, sóng phản xạ lộn xộn, đứt đoạn xen kẽ song song Trên băng địa chấn, trầm tích tuổi Pleistocen sớm có cấu tạo dạng xich ma tăng trưởng đặc trưng Trầm tích ký hiệu amQ 11, bắt gặp không liên tục băng địa chấn lỗ khoan biển bãi triều đánh dấu giai đoạn biển dừng tạm thời Tại lỗ khoan LK2000-1-Cầu Mn (xã Tân Thành, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang), độ sâu 166,6 - 159,1m trầm tích gồm: sạn sỏi, cát màu xám vàng lẫn bột sét, độ chọn lọc trung bình đến kém, mài trịn trung bình Trầm tích có thành phần cấp hạt sạn cuội: 66,2 - 75,2%, cát 19,8 - 28,3%, bột 3,2 - 5,6%, Md = 2,2 - 4,5, So = 1,7 3,37, Sk = 0,45 - 1,2; cát bột màu xám đen giàu mùn thực vật thân gỗ hoá than màu đen Trong trầm tích có số dạng bào tử phấn hoa thực vật ngập mặn, lợ (môi trường 33 cửa sông ven biển) gồm dạng: Rhizophora sp., Myrica sp., Lygodium sp., Polypodium sp cho tuổi Pleistocen sớm (Q11) Chiều dày 5-30m - Trầm tích biển cổ (mQ11) Trầm tích biển Pleistocen bắt gặp trong hầu hết lỗ khoan máy bãi triều biển nông (trên băng địa chấn) Vùng biển Đông Nam Bộ trầm tích biển phân bố diện rộng, độ sâu 150m Phía cát, cát sạn chuyển lên lớp bột sét xen cát, bùn sét màu xám xanh, số nơi có vật liệu núi lửa Tại LK2000-1, độ sâu 130 - 126m: gồm cát bột lẫn sạn tuf loang lổ màu tím, vàng, nâu, gắn kết tốt (sạn = 2,8%, cát= 59,1%, bột= 12,6%, sét 25,3%; Md = 0,28, So = 7,6, Sk = 0,07) độ sâu 126,7-126,9m gặp thân gỗ màu nâu cứng (dưới); bột tuf loang lổ màu vàng, đỏ, tím gặp nhiều mảnh felspat sắc cạnh, thuỷ tinh, tro bụi núi lửa (0,2-0,5mm) (trên) Ở độ sâu 157,8 153m (LK2000-1) gặp tập hợp tảo vôi đặc trưng cho môi trường biển nông ven bờ tuổi Pleistocen sớm gồm loài: Pseudoenailiania huxley (Kamptner), Gephyrocapsa caribleania Boudrean Ở độ sâu 119,0 - 121,5m; 128,9 - 130,9m (LK 98-2) gặp phong phú phức hệ Foraminifera: Gloligerinoides tuổi Pliocen muộn - Pleistocen sớm (N23-Q11) Bề dày thay đổi từ 20-70m Vùng biển Cà Mau - Hà Tiên, trầm tích biển Pleistocen sớm gồm lớp cát xen với bột sét, bùn sét phân lớp mỏng màu xám xanh chứa di tích thực vật ngặp mặn dạng Ở độ sâu 86 71,1m (LK95-4 Rạch Giá): trầm tích chủ yếu bột sét xen dải cát bột chứa mùn thực vật, màu xám xanh, xám nâu, cấu tạo phân dải ngang Thành phần độ hạt: cát 18,25 - 58,8%, bột sét 41,18 - 89%, độ chọn lọc (So) = 2,44 - 3,8, Sk 0,37 - 2,12, Md = 0,013 - 1,12mm Trong trầm tích có chứa phong phú phấn hoa thực vật ngập mặn: Rhizophora sp., Brigirina sp., Polypodium, Sonneratia sp., Trong mặt cắt địa chấn tầng trầm tích đặc trưng sóng phản xạ song song rõ nét, thành phần thạch học bùn sét mịn Theo dõi băng địa chấn theo hướng vng góc với đường bờ, trầm tích phân bố cách liên tục, bề dày đạt cực đại trung tâm thềm lục địa, cực tiểu sườn lục địa Trên mặt cắt song song với bờ biển phát rãnh bào mòn phát triển hoạt động dịng sơng pha biển thối sau Bề