ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU (DỰ THẢO) Nội dung: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số số sử dụng số liệu điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 số liệu, nghiên cứu liên quan Tuyển dụng: Nhóm chuyên gia tư vấn nước (01 trưởng nhóm 02 thành viên) Địa điểm thực hiện: Hà Nội (có thể cơng tác địa phương theo u cầu Tiểu DA PRPP) 1) Thông tin chung Dự án "Hỗ trợ thực Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững (20112020) Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (2012-2015)" UNDP, với đóng góp kinh phí Irish Aid, hỗ trợ kỹ thuật cho Bộ Lao động Thương binh Xã hội quan đồng thực trình quản lý, điều phối thực Nghị 80 Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (CTMTQG-GNBV 2012-2015) Dự án đóng góp vào mục tiêu giảm nghèo nhanh xã huyện nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi ven biển thơng qua kết quả: (i) sách giảm nghèo theo trách nhiệm Bộ, ngành liên quan xếp hợp lý lồng ghép vào kế hoạch khung sách thường xuyên Bộ, ngành; (ii) Chương trình quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 (CTMTQGGNBV) thiết kế thực hiệu quả, góp phần giảm nghèo nhanh bền vững huyện, xã, thôn/bản nghèo nhóm DTTS thơng qua áp dụng phương pháp tiếp cận sáng tạo; (iii) hệ thống theo dõi phân tích nghèo đa chiều, dễ bị tổn thương thảo luận sách cấp cao giảm nghèo dễ bị tổn thương góp phần cải thiện mục tiêu phát triển theo hướng bao trùm, giảm bất bình đẳng người nghèo Dự án thực điều phối kết hợp chặt chẽ với quan Liên Hợp Quốc (UN) đối tác phát triển theo Sáng kiến Một Liên Hợp Quốc Ban Đối tác Chung Chính phủ Việt Nam Đối tác Phát triển "hỗ trợ thực Nghị 80 CTMTQG-GNBV” Theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012; Ủy ban Dân tộc giao chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo tổ chức thực Dự án Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững 2012-2015 cho đối tượng Các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn vùng DTTS miền núi Trên sở kết kinh nghiệm triển khai thực sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số giai đoạn vừa qua, Ủy ban Dân tộc nhận thấy mục tiêu tăng thu nhập, giảm tỷ lệ nghèo tăng khả tiếp cận với dịch vụ nhóm dân tộc thiểu số chưa đạt mục tiêu đề Các nhóm dân tộc thiểu số hình thành từ tộc người có ngơn ngữ dân tộc khác nhau, phân bố rải rác phần lớn sống điều kiện nghèo đói kinh niên (Báo cáo Tổng kết Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010) So với người Kinh, hộ gia đình dân tộc thiểu số gặp phải nhiều bất lợi rào cản việc tiếp cận nguồn lực cần thiết cho sản xuất giáo dục, vốn, thị trường, đất nông nghiệp (Báo cáo Nghèo dân tộc thiểu số, UBDT 2011) Các nhóm DTTS phần lớn sinh sống vùng sâu, vùng xa, trung du núi cao 50 63 tỉnh nước Các số liệu từ điều tra Chương trình 135 giai đoạn II (2008, 2012) cho thấy người dân sống vùng núi trung du thường nghèo nhiều so với người dân vùng đồng duyên hải Việt Nam Các báo cáo kỹ thuật phân tích số liệu từ điều tra có