Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
7,81 MB
Nội dung
Ngày dạy: Thứ ba ngày 22/10/2019 – Lớp 8C Giáo viên: Phạm Thị Hồng Nhung Tổ: Xã hội So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hốn dụ Nói giảm, nói tránh Nói CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Liệt kê Điệp ngữ Chơi chữ I Tìm hiểu biện pháp nói - nói giảm, nói tránh Nói tác dụng a1 Đêm tháng năm chưa nằm sáng nói Ngày tháng mười chưa cười tối a Ví dụ (Tục ngữ) a2 Cày đồng buổi ban trưa, Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt đắng cay mn phần (Ca dao) I Tìm hiểu biện pháp nói – nói giảm, nói tránh Nói q tác dụng nói q Ví dụ Nhận xét => Là cách diễn đạt dùng từ ngữ, hình ảnh để phóng đại quy mơ, mức độ, tính chất vật, tượng Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (Tục ngữ) Cày đồng buổi ban trưa, Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần (Ca dao) -Đêm tháng năm chưa nằm sáng - Đêm tháng năm ngắn -Ngày tháng mười chưa cười tối - Ngày tháng mười ngắn -Mồi hôi thánh thót mưa ruộng cày - Mồi ướt đẫm mưa Cách diễn đạt phóng đại Cách diễn đạt bình thường Cách diễn đạt hình ảnh nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng có giá trị biểu cảm cao Khó hình dung vật Khơng gây ấn tượng I Tìm hiểu biện pháp nói q – nói giảm, nói tránh Nói tác dụng nói 1.Ví dụ Nhận xét - Là cách diễn đạt dùng từ ngữ, hình ảnh để phóng đại quy mơ, mức độ, tính chất vật, tượng Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc, tăng sức biểu cảm => Kết luận: Biện pháp tu từ Nói Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (Tục ngữ) Cày đồng buổi ban trưa, Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt đắng cay mn phần (Ca dao) Nói q Giống Khác Nói khốc Điều phóng đai quy mơ tính chất vật, tượng vật Nhằm mục đích nhấn mạnh, Nhằm mục đích làm cho gây ấn tượng, tăng sức biểu người nghe tin vào cảm điều khơng có thực Nói khốc hành động có tác động tiêu cực Ngữ văn 2.Nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh Ví dụ: a Ví dụ 1: - gặp cụ Các Mác - chết - chẳng -> Sử dụng cách nói vịng, từ đồng nghĩa, cách nói phủ định từ trái nghĩa để biểu thị nội dung cần diễn đạt =>Tác dụng: Giảm nhẹ, tránh cảm giác đau buồn, nặng nề b Ví dụ 2: - …bầu sữa Sử dụng từ đồng nghĩa =>Tác dụng: Tránh thô tục, thiếu lịch Phải lại lăn vào lịng a.Vìbé vậy, nàyngười phịngmẹ, Phải bé lạitơi để lănsẵn vàomấy lònglờimột người mẹ, áp mặt bầu nóng mẹ, vào gặp Các Mác, cụngười Lê-nin vàđể áptơi mặt vào bầucụsữa sữa nóng người mẹ, để bàn vuốt ve từ xuống cáctay cách mẹ mạng khác, bàn tayvịngười người mẹ vuốtđàn ve anh từ trán trán xuống cằm, gãi rôm lưng thấy đồng đồng chícho, Đảng cằm, vàbào gãi rômnước, sống sống lưng cho, thấy người mẹ có bạn nơidịu đềuvơ cảm thấy đột người mẹbè cókhắp êm êm dịu vơkhỏi (( Nguyên ngột Nguyên Hồng, Hồng, Những Những thơ thơ ấu ấu )) b.Bác Bác ơi! Mùa thu đẹp nắng xanh trời c.Lượng ông Độ mà Rõ tội nghiệp, đến nhà bố mẹ chẳng cịn 2.Nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh Ví dụ: Con dạo lười a Ví dụ -> Sử dụng cách nói vịng, cách nói phủ định từ trái nghĩa để biểu thị nội dung cần diễn đạt => Giảm nhẹ, tránh cảm giác đau buồn b Ví dụ -> Sử dụng từ đồng nghĩa => Tránh thơ tục, thiếu lịch c Ví dụ 3: Cách nói dùng cách phủ định từ trái nghĩa => Nhẹ nhàng, tế nhị, lịch NhËn xét -> chọn cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển => để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ tránh cảm giác thô tục => Kết luận: Biện pháp tu từ Nói giảm, nói tránh Con dạo khơng chăm 2.Nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh Ví dụ: NhËn xét -> chọn cách diễn đạt tế nhị => để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ tránh cảm giác thô tục => Kết luận: Biện pháp tu từ Nói giảm, nói tránh * Các cách thực nói giảm, nói tránh - Dùng từ đồng nghĩa - Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa - Dùng cách nói vịng - Dùng cách nói trống (tỉnh lược) Anh A bị tai nạn giao thơng, tính mạng nguy kịch Hai người hàng xóm bàn tán với nhau, người nói: -Anh khơng lâu đâu chị ạ! Ngữ văn Tiết 35-35 Chủ đề : Các biện pháp tu từ II Sử dụng nói quá, nói giảm nói tránh Nói quá, nói giảm nói tránh sử dụng nhiều đời sống ngày tác phẩm văn chương Trong đời sống ngày, sử dụng nói quá, nói giảm nói tránh cần phải ý đến hoàn cảnh giao tiếp ( ý đến tình giao tiếp đối tượng giao tiêp) Cách cảm thụ, phân tích tác