dày trầm tích thay đổi từ 10 - 90m * Trầm tích Pleistocen giữa, phần sớm 34 - Trầm tích nón quạt, cửa sơng cổ (amQ12a) Trầm tích sơng biển Pleistocen giữa, phần sớm trầm tích châu thổ (fans) cổ tàn dư, thành phần sạn, cát sạn, cát bùn, bùn cát Các trầm tích châu thổ cổ thể rõ nét đồ địa hình đáy biển tỷ lệ lớn Vùng biển thềm lục địa trầm tích gặp hầu hết băng địa chấn lỗ khoan bãi triều, khoan biển Trên băng địa chấn, trầm tích tuổi Plestocen giữa, phần sớm có cấu tạo dạng xich ma tăng trưởng đặc trưng Vùng biển Đơng Nam Bộ trầm tích gồm: cát, cuội sạn chứa vụn thực vật hoá than, chuyển lên phía cát xen sét màu xám, xám xanh, xám nâu - Trầm tích biển nơng ven bờ cổ (mQ12a) Trầm tích biển Pleistocen giữa, phần sớm đặc trưng trường sóng phản xạ dải ngang, bề mặt có nhiều hố đào khoét lấp đầy trầm tích hạt thơ thực thể khác trẻ Thành phần thạch học bao gồm bột sét lẫn cát sạn phong hoá loang lổ, màu xám, xám xanh, xám trắng Chiều dày thay đổi 50- 180m Vùng biển Đông Nam Bộ: Trầm tích biển Pleistocen giữa, phần sớm chủ yếu hạt mịn: bột sét, sét xen lớp cát mỏng màu xám xanh phong hoá loang lổ chứa kết vón laterit, gặp hố thạch Foraminifera, Nanoplanton, Diatomea Thành phần cát trầm tích mQ12a chủ yếu loại đơn khống đến khống: thạch anh 80-90%, felspat 5- 10% (gồm loại felspat kali plagioclas), mảnh đá 5- 10% (chủ yếu quarzit, silic), ngồi cịn gặp khống vật amphibol, turmalin, epidot, limonit * Trầm tích Pleistocen giữa, phần muộn - Trầm tích nón quạt cửa sơng cổ (amQ12b) Trầm tích amQ12b có thành phần gồm cát sạn, cát bùn Do phân bố đới sườn dốc nên diện phân bố hẹp bề dày đạt đến tối đa 15m Trên băng địa chấn nông thể rõ tập mặt ranh giới gồm thấu kính có phản xạ xiên chéo xích ma tăng trởng điển hình từ mép thềm lục địa trở vào Vùng biển Nam Bộ: phân bố hạn chế khu vực biển Vũng Tàu- Hồ Tràm, trầm tích gồm cuội sạn, cát sạn, cát xen bột màu xám vàng Bề dày 5-15m - Trầm tích đầm lầy ven biển (mbQ12b) Trầm tích khơng lộ bề mặt mà phát biển Nam Bộ qua lỗ khoan bãi triều, khoan biển 35 Trầm tích tầng gặp LK99-II (ấp Cà Cối xã Long Vĩnh - Trà Cú - Trà Vinh) Ở độ sâu 58,9- 52m, thành phần trầm tích gồm: sét màu xám tới xám nâu xen lớp mùn thực vật màu đen chuyển xuống cát xám xanh Môi trường thành tạo bãi triều châu thổ bị đầm lầy hoá (phát triển nhiều rừng ngập mặn) Bề dày tầng thay đổi từ 10- 15m - Trầm tích biển nơng cổ (mQ12b) Trầm tích biển mQ12b phân bố độ sâu từ 200- 300 đến độ sâu 400- 500m đáy biển thềm lục địa với diện phân bố hẹp Được thành tạo pha biển tiến ứng với gia băng Riss- Wurm1 Trầm tích cát, cát bột, bùn sét phía có biểu phong hóa Trên băng địa chấn dễ dàng phát nhờ đặc trưng sóng địa chấn song song, ranh giới rõ nét rãnh bào mịn, xâm thực Trầm tích bắt gặp băng địa chấn vùng biển nông số lỗ khoan biển bãi triều Vùng biển Đông Nam Bộ trầm tích gồm lớp cát xen bột, bột sét màu xám