Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
132,5 KB
Nội dung
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
Lời nói đầu
Đối với ViệtNam khẳng định kếhoạch hoá là một trong những công
cụ quản lý vĩ mô quan trọng của Nhà nớc nhằm đạt tăng trởng lâu bền và
đảm bảo định hớng XHCN, là công cụ quản lý vi mô hiệu quả và thiết
yếu của các DN. Vì thế đổimớicôngtáckếhoạch từ t duy, quan điểm
định hớng, nội dung, quy trình lập và điều hành cho đến cơ cấu tổ chức
và cách thức chỉ đạo kếhoạch là một nội dung cơ bản của quá trình cải
cách nói trên. Chất lợng của việc đổimớicôngtáckếhoạch hoá sẽ có ý
nghĩa quan trọng cho những thành công của giai đoạn cải cách trong thời
gian tới.
Bên cạnh đó, thực tế ở ViệtNam cho ta thấy kếhoạch hoá với t cách
là công cụ quản lý vi mô thì nó cha thực sự phát huy đợc hiệu quả do cha
đợc chú trọng, quan tâm đúng với vai trò và tác dụng của nó. Đó cũng là
lý do mà em chọn đề tài: "Công táckếhoạch hoá kinhdoanh trong
nền kinh tế thị trờng và cácgiảipháp nâng cao côngtáckếhoạch hoá
kinh doanhtrongcácdoanhnghiệpViệt Nam", làm đề tài cho đề án
môn học của mình.
Đề án gồm ba chơng :
Ch ơng 1 : Kếhoạch hoá và côngtáckếhoạchkinhdoanhtrong nền
kinh tế thị trờng.
Ch ơng 2 : Thực trạng côngtáckếhoạchkinhdoanhtrongcác doanh
nghiệp ở Việt Nam.
Ch ơng 3: Giảiphápđổimớicôngtáckếhoạchkinhdoanhtrong các
doanh nghiệpViệt Nam.
Bài làm đợc hoàn thành ngoài sự tìm tòi nghiên cứu của bản thân còn
đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của TS Bùi Đức Tuân, TS Ngô Thắng
Lợi và trung tâm th viện trờng đại học kinh tế quốc dân Do một số
nguyên nhân khách quan và chủ quan nên bài viết không thể tránh đợc
các thiếu sót, nhầm lẫn. Vậy kính mong sự góp ý của các thầy cô giáo và
các bạn.
Hà Nội ngày tháng năm
Trần Tuấn.
Chơng I: Kếhoạch hoá và côngtáckếhoạchkinhdoanhtrong nền kinh tế thị trờng
I. Kếhoạch hoá phát triển nền kinh tế quốc dân.
1. Khái niệm kếhoạch hoá và hệ thống kếhoạch hoá Việt Nam.
Kế hoạch hoá là quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện những định
hớng, mục tiêu đã lựa chọn với những biện pháp và đờng đi đã có sẵn.
Mục đích của kếhoạch hoá là bảo đảm những cân đối tổng thể lớn, cơ
bản cho sự vận động và phát triển bình thờng của nền kinh tế quốc dân.
Kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế quốc dân là một phơng thức quản lý
nền kinh tế vĩ mô của nhà nớc theo mục tiêu, nó thể hiện bằng việc chính
Khoa kếhoạch và phát triển
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
phủ các định các mục tiêu phát triển KT-XH cần đạt đợc của một quốc
gia trong một khoảng thời gian xác định đồng thời đa ra các chính sách,
giải pháp và các cân đối vĩ mô chủ yếu để thực hiện các mục tiêu một
cách có hiệu quả nhất.
Hệ thống kếhoạch hoá ở Việt Nam.
2. Chức năng của kếhoạch hoá
Chức năng định hớng phát triển.
Kế hoạch hoá lấy thị trờng làm căn cứ để xây dựng, điều chỉnh và
thực hiện. Do vậy kếhoạch phải định hớng đợc sự phát triển của nền
kinh tế, kếhoạch hoá phải nhìn thấy đợc lộ trình, dự báo đợc nguy cơ,
thách thức và cơ hội trong tơng lai, phải thấy đợc điểm mạnh điểm yếu
của chủ thể kếhoạch hoá .
Chức năng điều tiết.