chênh lệch đáng kể mức sống hộ dân tộc Kinh hộ dân tộc thiểu số sống địa bàn/khu vực địa lý Tỷ lệ nghèo biến động đáng kể nhóm dân tộc thiểu số (IRC, 2012) 1, số nhóm dân tộc xã khó khăn thuộc chương trình 135 nhóm dân tộc Mơng Nùng đạt thành tựu giảm nghèo thuyết phục thời kỳ 2007-2012, số nhóm dân tộc Thái Mường chưa đạt tỷ lệ giảm nghèo mong muốn thời kỳ Báo cáo phân tích sâu lý thành cơng thất bại việc giảm nghèo năm vừa qua số dân tộc khác biệt thu nhập suất lao động ngành nông nghiệp, đặc biệt suất loại trồng khác biệt chất lượng chất, tỷ lệ đất thủy lợi hóa Kết nhóm dân tộc có chênh lệch lớn mức sống, tỷ lệ hộ nghèo khả tiếp cận với dịch vụ Báo cáo phân tích điều tra đầu kỳ dự án giảm nghèo Tây Nguyên chênh lệch lớn mức sống khía cạnh phúc lợi khác hộ dân tộc kinh dân tộc thiểu số Đặc biệt báo cáo khác biệt lớn dân tộc thiểu số di cư dân tộc thiểu số chỗ Dân tộc thiểu số chỗ nghèo nhiều so với hộ di cư Tỷ lệ bỏ học trẻ em dân tộc thiểu số sau hoàn thành cấp trung học sở cao lên đến 35% tỷ lệ lớn người trưởng thành người dân tộc thiểu số không thông thạo tiếng Kinh Đây thách thức lớn việc nâng cao đời sống khả tiếp cận đến hội phát triển kinh tế giảm nghèo hộ gia đình dân tộc thiểu số Trong hầu hết sách hỗ trợ liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số thiết kế triển khai chung cho tất dân tộc, nghiên cứu cho thấy sách dân tộc tương lại cần xem xét tính đến khác biệt nhóm DTTS bao gồm yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, sinh kế nhóm DTTS nhằm đảm bảo sách thực hiệu Ngày 05/01/2015, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 02/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 Triển khai đề IRC (2012), “Tác động chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai điều tra đầu kỳ cuối kỳ” MDRI(2014), “Ethnic Minority Poverty: What can be learnt from the success and failure cases?” MDRI(2014), “54 Dân tộc: Vì khác biệt?” MDRI(2015), “Báo cáo phân tích Điều tra đầu kỳ: Dự án giảm nghèo Tây Nguyên” 2 án trên, năm 2015, Ủy ban Dân tộc phối hợp Tổng cục Thống kê tiến hành tổ chức điều tra Đây điều tra quy mô Việt Nam dành riêng cho đồng bào DTTS, nhằm thu thập thông tin nhằm phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số khía cạnh chủ yếu như: dân số phân bổ dân số; đặc điểm nhân học; lao động việc làm; tiếp cận nguồn thông tin; hoạt động dịch vụ du lịch; tiếp cận sở hạ tầng; sử dụng đất đồng bào 53 dân tộc thiểu số Hiện số liệu điều tra xử lý, tổng hợp sẵn sàng cho công bố sử dụng vào mục đích phân tích chuyên sâu Để làm rõ tranh tổng thể thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số nói chung dân tộc thiểu số nói riêng, Ủy ban Dân tộc có nhu cầu xây dựng Báo cáo nghiên cứu phân tích, đánh giá sâu dựa số liệu Điều tra Các điều tra nghiên cứu khác (Số liệu báo cáo Điều tra thực Chương trình 135; Báo cáo tổng kết sách dân tộc; Báo cáo Khung thúc đẩy thực Mục tiêu Thiên niên kỷ…) Các thơng tin phân tích dùng làm sở/đầu vào cho việc thực theo dõi giám sát Kế hoạch hành động