xanh chứa kết hạch vôi sét Tại LK98-I Rạch Tàu (Mũi Cà Mau) gặp tầng trầm tích độ sâu: 55,5 64,5m, trầm tích gồm chủ yếu cát lẫn bột sét màu xám sáng, xám phớt xanh, bột sét thường phân lớp mỏng xen kẽ cát chuyển lên lớp sét, sét bột, cát mịn đan xen đặn mẫu Dày 9m * Trầm tích Pleistocen muộn, phần sớm - Trầm tích nón quạt cửa sơng cổ (amQ13a) Trầm tích amQ13a thành tạo biển thoái cực đại ứng với băng hà Wurm1 Trầm tích cát sạn, cát lẫn bột sét, phía bị loang lổ nhẹ Trên băng địa chấn đặc trưng cấu tạo kiểu xichma tăng trưởng, phía kiểu cấu tạo song song trầm tích biển tiến sau Vùng biển thềm lục địa trầm tích chủ yếu gặp lỗ khoan máy bãi triều, lỗ khoan biển, liên quan tới cửa sông lớn đổ biển hệ thống sơng Cửu Long (Hình 2.6) Vùng biển Đơng Nam Bộ: trầm tích gặp số lỗ khoan bãi triều băng địa chấn nông độ phân giải cao Mặt cắt đặc trưng trầm tích 36 LK2000 Cầu Muôn, độ sâu 59,7 - 46,3m với thành phần gồm: cuội sỏi sạn, cát thô, vừa màu xám vàng, xám sáng phía lẫn sét màu xám vàng, xám sáng Trầm tích dày 5-10m - Trầm tích biển nơng ven bờ cổ (mQ13a) Trầm tích biển Q13a phân bố phổ biến hai đới độ sâu khác nhau: từ 100-120 đến 200- 300m nước độ sâu từ 20- 60m nước, phổ biến vùng tiền châu thổ sơng Cửu Long Trong đới phía bề mặt có màu loang lổ xám vàng, nâu đỏ chứa kết vón laterit bị phơi khơng khí pha biển thối ứng với băng hà cuối (Wurm2) đới phía ngồi cịn giữ nguyên màu sắc nguyên thủy xám xanh, xám sẫm trầm tích biển nơng Tại vùng biển nơng tầng trầm tích bắt gặp hầu hết lỗ khoan máy bãi triều khoan biển a b 3a Hình 2.6 a Sét biển (mQ1 ) phong hóa loang lổ chứa vụn laterit b Sạn laterit vụn vỏ sinh vật trầm tích cát sạn sóng cát ven bờ cổ (mQ 13b-Q212 ) Vùng biển nông Bạc Liêu - Hàm Luông Vùng tiền châu thổ sông Cửu Long, mặt cắt đặc trưng tầng gặp LK2000-1 Cầu Mn, độ sâu 46,3 - 14,7m Trầm tích thành tạo môi trường biển (pH = 7,5 – 8, Eh = 15,6 – 16,5, Kt = – 1,23) Trong trầm tích loang lổ, Al 203 tăng cao 14,6%, Fe203 6,46% Trong trầm tích hạt mịn gặp phong phú Foraminifera, Nannofossil, bào tử phấn hoa, tảo Diatomea bảo tồn mức độ trung bình Tuổi Pleistocen muộn Trầm tích gặp lỗ khoan LK95- 4, độ sâu từ 19- 42,8m Thành phần độ hạt: sét bột= 85- 97%, cát= 2,93- 14,7%, So=1,64- 3,93%; S k= 1,05- 4,16%, Md= 37 0,01- 0,008 Trong thành phần sét hàm lượng sét monmorilonit có hàm lượng cao Trong trầm tích có tập hợp Foraminifera: Operculina, Amphistegina, Operculina complanata, O ammonoides, Gypsima, Pseudorotalia, Cellanthus craticulatus… Quinqueloculina Ngồi tầng cịn gặp giàu tảo Diatomea: gồm loài Coscinodiscus radiatus, C marginatus, Cyclotella stylorum tuổi Pleistocen muộn Chiều dày trầm tích đạt 21,8m * Trầm tích Pleistocen muộn, phần muộn – Holocen sớm – - Trầm tích sơng cổ (aQ13b - Q21-2) Trầm tích sơng Q13b - Q21- phân bố độ sâu 20 - 80m, dạng dải kéo dài vng góc với đường đẳng sâu