Kế hoạch hoá phải xác định đợc các mục tiêu cần đạt đợc của quá
trình kế hoạch, thông qua các biện pháp thực hiện để điều chỉnh tác động
đối tợng kế hoạch, thông qua các bộ phận kế hoạch, kếhoạch hoá phối
hợp điều tiết các bộ phận kếhoạch một cách logic để đạt tới mục tiêu
một cách hiệu quả nhất, với tiến độ nhanh nhất.
Chức năng kiểm tra giám sát.
Thông qua quá trình thực hiện và hệ thống cáckếhoạch bộ phận, kế
hoạch hoá kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện mục tiêu, kiểm tra thực
hiện các chính sách, giảipháp hoạt động, và kiểm tra giám sát đánh giá
hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch.
II. Côngtáckếhoạchkinh doanh.
1. Khái niệm về côngtáckếhoạchkinh doanh.
Để hiểu sâu hơn về cạnh tranh, trớc hết ta cần phải biết đến kinh
doanh, doanh nghiệp, thị trờng.
Kinhdoanh là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn của một
quá trình đầu t từ sản xuất hàng hoá đến việc đến tiêu thụ sản phẩm trên
thị trờng nhằm mục đích sinh lời.
Khoa kếhoạch và phát triển
Quốc Hội
Chính phủ
Bộ KH-ĐT
Các bộ ngành Tĩnh, Thành phố
Tổng công ty
Doanh nghiệp
Huyện
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
Doanhnghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập nhằm thực hiện
hoạt động kinh doanh: sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hoá, dịch vụ.
Để thoả mãn nhu cầu của con ngời và xã hội, để đạt lợi nhuận tối đa và
đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá
giữa các bên. Nh vậy với mục đích sinh lời, tối đa hoá lợi nhuận, đạt
hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất thì doanhnghiệp phải có đợc sự quản lý
chặt chẽ, phối hợp sản xuất, phân phối giữa các bộ phận của doanh
nghiệp phải một cách có hiệu quả nhất. Mặt khác ta thấy, một công việc
muốn có đợc kết quả có hiệu quả thì trớc hết ta phải xác định trớc mục
tiêu, các cơ hội và thách thức sắp tới, xác định các lộ trình trong tơng lai.
Việc đó chỉ đợc hoàn thiện và chi tiết khi ta có đợc mọt bản kế hoạch
hoàn chỉnh. Nh vậy xây dựng kếhoạch là việc xác định trớc các mục tiêu
cũng nh cácgiảipháp cần thiết cho doanhnghiệp và mọi bộ phận bên
trong doanhnghiệp theo hớng mục tiêu đã định .
2. Các yếu tố ảnh hởng đến việc xây dựng và thực hiện KHKD
Môitrờng tổng quát mà tổ chức gặp phải có thể chia thành 3 mức độ:
môi trờng vĩ mô, môitrờngtácnghiệp và hoàn cảnh nội bộ. Môi trờng
vĩ mô gồm các yếu tố :
Các yếu tố kinhkinh tế.
Các yếu tố xã hội.
Yếu tố chính phủ và chính trị .
Yếu tố công nghệ .
Yếu tố tự nhiên.
Môitrờngtácnghiệp .
Gồm các yếu tố :
Các đối thủ cạnh tranh.
Khách hàng.
Nhà cung ứng.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Sản phẩm thay thế.
Hoàn cảnh nội tại .
Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng nh :
nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, tài chính kế toán,
marketing.
- Nguồn nhân sự . Khi xem xét đến nhân sự ta thờng quan tâm tới :
Bộ máy lãnh đạo
Trình độ tay nghề và t cách đạo đức. Giá trị cácmối quan hệ lao
động so với toàn nghành và cácđối thủ cạnh tranh khác .
Các chính sách cán bộ có hiệu quả và hiệu năng.
Khuyến khích động viên nhân viên hoàn thành nhiệm vụ.
Khả năng cân đối nhân sự giữa mức độ tối đa và tối thiểu
Khoa kếhoạch và phát triển
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
Mức độ thuyên chuyển cán bộ và bỏ việc.
Trình độ chuyên môn.
Kinh nghiệm.