thúc đẩy thực Mục tiêu Thiên niên kỷ gắn với Mục tiêu Phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS miền núi sau năm 2015, chương trình, sách dân tộc nói chung (giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025) Đây thông tin bổ ích phục vụ cho: Các quan hệ thống trị thực cơng tác dân tộc đặc biệt việc hoạch định tổ chức thực chủ trương, sách dân tộc giai đoạn tới; Các quốc gia tổ chức quốc tế việc xác định, lựa chọn lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ Việt Nam phát triển khu vực dân tộc thiểu số; Là tài liệu quan trọng phục vụ cho Diễn đàn thường niên phát triển dân tộc thiểu số năm 2016 Để hỗ trợ Ủy ban Dân tộc thực nhiệm vụ trên, Tiểu Dự án PRPP có nhu cầu tuyển dụng tư vấn nước thực nhiệm vụ: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số sử dụng số liệu điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 số liệu, nghiên cứu liên quan Mục tiêu nhiệm vụ nhóm chuyên gia tư vấn nêu chi tiết Điều khoản Tham chiếu (TOR) 2) Mục tiêu, phạm vi nhiệm vụ tư vấn sản phẩm yêu cầu 2.1 Mục tiêu: Nhóm tư vấn tuyển dụng phối hợp với cán chuyên môn Ủy ban Dân tộc, quan liên quan địa phương tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng đời sống kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số sở kết hợp kết nghiên cứu định lượng định tính từ số liệu điều tra 53 DTTS năm 2015 nguồn thông tin phụ trợ khác để xây dựng Báo cáo đánh giá phân tích sâu, toàn diện thực trạng kinh tế xã hội 53 nhóm dân tộc thiểu số Báo cáo cần đánh giá phân tích chương trình, sách liên quan đến dân tộc thiểu số gần đây, gắn với thông tin thực trạng để tìm khoảng trống sách, phát sách giải pháp chưa phù hợp, hiệu với thực trạng đặc thù dân tộc thiểu số Từ đó, báo cáo đề xuất sách tồn diện phù hợp với giải pháp cụ thể cho chương trình sách dân tộc giảm nghèo bền vững, phù hợp với yêu cầu đặc thù nhóm dân tộc thiểu số khác Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2025 2.2 Phạm vi nhiệm vụ tư vấn: Nhóm chuyên gia tư vấn nghiên cứu xây dựng Báo cáo nghiên cứu, dự kiến bao hàm cấu phần chính: I- Phần tóm tắt báo cáo: Tóm tắt nội dung (các phần dưới) báo cáo, làm bật phát khuyến nghị sách giải pháp II- Phần báo cáo mô tả: Phần báo cáo chủ yếu sử dụng số liệu Điều tra 53 dân tộc 2015 Số liệu/thông tin từ nguồn khác (kể định lượng định tính) sử dụng tham khảo, bổ sung, so sánh đối chứng cần thiết Phần báo cáo mô tả đảm bảo bao hàm nội dung sau (các nội dung gom nhóm theo mục bảng câu hỏi điều tra bám sát theo 17 mục tiêu phát triển bền vững SDGs): Nhân học (dân số, phân bổ dân cư, sinh, tử, hôn nhân, di cư, v.v…) Y tế chăm sóc sức khỏe (nhân lực y tế, sinh đẻ, bảo hiểm y tế, tiêm chủng, dinh dưỡng, bệnh dịch, HIV/AIDS, v.v…) Giáo dục đào tạo (giáo viên, học sinh, trường lớp, tình trạng biết chữ, tình trạng học, v.v…) Bình đẳng giới: lựa chọn phân tích số khía cạnh tiêu biểu giáo dục, việc làm, thu nhập, hôn nhân, tham gia hoạt động xã hội đoàn thể, tiếp cận dịch vụ v.v… Nhà cửa, điều kiện vệ sinh môi trường (nhà