1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIỚI THIỆU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GIỚI THIỆU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

  • GS. TS KH HỒ NGỌC ĐẠI

  • TIẾNG VIỆT LỚP 1 CGD

  • III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TV1.CGD

  • TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG

  • TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA 2 PHẦN

  • 2. BÀI 2: ÂM

  • NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM

  • 3. BÀI 3: VẦN

  • CÁC MẪU VẦN

  • PHƯƠNG PHÁP DẠY TV 1 CGD

  • PHƯƠNG PHÁP TV 1 CGD

  • IV. QUY TRÌNH CẶP TIẾT HỌC

  • Slide 15

  • V. TỔ CHỨC, KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ

  • BỘ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2015- 2016

  • CÙNG XEM LẠI CÁC TÀI LIỆU

  • TÀI LIỆU CHO HỌC SINH

  • Slide 20

  • PHẦN III: CÁC MẪU THIẾT KẾ CƠ BẢN

  • Slide 22

Nội dung

GIỚI THIỆU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC GS TS KH HỒ NGỌC ĐẠI Bản chất cơng nghệ giáo dục tổ chức kiểm sốt trình dạy học Quy trình kỹ thuật xử lý giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm I MỤC TIÊU Đọc thông viết thạo, khơng tái mù Nắm luật tả Nắm hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt II ĐỐI TƯỢNG: CẤU TRÚC NGỮ ÂM - Tiếng - Âm - Vần TIẾNG VIỆT LỚP CGD III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TV1.CGD Bài 1: Tiếng Lần học sinh biết tiếng khối âm toàn vẹn “khối liền” tách từ lời nói Tiếp đó, phát âm, em biết tiếng giống tiếng khác hoàn toàn Sau đó, em phân biệt tiếng khác phần Đến đây, tiếng phân tích thành phận cấu thành: phần đầu, phần vần, Trên sở đó, em biết đánh vần tiếng theo chế hai bước: - Bước1: ba - b/a/ba (tiếng ngang) - Bước 2: bà - ba/huyền/bà (thêm khác) TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG Vật liệu: Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Nói to - nhỏ - mấp máy mơi - thầm Phân tích mơ hình: TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA PHẦN Phân tích phát âm SEN CHEN ? ? BÀI 2: ÂM Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, âm vị (gọi tắt âm) Qua phát âm, em phân biệt phụ âm, nguyên âm, xuất theo thứ tự bảng chữ tiếng Việt Khi nắm chất âm, em dùng kí hiệu để ghi lại Như vậy, CGD từ âm đến chữ Trong thực tế, âm viết nhiều chữ, chữ có nhiều nghĩa, nên viết, phải viết luật tả Do đó, luật tả đưa vào từ lớp NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM Mẫu b a BÀI 3: VẦN Bài giúp học sinh nắm được: - Cách cấu tạo kiểu vần Tiếng Việt - Cấu trúc vần Tiếng Việt: âm đệm, âm chính, âm cuối - Phát triển kiến thức ngữ âm, phát triển lực phân tích tổng hợp ngữ âm để tạo tiếng mới, vần Các kiểu vần: Kiểu 1: Vần có âm chính: a Kiểu 2: Vần có âm đệm âm chính: oa Kiểu 3: Vần có âm âm cuối: an Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm âm cuối: oan CÁC MẪU VẦN a a n o a o a n Phân tích vật liệu phát âm Mơ hình hố - ghi lại - đọc lại Luyện tập với nhiều vật liệu khác T H tìm học PHƯƠNG PHÁP DẠY TV CGD PHƯƠNG PHÁP TV CGD Chú ý : - Thầy không giảng giải - Thầy khơng nói nhiều - Thầy tăng cường dùng tín hiệu, kí hiệu - Học trị tích cực làm việc - Học trị tự chiếm lĩnh tri thức IV QUY TRÌNH CẶP TIẾT HỌC VIỆC 1: CHIẾM LĨNH NGỮ ÂM 1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu 1.2: Phân tích ngữ âm 1.3: Vẽ mơ hình 1.4 Tìm tiếng VIỆC 2: VIẾT 2.1: Cách ghi âm chữ in thường 2.2: Cách ghi âm chữ viết thường 2.3: Viết tiếng có âm ( vần ) vừa học 2.4: Viết Em tập viết VIỆC 3: ĐỌC 3.1: Đọc bảng 3.2: Đọc sách giáo khoa VIỆC 4: VIẾT 4.1: Viết bảng 4.2: Viết tả V TỔ CHỨC, KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ Khác với giáo dục cũ, CGD xây dựng quy trình lơgic, có kiểm sốt chặt chẽ thơng qua hệ thống Việc làmthao tác cụ thể, tường minh Để đánh giá HS, CGD khơng đánh giá cuối q trình mà cịn nhìn nhận trình so sánh đối chiếu với cá thể thời điểm khác Sự tiến HS phải so sánh với thân HS hoạt động Có mức độ đánh giá trình chiếm lĩnh đối tượng HS: 1.làm được; 2.làm đúng; 3.làm đẹp; 4.làm nhanh (Mức 1, yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt cho 100% học sinh Mức 3,4 thể phân hóa HS rõ nét trình dạy học) BỘ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2015- 2016 Có loại tài liệu? Đó loại tài liệu gì? Nêu đặc điểm loại tài liệu? Cách sử dụng điều cần lưu ý loại tài liệu? CÙNG XEM LẠI CÁC TÀI LIỆU Tài liệu cho GV Tài liệu tập huấn ( Môn Tiếng Việt lớp Cơng nghệ Giáo dục) -Trình bày lí luận CGD - Nhấn mạnh kĩ thuật thực thi cho loại tiết học, mẫu (Trong phần có phần phân tích sư phạm) Tài liệu thiết kế ( tập): - Phân phối chương trình - Các thiết kế chi tiết cho tiết học TÀI LIỆU CHO HỌC SINH Bộ tài liệu Tiếng Việt CGD ( tập) a.Cấu trúc Tập 1: Tiếng Âm Tập 2: Vần Nguyên âm đôi Tập 3: Tự học b Cách sử dụng Dùng lớp tiết học HS mang nhà để luyện tập thêm 2 Bộ tài liệu tập viết a.Cấu trúc - tập - Nội dung tương ứng với SGK( trang ăn trang) - Luyện viết chữ viết thường, chữ viết hoa b.Cách sử dụng - Rèn luyện kĩ viết GV chủ động thời gian vào tình hình lớp để triển khai Tập viết Quy trình viết cụ thể phần hướng dẫn cụ thể thiết kế PHẦN III: CÁC MẪU THIẾT KẾ CƠ BẢN TIẾT HỌC CHUẨN BỊ BÀI 1: TIẾNG BÀI 2: ÂM BÀI 3: VẦN BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Mẫu 0: Tiết học chuẩn bị Mẫu 1: Tiếng Tách lời thành tiếng Tách tiếng ngang thành phần Mẫu 2: Nguyên âm- Phụ âm Mẫu 3: Vần - Vần có âm - Vần có âm đệm,âm chính: OA - Vần có âm chính, âm cuối: AN - Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối: OAN Mẫu 4: Nguyên âm đôi Mẫu 5: Luyện tập tổng hợp

Ngày đăng: 18/04/2022, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3: Vẽ mô hình         1.4 Tìm tiếng mới - GIỚI THIỆU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
1.3 Vẽ mô hình 1.4 Tìm tiếng mới (Trang 14)
3.1: Đọc bảng - GIỚI THIỆU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
3.1 Đọc bảng (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w