- Các yếu tố sản xuất. Khi lập kếhoạch sản xuất ta chú ý tới các yếu tố:
Giá cả và mức độ cung ứng nguyên vật liệu.
Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn.
Hiệu năng và phí tổn trên lợi ích của thiết bị .
Các phơng pháp lập kếhoạch tiến độ sản xuất, mua hàng
Nghiên cứu và phát triển công nghệ, sáng kiến cải tiến.
- Marketing. Ta cần chú ý tới:
Khả năng thu nhập thông tin cần thiết về thị trờng .
Thị phần hoặc tiến định thị phần.
Kênh phân phối .
Cơ cấu mặt hàng và khả năng mở rộng chu kỳ sống của sản
phẩm
Việc quảng cáo và khuyến mãi có hiệu quả .
Chiến lợc giá , dự báo bán hàng .
Dịch vụ sau bán hàng và hớng dẫn sử dụng cho khách hàng.
- Tài chính . Ta cần chú ý tới:
Khả năng huy động vốn ngắn hạn, dài hạn.
Tỷ lệ giữa vốn vay và vốn cổ phần.
Nguồn vốn công ty, khấu hao, tỷ lệ lãi.
Vốn lu động, tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu t.
Các chỉ tiêu tài chính
Hệ thống kếhoạchkếhoạchdoanhnghiệp
- Kếhoạch marketing.
- Kếhoạch sản xuất.
- Kếhoạch nhân sự.
- Kếhoach tài chính.
Khoa kếhoạch và phát triển
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
Quá trình KHH của doanhnghiệp đợc mô hình hoá theo sơ đồ sau:
Trong hệ thống kếhoạch này, giữa chúng có mối liên hệ với nhau và đợc
thể hiện qua sơ đồ
Qua trên ta có thể đa ra đợc quy trình kếhoạch hoá kinhdoanh .
Khoa kếhoạch và phát triển
Kế hoạch R và D
Kế hoạch Sản xuất
Kế hoạch tài chính
Kế hoạch nhân sự
Kế hoạch Marketing
Ch ơng
trình kế
hoạch d
án
Khu vực
hoạt động
Nhiệm vụ
Hệ thống
các giá trị
Kế
hoạch
chiến
l ợc
Kế hoạch
tác
nghiệp và
ngân quỷ
Đánh giá và
điều chỉnh
các pha của
kế hoach
hoá
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
3. Lợi ích và hạn chế của hoạt động kếhoạch hoá kinhdoanh
Kế hoạch hoá kinhdoanh giúp cho doanhnghiệp phác thảo những ý t-
ởng, định hớng các tiến triển của doanhnghiệp bằng cách vạch ra những
rủi ro có thể gặp phải và những cơ hội có thể xảy ra .
Kế hoạch hoá giúp vạch ra các chiến lợc, chơng trình , dự án
Kế hoạch hoá giúp làm nổi bật những dữ kiện quan trọng, những yếu tố
then chốt của thành công phù hợp với môitrờng hoạt động và thực trạng
về các khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp.
Cuối cùng, lý do quan trọng nhất phải sử dụng côngtáckếhoạch hoá là
phần lớn cáccông trình nghiên cứu cho thấy, cácdoanhnghiệp nào vận
dụng công cụ quản lý kếhoạch thì đạt đợc kết quả tốt hơn nhiều so với các
kết quả mà họ đạt đợc trớc đó và các kết quả của cácdoanhnghiệp không
sử dụng công cụ kếhoạch hoá.