ở, điện, nước, vệ sinh, môi trường sống xung quanh, v.v…) Lao động việc làm (trình độ lao động, việc làm – thất nghiệp, dịch chuyển lao động, v.v…) Thu nhập, tài sản, bất bình đẳng nghèo đói Tiếp cận sở hạ tầng (điện, đường,…) dịch vụ pháp lý Văn hóa tệ nạn xã hội Phương pháp luận chung cho phân tích phần đề xuất sau: - Việc lựa chọn số để tính tốn phân tích dựa trên: (1) Danh sách 19 số Kế hoạch hành động thúc đẩy thực Mục tiêu Thiên niên kỷ gắn với Mục tiêu Phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS miền núi sau năm 2015, (2) Danh sách mục 169 tiêu thống kê quốc gia (quy định Luật Thống kê 2015) Ngoài ra, tham khảo số Danh mục 230 số dự thảo Khung SDGs - Đối với tất số đảm bảo phân tổ tối thiểu theo dân tộc, vùng dân tộc thiểu số, theo tỉnh (khi số liệu cho phép) - Tập trung vào phân tích thực trạng đời sống kinh tế - xã hội cho dân tộc tất chiều cạnh/chỉ số, nêu bật khác biệt vùng miền đặc điểm bật dân tộc khác với toàn dân số dân tộc khác Mục đích làm xây dựng “hồ sơ” (profiles) thực trạng đời sống chung cho dân tộc thiểu số cho dân tộc III- Phần báo cáo phân tích sâu - Trên sở xử lý số liệu/kết nghiên cứu định lượng, khả có sẵn số liệu, thảo luận với UB Dân tộc bên có liên quan lựa chọn 2-3 chủ đề bật để phân tích sâu Hai chủ đề nên vấn đề ưu tiên, cấp thiết, phát sinh gây ý mà Chính phủ, Ủy ban dân tộc xã hội quan tâm tập trung giải Phân tích thực chung cho tất dân tộc tập trung vào số dân tộc xảy vấn đề nghiên cứu - Phần báo cáo xuất phát từ phát bật phần phân tích mơ tả trên, đào sâu thêm phân tích nguyên nhân, rào cản, nút thắt thách thức cho phát triển dân tộc phát triển xã hội nói chung, từ nội khả năng, văn hóa, nhận thức, phong tục, vị trí địa lý v.v… người dân tộc đến yếu tố ngoại lai môi trường phát triển kinh tế-xã hội nói chung, sách thực sách, hành vi ứng xử xã hội, v.v… Từ đề xuất sách, biện pháp cụ thể để giải vấn đề, tháo gỡ nút thắt, rào cản phát triển - Phần báo cáo chủ yếu đào sâu, sử dụng liệu sở Điều tra 53 dân tộc 2015, sử dụng cơng cụ thống kê, kinh tế lượng (ví dụ: mơ hình hồi quy tương quan) nhằm tiến hành phân tích sâu Có thể sử dụng số liệu/thơng tin tin cậy từ nghiên cứu/nguồn số liệu khác tiến hành (kể định lượng định tính) để tham khảo, bổ sung, so sánh đối chứng cần thiết Trong trường hợp thực cần bổ sung thơng tin kiểm chứng kết tiến hành khảo sát định tính địa phương; nhiên khơng khuyến khích thời gian ngân sách hạn hẹp; cần thảo luận trước với UBDT, Dự án UNDP cần thiết khả thi trước tiến hành IV- Phần phân tích sách tác động sách Phần rà sốt cách tổng thể chiến lược, chương trình, sách lớn dân tộc có liên quan đến dân tộc thực (kể Chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình/chính sách đặc thù); đồng thời gắn kết với thông tin thu từ phần phân tích mơ tả sâu để đánh giá mức độ phù hợp hiệu quả, đặc biệt giải vấn đề mà người dân tộc gặp phải công cụ sách phù hợp với nhu cầu, thực trạng đặc tính dân tộc khác V- Phần khuyến nghị giải pháp Dựa vào phát thơng tin phân tích phần trên, phần