Diện lộ trầm tích bắt gặp tiền châu thổ sơng Cửu Long Trầm tích cát, bột sét lẫn sạn thành tạo giai đoạn biển thoái ứng với băng hà Wurm2 Dấu hiệu đào khoét lòng sông cổ tầng sét loang lổ Pleistocen muộn thể rõ nét băng địa chấn - Trầm tích nón quạt cửa sơng (fans) cổ (amQ13b - Q21-2) Trầm tích phân bố phổ biến đáy biển độ sâu 100 - 120m nước Đây hệ nón quạt cửa sơng có diện tích phân bố lớn đáy biển Việt Nam, chủ yếu tập trung trước châu thổ sơng Cửu Long Ngồi cịn bắt gặp trầm tích phân bố rải rác độ sâu 20- 60m nước trường trầm tích biển tuổi Q 13b - Q21-2 Thành phần trầm tích cát bột pha sét màu xám, xám nâu Trên mặt cắt địa chất minh giải từ băng địa chấn, tớng trầm tích phát phổ biến mép thềm lục địa với cấu tạo xích ma tăng trưởng đặc trưng - Trầm tích đầm lầy ven biển cổ (mbQ13b- Q21-2) Là trầm tích tương đối phổ biến vùng biển ven bờ Việt Nam, gặp chúng qua lỗ khoan bãi triều, khoan biển ống phóng trọng lực ngồi khơi Vùng tiền châu thổ sông Cửu Long gặp lỗ khoan máy bãi triều, thành phần trầm tích bùn, bùn sét, bùn sét màu xám, xám đen giàu mùn thực vật hoá than Dày 5-20m Vùng biển Cà Mau chúng thường hình thành lạch triều cổ có hướng đổ vịnh Thái Lan Trầm tích gồm bùn sét bùn cát, giàu mùn bã thực vật màu xám đen chứa lớp, vỉa than bùn Trong LK95-4 Rạch Sỏi, độ sâu 14,0 - 12,8m gặp trầm tích bột sét chứa cát, bột sét chứa mùn thực vật màu đen giàu bào tử phấn hoa 38 thực vật ngập mặn Rhizophora sp., Bruguiera sp., Sonneratia sp., Pinus sp., Quercus Dày 2-20m - Trầm tích biển (tướng bãi triều, đê cát, biển nông cổ) (msQ13b - Q21-2; mQ13b - Q21-2) Trầm tích biển (msQ13b - Q21-2; mQ13b - Q21-2) phân chia chi tiết thành tướng đặc trưng cho chế độ thủy thạch động lực khác Tướng cát, cát sạn đê cát, bãi triều cổ tướng cát bùn sét biển nơng Đó di chứng đường bờ biển cổ cịn sót lại vùng biển ven bờ Việt Nam Trầm tích bãi triều, đê cát cổ (msQ13b-2 1) phân bố chủ yếu đới đường bờ 5060m nước, dạng kéo dài song song với đường đẳng sâu Trầm tích cát hạt vừa đến thô, cát sạn lẫn vụn vỏ sinh vật chọn lọc, mài tròn tốt Thành phần cát chủ yếu thạch anh (>85%), sạn chủ yếu bắt gặp kết vón laterit màu nâu đen mài tròn tốt Chiều dày - 15m Trầm tích cát bùn sét biển nông (mQ 13b - Q21 -2) phân bố đáy biển độ sâu từ 50 - 60m đến 100 - 120m nước, nhận rõ chúng với kiểu phản xạ địa chấn song song Trầm tích biển thành tạo giai đoạn biển tiến Flandrian, ranh giới chúng đồ giả định trùng với đới đường bờ cổ độ sâu 50 60m nước Tầng trầm tích phủ trực tiếp tầng sét biển với bề mặt bị loang lổ có tuổi Q13a Thành phần trầm tích cát, cát bột màu xám xanh chứa vụn vỏ sinh vật Kết phân tích tuổi tuyệt đối 14C cột ống phóng SO-140-21 (độ sâu đáy biển 155m) chuyến khảo sát Sonne 140, 1999 (CHLB Đức) cho kết sau: độ sâu 2,1m cho tuổi 12.160 năm; độ sâu 2,3m cho tuổi 24.330 năm Trầm tích cịn lộ đáy biển độ sâu 25-30m