1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

53 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP ḶN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

  • KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ NỢI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

  • I.1) Siêu hình và biện chứng. Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng (2)

  • I.1.1) Siêu hình và biện chứng

  • I.1.2) Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng

  • CÁC QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC SỰ PHÁT TRIỂN

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • QUY ḶT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH

  • Ảnh hưởng của Phủ định của Phủ định đới với sự phát triển của sự vật ?

  • CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG

  • Slide 19

  • TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.

  • NỢI DUNG VÀ HÌNH THỨC.

  • 5. BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG

  • 6. KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.

  • II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP ḶN. MỢT SỚ NGUN TẮC PHƯƠNG PHÁP ḶN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

  • II.1) Phương pháp và phương pháp ḷn (3)

  • II.1.1) Khái quát về phương pháp

  • II.1.2) Khái quát về Phương pháp ḷn

  • Phép biện chứng duy vật có giá trị gì?

  • Tìm hiểu phép biện chứng duy vật nhằm mục đích?

  • Các ngun tắc phương pháp ḷn cơ bản của phép biện chứng duy vật

  • NGUN TẮC PHÁT TRIỂN

  • Tại sao phải nhận thức sự vật trong sự thớng nhất các mặt đới lập ??

  • Ngun tắc mâu th̃n

  • Slide 34

  • Câu hỏi: Tại sao phải xem xét đối tượng trong quá trình phức tạp với quan hệ giữa lượng và chất ?

  • Slide 36

  • Vì sao phải xem xét đối tượng trong sự mối quan hệ giữa cái cũ và cái mới? Trong sự phủ đònh biện chứng của cái mới đối với cái cũ ?

  • Slide 38

  • NGUN TẮC TOÀN DIỆN

  • Tại sao phải xem xét đối tượng trong mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng ?

  • Slide 41

  • Câu hỏi: Tại sao phải xem xét đối tượng trong mối quan hệ giữa tất yếu và ngẫu nhiên

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Tại sao phải xét đối tượng trong quan hệ giữa bản chất và hiện tượng?

  • Kết hợp biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

  • Vì sao phải xem xét đối tượng trong mối quan hệ nhân – quả ?

  • Slide 48

  • Hỏi: Tại sao phải xem xét đối tượng trong quan hệ giữa nội dung và hình thức ?

  • Slide 50

  • Tại sao phải xét đối tượng trong mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực ?

  • Slide 52

  • Ngun tắc lịch sử – cụ thể trong nhận thức và thực tiễn

Nội dung

Slide 1 CHUYÊN ĐỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Biên soạn TS GVC TRẦN NGUYÊN KÝ Chủ nhiệm Bộ môn Phó trưởng Tiểu ban SĐH PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY V.