- Mặc dù các u điểm trên là rất quan trọng, nhng kếhoạch hoá vẫn có
một số nhợc điểm hạn chế:
Trớc hết, do kết quả dự báo không chính xác, chắc chắndẫn đến nhiều
sai lầm
Thứ hai, kếhoạch hoá là một quá trình dài và khó khăn. Nó đòi hỏi sự nỗ
lực và phối hợp của nhiều ngời, những khoản chi phí lớn
Cuối cùng sự gò bó của các thủ tục hành chính sự thiếu đồng bộ của
môi trờngpháp lý cũng làm sai lệch các kết quả thực hiện và cản trở đến
các hoạt động khác nhau của kếhoạch hoá
III. Mối quan hệ giữa kếhoạch phát triển KTXH và
KHHKD
1 . Trong nền kinh tế tập trung
Trong nền kinh tế cũ, thì côngtáckếhoạch hoá nớc ta có đặc điểm chủ
yếu là kếhoạchpháp lệnh từ trên xuống với mức độ tập trung cao và bao
trùm cả nớc, kếhoạch hoá tất cả các khu vực, lãnh thổ, lĩnh vực. Kế hoạch
hoá với tính chất pháp lệnh nghiêm ngặt đợc đặt trongmối quan hệ cấp
Khoa kếhoạch và phát triển
Phân tích chiến
l ợc
Lựa chọn
chiến l ợc
Kế hoạch-
Chiến l ợc dài hạn
Xác định
nhiệm vụ mục
tiêu chiến l ợc
Kết quả Hệ thống
các kế hoạch
CT-DA-KH
Trung hạn
Kiểm tra
thực hiện
Thực hiện
kế hoạch
Kế hoạch
tác nghiệp
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
phát và giao nộp. Trong cơ chế này doanhnghiệp chỉ là những xí nghiệp
sản xuất, có chỉ tiêu bao nhiêu thì sản xuất bấy nhiêu, tiêu thụ sản phẩm là
do nhà nớc quyết định theo hình thức cấp phát (lãi bao nhiêu nhà nớc thu,
lỗ bao nhiêu nhà nớc bù). Doanhnghiệp không đợc kinhdoanh do
không tồn tại thị trờng và khách hàng, doanhnghiệp chỉ biết giao nộp sản
phẩm. Doanhnghiệp không đợc hoạt động hợp đồng kinh tế nên hầu nh
không có kếhoạchkinh doanh. Kếhoạch của Nhà nớc là kếhoạch của
doanh nghiệp, doanhnghiệp không có quyền tự chủ, tự do kinhdoanh mà
mọi cái đều do Nhà nớc giao chỉ tiêu kếhoạch xuống. Doanhnghiệp vì đất
nớc chứ không phải vì lợi ích của Doanh nghiệp. Trong cơ chế đó, đơng
nhiên kếhoạchkinhdoanhkếhoạch hoá nền kinh tế bao trùm, có thể nói
kế hoạchkinhdoanh hầu nh không tồn tại mà nó nh là một phần của kế
hoạch hoá.
2 . Trong nền kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, kếhoạch chủ yếu mang tính định hớng và đặc
biệt quan trọng trên bình diện vĩ mô.Trong nền kinh tế thị trờng, kế hoạch
hoá là công cụ điều tiết chủ yếu của nông nghiệp ở tầm vĩ mô, điều tiết thị
trờng để phát triển nền kinh tế ổn định, tạo môitrờng và hành lang thuận
lợi cho cácdoanh nghiệp. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
kế hoạch nhà nớc phải là sản phẩm của kếhoạch hoá tầm vĩ mô đối với tất
cả các thành phần kinh tế, nó là kếhoạch do nhà nớc xác định cho toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Nh vậy, kếhoạch hoá phát triển nền kinh tế quốc
dân phải bao gồm cả sự phát triển của doanhnghiệp làm định hớng cho
phát triển của doanh nghiệp, cung cấp thông tin (lao động, vốn, công
nghệ, tài chính) và phục vụ cho việc xây dựng kếhoạchkinhdoanh của
doanh nghiệp. Kếhoạchkinhdoanh cuả doanhnghiệp đợc xây dựng dựa
trên hai cơ sở: Thị trờng và kếhoạch hoá nền kinh tế, kếhoạchkinh doanh
do cácdoanhnghiệp tự xây dựng và tổ chức thực hiện nó tách khỏi kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội và độc lập với kếhoạch phát triển kinh tế
xã hội.Nếu kếhoạch nền kinh tế là căn cứ cho sự xây dựng và hoàn thiện
kế hoạchkinhdoanh của doanhnghiệp thì kếhoạchkinhdoanh là kế
hoạch bộ phận, giúp cho kếhoạch phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng
đạt đợc mục tiêuđã đề ra.
Chơng II : Thực trạng côngtáckếhoạchkinhdoanhtrongcácdoanhnghiệpviệt nam
I. Côngtáckếhoạchkinhdoanhtrong nền kinh tế
tập trung
1. Vai trò của côngtáckếhoạchkinh doanh.
Công táckếhoạch hoá ở nớc ta đợc triển khai từ năm 1955, đang dần
đợc đổimới cùng với công cuộc đổimới thể chế kinh tế.
