1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng sử dụng, tiềm năng phát triển và bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc tại dãy núi bầu, thôn cao ngỗi, xã đông lợi, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

96 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI DÃY NÚI BẦU, XÃ ĐÔNG LỢI, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên – Năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI DÃY NÚI BẦU, XÃ ĐÔNG LỢI, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HOÀN LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2021 TÁC GIẢ Lê Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hồn Tơi xin cảm ơn UBND xã Đông Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang tồn thể nhân dân thơn Cao Ngỗi, Đồng Xe, Đồng Bừa xã Đông Lợi, thôn Hải Mô, Hoa Lũng, Lũng Hoa xã Đại Phú giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo khoa Lâm học, Phịng Đào tạo (bộ phận sau Đại học) trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình bạn bè ln cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn cịn nhiều hạn chế mặt thời gian kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2021 TÁC GIẢ Lê Thanh Tùng v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa thực tiễn, khoa học 3.1 Ý nghĩa thực tiễn 3.2 Ý nghĩa khoa học CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1.Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2.1.1 Vị trí địa lý 15 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 1.3 Giới hạn đề tài nghiên cứu 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.1.3 Thời gian tiến hành 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Điều tra thành phần loài sử dụng để làm thuốc 17 2.2.2 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc 17 2.2.3 Tri thức địa sử dụng loài thực vật làm thuốc 17 2.2.4 Đề xuất số giải pháp 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 18 vi 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 18 2.3.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp 18 2.3.3 Nội nghiệp 20 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thành phần loài thực vật sử dụng để làm thuốc 22 3.1.1 Tình hình khai thác sử dụng 22 3.1.2 Danh mục số thuốc tiêu biểu người Cao Lan sử dụng làm thuốc 23 3.2 Đặc điểm hình thái sinh thái số tiêu biểu người Cao Lan sử dụng làm thuốc 34 3.3 Nguồn gốc loài thực vật rừng làm thuốc 49 3.4 Một số thuốc người dân khu vực nghiên cứu 50 3.5 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc .52 3.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển sử dụng bền vững loài thực vật làm thuốc 54 CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phòng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài nguyên thực vật Đơng Nam Á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.948 lồi dùng làm thuốc (Viện dược liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số lồi biết Xã Đơng Lợi xã miền núi với dân số chủ yếu người dân tộc thiểu số, việc sử dụng thuốc nam phổ biến, Nguồn tài nguyên dược liệu rừng tự nhiên khu vực núi Bầu, thôn Cao Ngỗi đóng góp vào cơng tác chăm sóc sức khoẻ chữa bệnh cộng đồng khu vực Có nhiều thầy lang hành nghề bốc thuốc chữa trị cho nhân dân địa phương Với kinh nghiệm từ đời xưa truyền lại, họ sử dụng thuốc để chữa trị hiệu nhiều bệnh khác Nguồn tài nguyên thuốc chiếm số lượng không nhỏ, từ xa xưa tiếng với nhiều nguồn dược liệu quý sử dụng làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, tình trạng phá rừng tự nhiên, khai thác buôn bán thuốc tự phát địa phương làm suy giảm nguồn tài nguyên dược liệu nói chung, thuốc nói riêng, suy giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Chính vậy, việc “Đánh giá thực trạng sử dụng, tiềm phát triển bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc dãy núi Bầu, thôn Cao Ngỗi, xã Đông Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” việc cần thiết Các kết đạt đề tài sở khoa học quan trọng góp phần bổ sung tính đa dạng loài thực vật, đồng thời phục vụ công tác quản lý đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn, sử dụng định hướng phát triển cách hiệu nguồn tài nguyên quan trọng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá mức độ đa dạng nguồn tài nguyên loài dược liệu, nghiên cứu tri thức địa việc sử dụng tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Cao Lan sinh sống dãy núi Bầu, xã Đông Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang khẳng định lại công dụng làm thuốc dược liệu Nhằm xác định số lượng loài, phân bố dược liệu dãy núi Bầu, xã Đông Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tính đa dạng thành phần loài dược liệu khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm phân bố loài dược liệu khu vực nghiên cứu theo độ cao theo phân bố thảm thực vật - Tìm hiểu tri thức địa sử dụng thuốc địa phương - Đánh giá tác động đến tài nguyên dược liệu khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn tài nguyên phát triển dược liệu khu vực nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn, khoa học 3.1 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp sở liệu tính đa dạng sinh học lồi dược liệu, phục vụ cơng tác nghiên cứu, quản lý, bảo tồn định