dụng biện pháp tu từ B1: Đọc kĩ ngữ liệu có chứa biện pháp nghệ thuât B2: Gọi tên dấu hiệu nghệ thuật sử dụng ngữ liệu B3: Phân tích tác dụng biện pháp tu từ B4: Đánh giá tài năng, nghệ thuật tác giả: Nghệ thuật Tài năng; Nội dung tư tưởng, tình cảm Tiết 35-35 Chủ đề : Các biện pháp tu từ Ngữ văn II Sử dụng Nói quá, Nói giảm nói tránh Cách cảm thụ, phân tích tác dụng biện pháp tu từ B1: Đọc kĩ ngữ liệu có chứa biện pháp nghệ thuât Từ đó: Xác định xuất xứ( Ngữ liệu trích tác phẩm nào? Của ai?) - Xác định nội dung, chủ đề mà văn thể - Xác định nội dung ngữ liêu( Câu thơ, câu văn miêu tả/phản ánh đối tượng nào?) B2: Gọi tên dấu hiệu nghệ thuật sử dụng ngữ liệu Trả lời cho câu hỏi: Để làm bật lên đối tượng đó, nhà văn, nhà thơ sử dụng từ ngữ, hình ảnh nhận xét cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh + Nếu sử dụng cách đối chiếu vật A với B So sánh + Nếu sử dụng B để gọi A ( A B có nét tương đồng) Ẩn dụ + Nếu sử dụng cách phóng đại vật, tượng phản ánh nói B3: Phân tích tác dụng biện pháp tu từ -Giải mã từ ngữ, hình ảnh tác dụng ( Giải nghĩa: từ ngữ, hình ảnh có nghĩa gì? Khi đặt vào văn cảnh từ ngữ, hình ảnh biểu thị nội dung gì? Qua cách sử dụng biệp pháp tu từ đó, hình ảnh miêu tả lên ? B4: Đánh giá tài năng, nghệ thuật tác giả: Nghệ thuật Tài năng; nội dung; Nội dung tư tưởng, tình cảm III Luyện tập Bài 1: Tìm biện pháp nói ý nghĩa chúng ví dụ sau: a) Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hồng Trung Thơng, Bài ca vỡ đất) * Thành lao động gian khổ , vất vả nhọc nhằn Nghĩa bóng: Niềm tin vào bàn tay lao động => Sức lao động người thật kỳ diệu b) Anh yên tâm, vết thương sướt da Từ đến sáng em lên đến tận trời (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, khơng phải bận tâm Cơ khoẻ tới nơi c) Cái cụ bá thét lửa lại xử nhũn mời vào nhà xơi nước ( Nam Cao, Chí phèo) Kẻ có uy quyền khiến người khiếp sợ ( nhấn mạnh uy quyền Cụ Bá Kiến) Bài :Điền thành ngữ sau vào chỗ trống/ / để tạo thành biện pháp tu từ nói q: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở khúc ruột; Ruột để da; Vắt chân lên cổ mà chạy chó ăn đá gà ăn sỏi này, cỏ không mọc trồng rau a Ở nơi trồng cà gan tím ruột b Nhìn thấy tội ác giặc ai bầm ruột để ngồi da c Cơ Nam tính tình sởi lởi, khúc ruột d Lời khen giáo làm cho nở vắt chân lên cổ mà chạy e Bọn giặc hoảng hồn Bài 3: Đặt câu với thành ngữ có dùng phép nói sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, đồng da sắt, nghĩ nát óc a Cơ đẹp nghiêng nước nghiêng thành b Đoàn kết sức mạnh dời non lấp biển c Công việc lấp biển vá trời công việc nhiều đời, nhiều hệ làm xong d Những chiến sĩ đồng da sắt chiến thắng e Mình nghĩ nát óc mà chưa giải toán II Luyện tập Bài tập 4: Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống: nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, bước a Khuya rồi, mời bà nghỉ b Cha mẹ em từ chia tay ngày em bé, em với bà ngoại c Đây lớp học cho trẻ em khiếm thị có tuổi d Mẹ rồi, nên ý giữ gìn sức khoẻ e Cha mất, mẹ , bước nên thương II Luyện tập Bài tập 2: Trong cặp câu đây, câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh a Anh phải hồ nhã vớí bạn bè! a Anh nên hồ nhã với bạn bè! b Anh khỏi phịng tơi ngay! b Anh không nên nữa! c Xin đừng hút thuốc phòng ! c Cấm hút thuốc phịng học! Bài : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói Trắng tuyết Đẹp tiên Nhanh sóc Phi bay Nói vẹt Khỏe voi Bài : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói Chậm rùa Tươi hoa Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành ( Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) * Hướng dẫn hoạt động nối tiếp - Làm tiếp tập vào - Sưu tầm số câu ca dao thơ văn có sử dụng phép nói - Chuẩn bị “ Ôn tập truyện ký Việt Nam TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM VUI ... tưởng, tình cảm Tiết 3 5-3 5 Chủ đề : Các biện pháp tu từ Ngữ văn II Sử dụng Nói quá, Nói giảm nói tránh Cách cảm thụ, phân tích tác dụng biện pháp tu từ B1: Đọc kĩ ngữ liệu có chứa biện pháp nghệ tht... thụ, phân tích tác dụng biện pháp tu từ B1: Đọc kĩ ngữ liệu có chứa biện pháp nghệ thuât B2: Gọi tên dấu hiệu nghệ thuật sử dụng ngữ liệu B3: Phân tích tác dụng biện pháp tu từ B4: Đánh giá tài... người nói: -Anh khơng lâu đâu chị ạ! Ngữ văn Tiết 3 5-3 5 Chủ đề : Các biện pháp tu từ II Sử dụng nói quá, nói giảm nói tránh Nói quá, nói giảm nói tránh sử dụng nhiều đời sống ngày tác phẩm văn chương