Trong thời kì cơ chế kếhoạchpháp lệnh, ở miền Bắc đã làm đợc nhiều
công việc đáng kể. Trong thời gian cả nớc có chiến tranh côngtác kế
hoạch hoá đã có những đóng góp đáng kể về tổ chức, quản lý nền kinh tế
thời chiến, bảo đảm ổn định hậu phơng miền Bắc trong cuộc chiến tranh
hết sức ác liệt, làm tròn nghĩa vụ chi viện cuộc đấu tranh giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc.
Trong nền kinh tế cũ kếhoạch hoá trực tiếp đồng nghĩa với sự cân đối
toàn bộ nền kinh tế quốc dân từ A đến Z, bao gồm tất cả các mặt và đến
Khoa kếhoạch và phát triển
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
từng chi tiết nhỏ nhặt nhất của nền kinh tế. Sự kiểm soát và điều tiết
không những ở tầm vĩ mô, mà cả ở tầm kinh tế trung mô và vi mô. Điều
đó có nghĩa là kếhoạch hoá trực tiếp bao trùm toàn bộ nền kinh tế và
xuyên suốt đến từng bộ phận, từng tế bào của nền kinh tế bằng liên kết
cứng. Do đó côngtáckếhoạchkinhdoanh hầu nh không tồn tại, nó đã bị
bao trùm bởi côngtáckếhoạch hoá nền kinh tế quốc dân, nó đã lồng
ghép, thực hiện bởi côngtáckếhoạch hoá nền kinh tế quốc dân. Mặt
khác, dớitác động của quản lý hành chính, ngời quản lý không muốn và
không thể tự tổ chức côngtác hợp đồng để hoạt động kinh tế, hoặc chỉ
làm hợp đồng một cách hình thức chiếu lệ. Tóm lại trong nền kinh tế củ
vai trò của côngtáckếhoạchkinhdoanh hầu nh không đợc thể hiện nếu
không muốn nói nó có vai trò rất ít
2. Lập và tổ chức thực hiện côngtáckếhoạchkinhdoanh
Do yêu cầu của quy luật chiến tranh và yêu cầu của nhiệm vụ chiến l-
ợc thời kì kháng chiến, trong cơ chế cũ, các xí nghiệp bị đặt trong quan
hệ cấp phát, giao nộp, tất cã đều đợc chỉ huy tập trung từ trên theo một hệ
thống chỉ tiêu pháp lệnh ban hành từ trên xuống. Kếhoạch của xí nghiệp
do cấp trên cân đối, sắp đặt, cho nên việc bảo đảm vật t và tiêu thụ sản
phẩm của xí nghiệp cũng do cấp trên định liệu áp đặt. Bởi vậy, xí nghiệp
không có quyền và không quan tâm đến mối quan hệ hợp đồng với các
bạn hàng của mình, cho nên ngời quản lí không muốn và không thể tự tổ
chức côngtác hợp đồng để hoạt động kinhdoanh hoặc chỉ làm hợp đồng
một cách hình thức chiếu lệ. Trong nền kinh tế cũ chúng ta thực hiện chế
độ cấp phát giai nộp không đếm xỉa đến hiệu quả kinh tế. Hợp đồng kinh
tế diễn ra theo điều hành bằng mệnh lệnh hành chính từ một số trung
tâm nhất định. Sản xuất theo lệnh cấp phát theo lệnh, giao nộp theo lệnh.