đưa khuyến nghị sách tồn diện với giải pháp cụ thể cho việc thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững (trong có Chương trình 135) Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững (trong nhấn mạnh việc hỗ trợ nhóm yếu khó tiếp cận nhất) Các khuyến nghị giải pháp đề xuất cần phù hợp với thực trạng nhân khẩu, kinh tế, xã hội yêu cầu đặc thù nhóm dân tộc thiểu số khác Việt Nam Phương pháp nghiên cứu cho phần nghiên cứu, phân tích sâu: Rà soát lựa chọn số liệu: (i) Số liệu điều tra 53 DTTS; (ii) Số liệu từ số nghiên cứu có liên quan; tổng hợp xử lý số liệu phục viết báo cáo v.v… Tính toán, xử lý liệu sở Điều tra 53 DTTS thu thập số liệu/thông tin từ nguồn Rà soát nghiên cứu, báo cáo tiến hành liên quan đến vấn đề dân tộc Rà sốt lại sách, chương trình liên quan đến dân tộc thiểu số giai đoạn 20162020 Xử lý phân tích số liệu/thơng tin cho tồn dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số sử dụng phương pháp thông kê mô tả, hồi qui, biểu đồ, đồ thị, v.v… Phân tích tổng quát tranh chung dân tộc thiểu số Việt Nam Phân tích đưa phát riêng dân tộc/nhóm dân tộc cụ thể mà có khác biệt lớn so với dân tộc/nhóm dân tộc cịn lại So sánh với phát từ nghiên cứu trước đây, lý giải khác biệt có Số liệu tài liệu tham khảo chính: Số liệu Điều tra 53 dân tộc thiểu số 2015: nguồn số liệu chủ yếu Các điều tra nghiên cứu khác (cả định lượng định tính) làm nguồn thơng tin bổ sung Ví dụ: o Số liệu báo cáo Điều tra thực Chương trình 135 o Báo cáo Khung thúc đẩy thực Mục tiêu Thiên niên kỷ Số liệu/thông tin thu từ nghiên cứu định tính (phát sinh) 2.3 Sản phẩm yêu cầu: Sản phẩm trung gian: - Kế hoạch làm việc phân cơng nhiệm vụ cụ thể nhóm thống với Tiểu Dự án PRPP trước triển khai - Các dự thảo Báo cáo tư vấn trình bày hội thảo liên quan đến nhiệm vụ tư vấn Các sản phẩm trung gian chuẩn bị tiếng Việt (gồm in giấy mềm) để trình bày, tham vấn Hội thảo tham vấn kỹ thuật lấy ý kiến UBDT bên liên quan Sản phẩm cuối: - Báo cáo nghiên cứu (bản đầy đủ tóm tắt) đảm bảo mục tiêu gồm cấu phần yêu cầu Mục 2.1 2.2 TOR Các sản phẩm cuối chuẩn bị tiếng Việt dịch tiếng Anh (gồm in giấy mềm) nộp cho Tiểu Dự án PRPP để báo cáo UBDT, UNDP chia sẻ với bên liên quan 3) Thời gian tiến độ thực hiện: Nhóm chuyên gia tư vấn thực nhiệm vụ nghiên cứu Hà Nội theo nội dung công việc Bảng đây: TT Nội dung công việc Dự thảo, thảo luận thống Kế hoạch triển khai nhiệm vụ nhóm chuyên gia Tiểu Ban QLDA, bên liên quan Xây dựng Đề cương Báo cáo nghiên cứu; Hội thảo phản biện góp ý hồn thiện đề cương báo cáo nghiên cứu trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT phê duyệt thực Xử lý, phân tích số liệu nghiên cứu, viết Báo cáo đánh giá (đáp ứng Mục tiêu, phạm vi yêu cầu sản phẩm (Mục 2.1, 2.2 2.3 TOR này) Tiến độ dự kiến Tháng 9/2016 Tháng 9/2016 Tháng 9-10/2016 Hội thảo tham vấn kỹ thuật (lần 1) phản biện dự thảo Báo cáo nghiên cứu đánh giá Tháng 10/2016 Hội thảo tham vấn kỹ thuật (lần 2) để hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu đánh giá Tháng 