hướng phát triển dược liệu địa phương 3.2 Ý nghĩa khoa học Đánh giá cách tương đối đầy đủ đặc điểm tài nguyên dược liệu khu vực nghiên cứu thành phần loài, phân bố, giá trị làm sở phục vụ công tác quản lý, bảo tồn, khai thác, sử dụng định hướng phát triển dược liệu địa phương nhân rộng sang huyện lân cận CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước Vấn đề đa dạng sinh học bảo tồn trở thành vấn đề chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời IUCN, Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP),Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật toàn giới Nghiên cứu đa dạng lồi dược liệu nhằm mục đích bảo tồn nguồn tài nguyên giới để phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe người, cho phát triển xã hội để chống lại bệnh nan y cần thiết phải kết hợp Đông - Tây y, y học đại với y học cổ truyền dân tộc vấn đề cấp thiết Chính từ kinh nghiệm y học cổ truyền giúp cho nhân loại khám phá loại thuốc có ích tương lai Cho nên, việc khai thác kết hợp với định hướng bảo tồn, phát triển loài thuốc điều quan trọng Các nước giới hướng thực chương trình Quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững thuốc Theo ước tính quỹ thiên nhiên giới (WWF) có khoảng 35.000 – 70.000 lồi số 250.000 loài sử dụng vào mục đích chữa bệnh tồn giới Nguồn tài ngun thuốc kho tàng vô quý giá dân tọc khai thác sử dụng để chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nguồn dược liệu qua chất chiết suất từ dược liệu (Dẫn theo Nguyễn Văn Tập, 2006) Năm 1992, J.H.de Beer- chuyên gia Lâm sản ngồi gỗ tổ chức Nơng lương giới nghiên cứu vai trò thị trường lâm sản gỗ nhận thấy giá trị to lớn Thảo việc tăng thu nhập cho người dân sống khu vực rừng núi, nơi có phân bố Thảo nhằm xóa bỏ đói nghèo, đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) Năm 1993, Tổ chức Y tế giới WHO phối hợp với Hiệp hội Bảo tồn giới IUCN Quỹ Thiên nhiên toàn giới WWF xuất tài liệu “Hướng dẫn bảo tồn thuốc” (Guidelines on The Conservation of Medicinal Plants) để quốc gia vận dụng vào điều kiện riêng triển khai cơng tác bảo tồn thuốc Hiện nay, ước tính có khoảng 2000 vườn thực vật toàn giới, phần lớn nằm Tây Âu (500 vườn) Bắc Mỹ (350 vườn) Châu Á có khoảng 300 vườn thực vật, chủ yếu Trung Quốc khẳng định quốc gia đầu việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Vào kỷ XVI, Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau năm 1955 thảo in ấn lại Nội dung sách đưa đến cho người cách sử dụng loại cỏ để chữa bệnh Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân nghiên cứu thành cơng cơng trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” sách giới thiệu tới người đọc cách sử dụng loại thuốc, tác dụng sinh lý, hóa sinh chúng, cơng dụng cách phối họp loại thuốc theo địa phương “Giang Tô tỉnh tực vật dược tài chí”, “Giang Tơ trung dược danh thực đồ thảo” “Quảng Tây trung dược trí” …(Dẫn theo Trần Hồng Hạnh,1996) Vị thuốc “Đông Trùng Hạ Thảo” người Trung Quốc có giá tới 20005000 USD/ Kg Hoặc Triều Tiên, Nhân Sâm mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho sở trồng trọt sản xuất thuốc từ Năm 1996 Tiền Tín Trung, nhà nghiên cứu thuốc dân tộc Viện Vệ sinh dịch tể công cộng Trung Quốc biên soạn sách “Bản thảo tranh màu Trung Quốc” Cuốn sách mơ tả tới 1000 lồi thuốc với nội dung đề cấp là: Tên khoa học, số dặc điểm sinh vật học sinh thái học bản, cơng dụng thành phần hóa học (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xơ có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1952 tác giả A.l.Ermakov, V.V Arasimovich… nghiên cứu thành công cơng trình “Phương pháp nghiên cứu hóa sinh – sinh lý thuốc” Cơng trình sở Ảnh 25 Cây Đu đủ rừng Ảnh 26 Cây Đùm đũm tía Ả n h D â y g ắ m Ảnh 28 Cây Gan trâu Ảnh 29 Cây Găng Ảnh 30 Cây gáo Ảnh 31 Cây Hoàng đằng Ảnh 32 Cây Khổ Sâm Ả n h 3 C â y K h ô i Ảnh 34 Cây Khúc khắc Ảnh 35 Cây Kim giao Ảnh 36 Cây Kim ngân Ảnh 37 Cây Kim tuyến Ảnh 38 Cây Kim xương Ảnh 39 Cây Kim tiền thảo Ảnh 40 Cây Lá đơn Ảnh 41 Cây Long lão Ảnh 42 Cây Núc nác Ảnh 43 Cây Máu chó Ảnh 44 Cây Mía dị Na rừng Ả n h Q u ả Ảnh 46 Củ Nghệ độc Ảnh 47 Cây Ngót rừng Ảnh 48 Cây Ngũ vị tử Ảnh 49 Cây Phay Ảnh 50 Cây Râu hùm Ả n h R a u rá u Ảnh 52 Cây Sâm cau Ảnh 53 Cây Sâm cu li (Lông cu li) Ảnh 54 Cây Sâm thục Ảnh 55 Cây Sảng Ảnh 56 Cây Sòi Ảnh 57 Cây Sói rừng (Chè rừng ) Ảnh 58 Cây Sơn thục Ảnh 59 Cây Sừng trâu Ảnh 60 Cây Tam thất nam Ảnh 61 Cây Thành ngạnh Ảnh 62 Cây Thìa canh n thảo Ả n h C â y T h iê Ảnh 64 Cây Thiều biêu Ảnh 65 Cây Trầu tiên Ảnh 66 Cây Trọng đũa Ảnh 67 Cây Vàng tâm Ảnh 68 Cây Vông ... việc ? ?Đánh giá thực trạng sử dụng, tiềm phát triển bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc dãy núi Bầu, thôn Cao Ngỗi, xã Đông Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang? ?? việc cần thiết Các kết đạt đề tài sở... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI DÃY NÚI BẦU, XÃ ĐÔNG LỢI, HUYỆN SƠN DƯƠNG,... vực dãy núi Bầu, thôn Cao Ngỗi, xã Đông Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang sưu tập kinh nghiệm sử dụng thuốc số cộng đồng dân tộc Cao Lan sinh sống dựa vào dãy núi Bầu, thôn Cao Ngỗi, xã Đông

Ngày đăng: 18/04/2022, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w