Việc thực hiện kếhoạch theo mệnh lệnh tuyệt đối đã làm cho tính tự
chủ, năng động, sáng tao của mỗi cá nhân xí nghiệp không đợc phát huy,
các nguồn lực của nền kinh tế và trongcác thành phần kinh tế, trong mỗi
đơn vị sản xuất kinhdoanh không đợc khơi dậy
II. Kếhoạch hoá kinhdoanhtrong nền kinh tế thị tr-
ờng
1. Vai trò
Nh trên đã nói côngtáckếhoạch hoá ở nớc ta triển khai từ năm 1955,
nó đang đợc đổimới cùng với công cuộc đổimới thể chế kinh tế. Với
công táckếhoạchkinhdoanh cũng vậy, cùng với sự chuyển đổicông tác
kế hoạch hoá là sự trở mình của côngtáckếhoạchkinh doanh. Xây dựng
và thực hiện chiến lợc kinh doanh, kếhoạchkinhdoanh có ý nghĩa đặc
biệt quan trọngđối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chiến l-
ợc kinhdoanh và kếhoạchkinhdoanh sẽ giúp cho doanhnghiệp thấy rõ
đợc mục tiêu của mình vơn tới trong dài hạn trung hạn và ngắn hạn, đồng
thời nó cũng cho phép doanhnghiệp xác định đợc hớng đi, lộ trình của
mình trong tơng lai. Mặt khác, thông qua công việc dự báo dự đoán các
cơ hội, nguy cơ thách thức trong tơng lai kếhoạchkinhdoanh tạo ra một
lợi thế cạnh tranh rất lớn cho doanh nghiệp.
Trong phạm vi doanh nghiệp, kếhoạch hoá là khâu đầu tiên, bộ phận
quan trọngtrongcôngtác quản lý. Hoạt động này giúp cho doanh nghiệp
hoạch định các mục tiêu hoạt động, dự báo các khả năng và nguồn lực,
xác định và đánh giá các phơng án hoạt động nhằm thực hiện các mục
tiêu sản xuất kinh doanh. Các phơng án kếhoạch với các sản phẩm khác
Khoa kếhoạch và phát triển
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
nhau theo thời gian là công cụ để điều hành và chỉ huy sản xuất là cơ sở
xác định nhiệm vụ và mối quan hệ cộngtác giữa các bộ phận và giữa
những ngời lao động trong quá trình thực thi các nhiệm vụ sản xuất.
Chu trình quản lý doanhnghiệp đợc biểu hiện qua sơ đồ:
Trong chu trình này, lập kếhoạch là khâu đầu tiên với việc phác thảo
các mục tiêu và phơng án thực hiện
2. Côngtác lập và tổ chức kếhoạchkinh doanh
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã xác định đờng lối đổimới toàn diện,
đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý, đánh dấu bớc ngoặt cơ bản
trong côngtáckếhoạch hoá ở nớc ta. T duy mớitrong quản lý đã có một
bớc tiến đáng kể: Chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích
kinh tế cá thể, kinh tế t nhân và quan hệ thị trờng. Kếhoạch dựa vào
thông tin của thị trờng để hoạch định, thông qua cơ chế thị trờng mà điều
chỉnh, kếhoạch kết hợp với thị trờng, thị trờng là đối tợng là căn cứ quan
trọng của kế hoạch, kếhoạch đợc xây dựng và thực hiện thông qua thị tr-
ờng, xuất phát từ phía cầu của thị trờng.
Trong thời gian qua, nhiều doanhnghiệp đã chủ động hoạch định
chiến lợc, kếhoạch cho riêng mình và đã khẳng định đợc vị trí nhất định
trên thị trờng. Nhiều doanhnghiệp ít chú trọng đến việc lập kế hoạch
kinh doanh vì cho rằng quy mô hoạt động của họ vẫn còn nhỏ nên ở nớc
ta phần lớn những doanh có chiến lợc kếhoạch thờng là những doanh
nghiệp lớn:
Tổng công ty lắp máy ViệtNam (LILAMA).
Tổng công ty xăng dầu Petrolimex.