CHUYÊN ĐỀ: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Biên soạn TS.GVC TRẦN NGUYÊN KY Chủ nhiệm Bộ môn Phó trưởng Tiểu ban SĐH PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN I  KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT # II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT # I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Siêu hình và biện chứng; khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng # Nội dung bản của phép biện chứng vật # I.1) Siêu hình và biện chứng Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng (2) Siêu hình và biện chứng # Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng # I.1.1) Siêu hình và biện chứng THUẬT NGỮ SIÊU HÌNH  Metaphysica = đằng sau vật lý học  Quan niệm của Aristote: nói về các hiện tượng siêu vật lý (tinh thần, ý thức hay bản chất của sự vật  Quan niệm của triết học Mác: chỉ phương pháp tư siêu hình (coi sự vật trạng thái biệt lập, không vận động) THUẬT NGỮ BIỆN CHỨNG  Dialektica = nghệ thuật tranh luận  Quan niệm của người Hy lạp cổ: nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằg cách phát hiện mâu thuẫn lập luận của đối phương  Quan niệm của triết học Mác: chỉ phương pháp tư biện chứng đối lập phương pháp siêu hình I.1.2) Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng  Engel: “PBC là KH về sự liên hệ phổ biến”; “PBC ( ) là môn KH về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của TN,của XH loài người và của TD”  Lênin: “PBC, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức người, nhận thức này phản ánh vật chất phát triển khôg ngừng” I.2) Nội dung bản của phép biện chứng vật Quy luật mâu thuẫn Phép biện chứng vật = lý luận về sự vận động, phát triển + sự tác động qua lại thế giới lập trường vật Nguyên lý về sự phát triển Quy luật lượng đổi dẫn tới chất đổi Quy luật phủ định của phủ định Cái chung – cái riêng Nguyên nhân – kết quả Tất yếu – ngẫu nhiên Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nội dung – hình thức Bản chất – hiện tượng Khả – hiện thực Hai nguyên lý bản của PBCDV Các cặp phạm trù bản của PBCDV Một số quy luật bản của PBCDV CÁC QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC SỰ PHÁT TRIỂN NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI? NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG? Sự vật A PBC cho rằng nguyên nhân của sự phát triển nằm sự vật, song không phải là sự thống nhất tuyệt đối mà là sự thống nhất có khác biệt, có mâu thuẫn Qui luật mâu thuẫn cho vật, tượng tồn tại các mặt đới lập (phản ánh tính hai mặt của nó) Giữa các mặt đới lập có mới quan hệ: vừa có mâu thuẫn (đấu tranh) lại vừa thống với Khi mâu thuẫn phát triển lên tới tợt cùng dẫn tới chuyển hóa các mặt đới lập Chính ngun nhân gây biến đổi phát triển của vật Người phương Tây thường nhấn mạnh tới sự đấu tranh giữa các mặt đới lập người phương Đơng • NGUN TẮC TOÀN DIỆN Làm để nhìn nhận giải đắn (không phiến diện, chủ quan) , vấn đề để đem lại thành công sống ? U CẦU: 1)Xem xét đối tượng từ nhiều khía cạnh và mối liên hệ, ảnh hưởng đa dạng (đặc biệt chú ý tới khía cạnh, quan hệ bản, mang tính quyết định) 2)Xác định cụ thể và giải quyết tốt từng mối liên hệ phở biến đối tượng: • Chung – Riêng • Tất Yếu – Ngẫu Nhiên • Bản Chất – Hiện Tượng Nhân – Quả Nội Dung – Hình Thức Khả Năng – Hiện Thực Tại phải xem xét đối tượng mối liên hệ chung riêng ? Trả lời: Bởi đới tượng chịu chi phối mối quan hệ (về thực chất, quan hệ cái chung cái riêng quan hệ của hai mặt đối lập) Trong hệ thống hoàn chỉnh, đối tượng (với tư cách riêng cụ thể) tương tác với đối tượng khác để từ nảy sinh điểm giống (cái chung) Kết hợp biện chứng giữa cái chung và cái riêng các hoạt động Do cái chung cái riêng hai mặt đối lập biện chứng nên, để phát triển hoạt đợng: Không tách rời mà phải kết hợp biện chứng chung riêng Trong vấn đề cụ thể (cái riêng), phải biết xác định tuân thủ giá trị nguyên tắc chung định (cái chung) Phải biệt vận dụng linh hoạt, sáng tạo giá trị