đến 50-60m nước tồn bể Ngồi cịn gặp băng địa chấn lỗ khoan máy biển bãi triều Vùng tiền châu thổ Sông Cửu Long thành phần trầm tích: phía cát, cát sạn, cát bùn sạn màu xám xám xi măng, chuyển lên cát bùn, bùn cát, bùn sét màu xám xanh, giàu vụn sinh vật Ven bờ, trầm tích biển nơng gặp hầu hết lỗ khoan bãi triều, mặt cắt chung mô tả qua lỗ khoan LK99-II Cà Cối độ sâu 19,1- 8,4m: từ lên gồm lớp: 19,1 - 11,6m: sét dẻo mịn màu xám xanh tới xám phớt xanh xen lớp bột 39 mỏng (1 - 5mm) lớp, ổ vụn vỏ sinh vật tập trung phần đáy, 11,6 - 8,4m: sét dẻo mịn màu xám phớt xanh, thành phần đồng Thành phần khống vật sét trung bình tầng: monmorilonit 8,69%, chlorit = 10,14%, kaolinit = 17,52%, hydromica = 19,95% Các số hố mơi trường trầm tích Eh= 106, pH= 8,24, Kt= 1,15 Trong lỗ khoan gặp đa dạng tập hợp Foraminifera: Elphidium sp., E advernum, Pseudrotalia sp., P schroeteriana, Ammonia annecten SO-140-21 ĐS: 155m 1m 12.160 năm 2m 24.330 năm 3m Hình 2.7 Kết phân tích tuổi tuyệt đối 14C cột ống phóng SO-140-21 bể Cửu Long Các nhà khoa học Nga phân tích mẫu san hơ, mẫu vỏ sị phương pháp đồng vị 14C cho tuổi từ 4.830 ± 60 đến 6.800 ± 100 năm (Korovky A.M nnk., 1995) Các kết phân tích tuổi tuyệt đối 14 C cột ống phóng bể Cửu Long cho tuổi 24.330 năm (ở độ sâu > 2m) 12.160 năm (ở độ sâu 1,6m) Chiều dày trầm tích 0,5-20m * Trầm tích Holocen muộn - Trầm tích tiền châu thổ (amQ23) Đây trầm tích thành tạo trước cửa sông lớn hệ thống sông Cửu Long biển Nam Bộ 40 Vùng Tiền châu thổ sơng Cửu Long: trầm tích amQ 23 phân bố với diện rộng kéo dài từ Vũng Tàu Cà Mau, độ sâu từ 0-20m nuớc Từ Vũng Tàu đến Bạc Liêu, trầm tích có phân dị ngang rõ rệt từ bờ biển với cấp hạt giảm dần từ cát mịn Ỉ cát bột Ỉ bột Ỉ bùn ngồi sét Có thể chia làm hai đới (0- 10m nước) trầm tích chủ yếu cát, cát bùn, cát bột, đới 10- 20m nước trầm tích chủ yếu bùn, bùn sét sét Trầm tích có màu xám đến xám nâu Trầm tích cát thường cát mịn có độ chọn lọc mài trịn tốt, thành phần đa khống Chúng thường thành tạo cồn sơng chắn ngồi cửa sông tạo nhiều bãi cạn: bãi cạn Mỹ Thanh trước cửa Trần Đề, trước cửa Cung Hầu, Hàm Luông, Cửa Đại Chính cồn cát ngầm, cát làm cho địa hình đáy biển cửa sơng phức tạp chúng biến động theo chế độ thuỷ động lực mùa nước vùng Chiều dày trầm tích 10 - 12m - Trầm tích đầm lầy ven biển (bmQ23) Phân bố vùng châu thổ sông Cửu Long, vùng biển Nam Bộ phát triển rừng ngập mặn Vùng biển Đông Nam Bộ: Trầm tích bmQ 23 gặp vùng bãi triều lầy thuộc cửa sơng Sồi Rạp, cửa Ba Lai, cồn Lợi, cửa Tiểu, Cù Lao Dung, chủ yếu bùn sét, bùn cát màu xám tới xám đen, giàu mùn thực vật, rễ phân huỷ tạo mùn Trong tập trầm tích gặp nhiều phấn hoa thực vật ngập mặn: Rhizophorra sp., Sonneratia sp., Actichum sp., Microlepia sp., tuổi Holocen muộn Chiều dày trầm tích - 5m Trầm tích bmQ23 vùng bãi triều U Minh, cửa Bảy Hạp, mũi Cà Mau gồm bùn, sét, bùn cát giàu mùn bã thực vật màu xám đen cấp hạt từ bột đến sét Md = 0,002 0,03, So = 2,2 - 2,6, pH = 7,6 - 7,9, hệ số cation trao đổi