Khoa kếhoạch và phát triển
Lập kế hoạch
xác định các mục tiêu
Kiểm tra và điều chỉnh
Phối hợp các nguồn lực
bên trong và bên ngoài
Tổ chức các nguồn lực
thực hiện mục tiêu
Chỉ huy đơn vị
h ớng tới mục tiêu
Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn
Nhiều doanhnghiệp đặc biệt là cácdoanhnghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài xem kếhoachkinhdoanh là kim chỉ nam cho mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Bên cạnh những doanhnghiệp có kếhoạchkinhdoanh chi tiết, thích
hợp, linh động thì ở nớc ta còn tồn tại những doanh nghiệp, nhất là những
doanh nghiệp vừa và nhỏ, kếhoạch nhiều khi chỉ là những dự tính trong
đầu, thậm chí không đợc viết ra giấy, kếhoạch chỉ là những mục tiêu
tổng quát. ở cácdoanhnghiệp nhà nớc nội dung một bản kếhoạch thờng
dành quá nhiều trong việc đa ra những mục tiêu, chỉ tiêu. Trong khi đó
phần nội dung thực hiện, giải pháp, trơng chình hành động lại quá ít. Còn
nhiều doanhnghiệp vẫn xem công việc lập kếhoạch cha phải là mối
quan tâm hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình. Kế
hoạch đối với họ, đơn giản chỉ là duy trì những khách hàng truyền thống
và tham gia các hội chợ quốc tế hàng năm để tìm thêm khách hàng mới,
hay họ chỉ quan tâm tới thị trờng.
Có thể thấy, cácdoanhnghiệp ở ViệtNam lâu nay việc lập kế hoạch
vẫn mang tính hình thức nhiều hơn. Nhiều doanhnghiệp lập kếhoạch chỉ
để đó, hoạt động sản xuất kinhdoanh không gắn với kếhoạch đã vạch ra,
nhiều doanhnghiệp cha có kếhoạchkinhdoanh hoàn chỉnh mà chỉ mới
hình thành những t tởng, định hớng, hoặc là đa ra những giảipháp tình
thế trong hoạt động quản lý kinhdoanh của mình.
III. Sự cần thiết và cấp bách đối với côngtáckế hoạch
kinh doanh
1. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanhnghiệpViệt Nam
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã
nhận định: nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh
tranh thấp. Điều này thể hiện: Một là, năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế ViệtNam còn thấp. ViệtNam xếp thứ 60 về cạnh tranh trongnăm 2002
và dựa đoán trong 5 đến 8 năm tới ViệtNam đứng thứ 65. Thực tế cho
thấy ViệtNam cha bao giờ thoát khỏi nhóm 20 nớc cuối bảng về khả năng
cạnh tranh kinh tế vi mô, cũng là khả năng cạnh tranh hiện tại, năm 1997
Việt Nam là 1 trong 5 nớc có sức cạnh tranh thấp nhất. Đến năm 1998
Việt Nam xếp thứ 43/53. Vị trí này từ đó đến năm 2001 liên tục giảm khi
các nớc hồi phục: Năm 1999 giảm 7 bậc so với năm 1998, năm 2000 giảm
3 bậc so với năm 1999 và bị loại khỏi 50 nớc, năm 2001 giảm 9 bậc đứng
thứ 62, năm 2002 khả quan hơn đứng thứ 60.
Khoa kếhoạch và phát triển
[...]... lập và tổ chức kếhoạchkinhdoanh 11 III Sự cần thiết và cấp bách đối với côngtáckếhoạchkinhdoanh 12 1 Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanhnghiệpViệtNam 12 2 Sự cần thiết của côngtáckếhoạchkinhdoanh 13 Chơng III: Giảipháp đổi mớicôngtáckếhoạch 15 kinhdoanh ở cácdoanhnghiệpViệtNam 15 I Những nguyên nhân hạn chế của côngtáckếhoạchkinhdoanh .15 1 Nguyên... Trong nền kinh tế thị trờng .9 Chơng II : Thực trạng côngtáckếhoạchkinh .9 doanhtrongcácdoanhnghiệpviệtnam 9 I Công táckếhoạch kinh doanhtrong nền kinh tế tập trung 9 1 Vai trò của công táckếhoạch kinh doanh 9 2 Lập và tổ chức thực hiện côngtáckếhoạchkinhdoanh 10 II Kếhoạch hoá kinhdoanhtrong nền kinh tế thị trờng 10 1 Vai trò 10 2 Côngtác lập... nhập Khoa kếhoạch và phát triển Đề án môn học Khoa kếhoạch và phát triển Sv:Trần Đức Tuấn Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn Chơng