nguyên tắc chung (cái chung) đối tượng cụ thẻ (cái riêng) Tóm lại, phải có nguyên tắc, song không nguyên tắc máy móc! Nguyên tắc quá, hay lỡ việc Câu hỏi: Tại phải xem xét đối tượng mối quan hệ tất yếu ngẫu nhiên Trả lời: Vì vật tượng chịu chi phối mối quan hệ tất yếu ngẫu nhiên (Về thực chất, quan hệ tất yếu ngẫu nhiên quan hệ của hai mặt đối lập biện chứng) KẾT HỢP BIỆN CHỨNG GIỮA TẤT YẾU VÀ NGẪU NHIÊN TRONG HOẠT ĐỢNG CỤ THỂ Vì quan hệ tất yếu ngẫu nhiên quan hệ của hai mặt đới lập nên: Không phải tách rời mà cần phải kết hợp biện chứng tất yếu ngẫu nhiên hoạt động cụ thể KẾT HỢP BIỆN CHỨNG GIỮA TẤT YẾU VÀ NGẪU NHIÊN TRONG HOẠT ĐỢNG CỤ THỂ Cuộc sống có ngẫu nhiên, song cần phải biết tìm tất yếu dựa vào tất yếu thông qua ngẫu nhiên Không nên coi thường, bỏ qua ngẫu nhiên, chứa đựng tất yếu (nắm bắt hội Tại phải xét đối tượng quan hệ chất • Vì: vật chịu chi phới bớitượng? mới quan hệ này: bản chất biểu tượng, tượng chứa đựng bản chất • (Về thực chất, quan hệ bản chất tượng quan hệ của hai mặt đối lập) Kết hợp biện chứng giữa bản chất và hiện tượng Phải biết xác định dựa vào bản chất qua các tượng Cảnh giác trước hiện tượng: có thể phản ánh bản chất, song cũng có thể xun tạc bản chất Vì phải xem xét đối tượng mối quan hệ nhân – ? Bởi vấn đề ln tờn tại chi phối của quan hệ nhân – quả (về thực chất, quan hệ nhân – quả quan hệ của hai mặt đối lập) Nguyên tắc kết hợp giữa nguyên nhân và kết quả cuộc sống Khi làm bất kỳ điều gì cũng cần suy xét tới kết quả (hậu quả) của nó muốn giải quyết triệt để một vấn đề cụ thể, cần tìm nguyên nhân của nó để có biện pháp tận gớc Không tách rời nguyên nhân kết Trái lại, phải biết kết hợp biện chứng chúng hoạt động cụ thẻ Hỏi: Tại phải xem xét đối tượng quan hệ nội dung hình thức ? Trả lời: Vì vật tượng chịu chi phối mới quan hệ nợi dung hình thức (Về thực chất, quan hệ nợi dung hình thức quan hệ của hai mặt đối lập biện chứng) KẾT HỢP BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG Phải tìm những hình thức phù hợp nhất mọi việc Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng ! Cách cho quan trọng c cho Không phải tách rời mà phải kết hợp biện chứng nội dung hình thức sống Coi trọng nợi dung công việc, chống bệnh hình thức chủ nghĩa thi đua ta thi đuatiến lên hàng đầu ! Tại phải xét đối tượng mối quan hệ giữa khả và hiện thực ? Vì: vật chịu chi phối quan hệ (hiện thực chứa đựng khả năng; khả biến thành thực) (Về thực chất, quan hệ khả thực quan hệ của hai mặt đối lập biện chứng) KẾT HỢP BIỆN CHỨNG GIỮA KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC TRONG HOẠT ĐỢNG Khơng phải là tách rời mà phải là kết hợp biện chứng giữa khả và hiện thực Phán đoán những khả từ hiện thực cụ thể; đồng thời xác định những khả dễ biến thành hiện thực nhất Sống là phải biết ước mơ, song đừng bao giờ mơ ước viển vông ! Khi xây dựng giải pháp thực tiễn: phải tính tới mọi khả năng; song phải tránh coi khả là sở của giải pháp Nguyên tắc lịch sử – cụ thể nhận thức và thực tiễn Đặc trưng của nguyên tắc: xem xét vận đông, phát triển của vật điều kiện, môi trường cụ thể Cơ sở của nguyên tắc: vận động, phát triển diễn không gian, thời gian cụ thể Yêu cầu: Nhận thức sự vật với những biểu cụ thể về cả chất và lượng từng giai đọan phát triển cụ thể Nhận thức được mối liên hệ cụ thể mỗi giai đọan cụ thể nó (nhân-quả, chung-riêng, khả năng-hiện thực, lượng-chất, cũ-cái mới…) Chống khuynh hướng chung chung lẫn khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể ... II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Phương pháp và phương pháp luận # Các nguyên tắc phương pháp luận. . .PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN I  KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG... của phép biện chứng vật ≠ II.1) Phương pháp và phương pháp luận (3) Khái quát về phương pháp # Khái quát về Phương pháp luận # Vai trò của phương pháp luận biện chứng vật

Ngày đăng: 18/04/2022, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w