Ngày đăng: 18/04/2022, 17:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về phương diện hình thái, bể Cửu Long có hình “bầu dục” nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu- Bình Thuận, đây là một bể trầm tích nội lục khép kín điển hình tại thềm lục địa Việt Nam - NguyenDinhVan_K43_DCH
ph ương diện hình thái, bể Cửu Long có hình “bầu dục” nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu- Bình Thuận, đây là một bể trầm tích nội lục khép kín điển hình tại thềm lục địa Việt Nam (Trang 2)
Phụ tầng cấu trúc Plioce n- Đệ tứ (B3) (Hình 1.2) - NguyenDinhVan_K43_DCH
h ụ tầng cấu trúc Plioce n- Đệ tứ (B3) (Hình 1.2) (Trang 5)
Hình 1.3: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt qua bể Cửu Long - NguyenDinhVan_K43_DCH
Hình 1.3 Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt qua bể Cửu Long (Trang 6)
Hình 1.4: Bản đồ phân vùng cấu trúc bể Cửu Long - NguyenDinhVan_K43_DCH
Hình 1.4 Bản đồ phân vùng cấu trúc bể Cửu Long (Trang 9)
Hình 1.6: Bản đồ các hệ thống đứt gãy chính bể Cửu Long - NguyenDinhVan_K43_DCH
Hình 1.6 Bản đồ các hệ thống đứt gãy chính bể Cửu Long (Trang 15)
Hình 1.8: Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất (tuyến S18 bể Cửu Long) - NguyenDinhVan_K43_DCH
Hình 1.8 Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất (tuyến S18 bể Cửu Long) (Trang 19)
Bể Cửu Long nằ mở phía Đông Nam của thềm lục địa Việt Nam với hình thái cấu trúc có dạng oval lớn, bị sụt lún trong Kainozoi và bao quanh là các đới nhô cao Mesozoi - NguyenDinhVan_K43_DCH
u Long nằ mở phía Đông Nam của thềm lục địa Việt Nam với hình thái cấu trúc có dạng oval lớn, bị sụt lún trong Kainozoi và bao quanh là các đới nhô cao Mesozoi (Trang 21)
Hình 2.1: Mặt cắt ngang thể hiện các trầm tích Đệ Tam bể Cửu Long - NguyenDinhVan_K43_DCH
Hình 2.1 Mặt cắt ngang thể hiện các trầm tích Đệ Tam bể Cửu Long (Trang 24)
Hình 2.4: Cột địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ tứ bể Cửu Long - NguyenDinhVan_K43_DCH
Hình 2.4 Cột địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ tứ bể Cửu Long (Trang 32)
Hình 2.5: a-Mặt cắt địa chất qua khu vực đảo Phú Quý thấy rõ phun trào bazan cắt các trầm tích Đệ tứ - NguyenDinhVan_K43_DCH
Hình 2.5 a-Mặt cắt địa chất qua khu vực đảo Phú Quý thấy rõ phun trào bazan cắt các trầm tích Đệ tứ (Trang 33)
Hình 2.6. a. Sét biển (mQ13a) phong hóa loang lổ chứa vụn laterit - NguyenDinhVan_K43_DCH
Hình 2.6. a. Sét biển (mQ13a) phong hóa loang lổ chứa vụn laterit (Trang 37)
Hình 2.7. Kết quả phân tích tuổi tuyệt đối 14C trong cột ống phóng SO-140-21 bể Cửu Long - NguyenDinhVan_K43_DCH
Hình 2.7. Kết quả phân tích tuổi tuyệt đối 14C trong cột ống phóng SO-140-21 bể Cửu Long (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w