III: Giảipháp đổi mớicôngtáckếhoạch kinh doanh ở cácdoanhnghiệpViệtNam I Những nguyên nhân hạn chế của côngtáckếhoạchkinhdoanh 1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, kiến thức về kinh tế thị trờng và lý thuyết về kếhoạchkinhdoanh chiến lợc kinhdoanhmới du nhập... thực hiện kếhoạch của doanhnghiệpKếhoạch đợc xây dựng và tổ chức thực hiện theo các mặt hàng kinh doanh, theo từng phân đoạn thị trờng, với các mục tiêu, yêu cầu và giảipháp cụ thể Doanhnghiệp phải xây dựng đợc cáckếhoạch sản xuất kinhdoanh thích hợp trong điều kiện có sự cạnh tranh của cácđối thủ cạnh tranh trên thị trờngKếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp là tổng hợp cáckếhoạch riêng... chức quản lý lạc hậu, kiến thức về kếhoạch hoá, kếhoạchkinh doanh, chiến lợc kinhdoanh ở tầm cỡ hiện đại đợc tiếp cận một cách hạn chế Mặt khác, do hậu quả của nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung củ nên nhận thức về côngtáckếhoạch hoá kinhdoanh còn nhiều phiến diện, tiêu cực, hạn chế Do vậy sự cần thiết đổimới về côngtáckếhoạchkinhdoanhđối với cácdoanhnghiệp của nớc ta là cần thiết và... ở các trung tâm đào tạo trên thế giới Khoa kếhoạch và phát triển Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn Mục lục Trang Lời nói đầu 3 Chơng I: Kếhoạch hoá và côngtáckếhoạch 3 kinhdoanhtrong nền kinh tế thị trờng 3 I Kếhoạch hoá phát triển nền kinh tế quốc dân 3 1 Khái niệm kếhoạch hoá và hệ thống kếhoạch hoá ViệtNam 3 2 Chức năng của kếhoạch hoá .4 II Côngtáckế hoạch. .. những vấn đề phơng pháp luận kếhoạch hoá trong nên kinh tế thị trờng theo định hơngs XHCN, làm cái khung cho kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệptrong đó đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ giữa chiến lợc với quy hoạch và kế hoạch, kếhoạch dài hạn trung hạn và ngắn hạn xác định rõ tính phụ thuộc và phù hợp của kếhoạch nền kinh tế quốc dân với kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệpCác nguyên tắc và... tìm hiểu thâm nhập thị trờng mới, công nghệ mới, phơng phápkếhoạch hoá mới 2 Giảiphápđổimới từ phía doanhnghiệp Trớc hết, cũng nh kếhoạch của nhà nớc, kếhoạch của doanhnghiệp cũng phải đợc xây dựng và thực hiện xuất phát từ nhu cầu thị trờng đồng thời kết hợp với kếhoạch của nhà nớc đểt có đầy đủ thông tin , hợp pháp, dúng quy trình và phơng pháp chung ở đây doanhnghiệp cần xác định rõ thị... chỉnh kếhoạchKế Khoa kếhoạch và phát triển Đề án môn học Sv:Trần Đức Tuấn hoạchkinhdoanh đợc xây dựng dựa vào thị trờng là kếhoạch phải xem xét đến cầu của thị trờng, những tác động cơ hội, thách thức trong thị trờng trên bình diện thời gian vừa đủ Kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp phải xem xét đầy đủ trên các yếu tố cầu thị trờng, khả năng của doanh nghiệp, cácđối thủ cạch tranh tiềm ẩn Kế hoạch. .. mắ, lâu dài và sâu xa là chúng ta phải cấp bách hoàn thiện và đổi mớicôngtáckếhoạch kinh doanh thay vì chỉ lo đổimớicông nghệ hay tái cơ cấu nh hiện nay, bởi để đổimới hay tái cơ cấu thành công phải dựa trên một kếhoạch tổng thể cân nhắc đầy đủ 2 Sự cần thiết của côngtáckếhoạchkinhdoanh Cơ chế thị trờng có sự quản lí vĩ mô kinh tế lớn của nhà nớc mà nớc ta đang hớng tới xây dựng, đã và . Tuấn
Chơng III: Giải pháp đổi mới công tác kế hoạch
kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam
I. Những nguyên nhân hạn chế của công tác kế
hoạch kinh doanh
1 kinh 9
doanh trong các doanh nghiệp việt nam 9
I. Công tác kế hoạch kinh doanh trong nền kinh tế tập trung 9
1. Vai trò của công tác kế hoạch kinh doanh