10-11/2016 Hoàn thiện nộp báo cáo (TV+TA) Tháng 11-12/2016 Trình bày kết báo cáo Diễn đàn Phat triển DTTS năm 2016 Tháng 11-12/2016 TỔNG CỘNG: 135-140 ngày (*) Ghi chú: (*) số ngày làm việc tối đa Số ngày làm việc thực tế “Đề xuất triển khai nhiệm vụ /bảng kế hoạch công việc chi tiết phân cơng cụ thể nhóm tư vấn” nhóm thảo luận thống với Tiểu Ban QLDA PRPP để đảm bảo nhiệm vụ tư vấn triển khai đáp ứng chất lượng tiến độ UBDT 4) Theo dõi giám sát chuyên gia Nhóm Tư vấn lập bảng kế hoạch cơng việc chi tiết để gửi Tiểu Dự án PRPP chia sẻ với bên liên quan: NIP, UNDP Trên sở kế hoạch bên thống nhất, Tiểu BQLDA PRPP giám sát hoạt động nhóm tư vấn theo kế hoạch 5) Yêu cầu trình độ kinh nghiệm liên quan Để thực hoạt động tư vấn quan trọng này, Trưởng nhóm thành viên nhóm tư vấn cần đáp ứng tiêu chuẩn sau: Trưởng nhóm: - Có đại học nước quốc tế khoa học xã hội/kinh tế/tài cơng/quản trị cơng; có kiến thức/hiểu biết/kinh nghiệm sách dân tộc giảm nghèo dân tộc thiểu số; - Có 10 năm kinh nghiệm nghiên cứu/quản lý thực dự án phát triển, năm kinh nghiệm làm Trưởng nhóm nghiên cứu/Điều phối nhóm chuyên gia (ưu tiên dự án phát triển UNDP); - Có kinh nghiệm làm việc với dự án liên quan đến giảm nghèo cho đồng bào DTTS miền núi (ưu tiên với dự án lĩnh vực UBDT); Có hiểu biết kiến thức MDG/VDGs/SDGs; - Có kinh nghiệm làm việc với quan Chính phủ (UBDT, Bộ LĐTBXH, Bộ TC, Bộ KH&ĐT, v.v.); Hiểu biết qui trình thủ tục Dự án Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ UNDP; - Có kinh nghiệm kỹ điều phối, tham vấn tốt với cán cấp trung ương địa phương; khả phân tích, tổng hợp viết tốt tiếng Việt tiếng Anh Các thành viên: - Có đại học trở lên nước quốc tế khoa học xã hội/kinh tế/tài cơng liên quan; - Có kinh nghiệm nghiên cứu/quản lý thực dự án phát triển (ưu tiên dự án giảm nghèo phát triển DTTS UNDP); - Có kinh nghiệm làm việc với Bộ, ngành, địa phương hỗ trợ (theo TOR này) - Có hiểu biết kiến thức MDG/VDGs/SDGs; chuyên gia tư vấn nội dung Khung giám sát: cần chuyên môn, kinh nghiệm thu thập, tổng hợp phân tích, xử lý số liệu thống kê (cho việc xây dựng Khung giám sát triển khai QĐ 1557) Ưu tiên ứng viên dự tuyển theo nhóm có đề xuất triển khai cơng việc theo nội dung TOR 6) Hỗ trợ hành Tiểu BQLDA PRPP UBDT hỗ trợ giới thiệu, kết nối chuyên gia tư vấn với bên liên quan để triển khai nhiệm vụ tư vấn theo Kế hoạch TOR, hỗ trợ hội thảo tham vấn, họp kỹ thuật hỗ trợ hành cần thiết khác để thực hoạt động Tiểu Dự án PRPP cung cấp Báo cáo kỹ thuật Tiểu Dự án hỗ trợ thực sau cho nhóm tư vấn phục vụ nghiên cứu phân tích liên quan: Tác động chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai điều tra đầu kỳ cuối kỳ; Cập nhật thực trạng nghèo dân tộc thiểu số đến năm 2012; Nghiên cứu học thành công yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc tiếp nhận, thụ hưởng sách giảm nghèo nhóm dân tộc thiểu số, giai đoạn 2007 – 2012; từ đưa khuyến nghị cho việc xây dựng điều chỉnh sách giảm nghèo phù hợp với đặc thù nhóm dân tộc thiểu số khác Việt Nam, giai đoạn 2012 – 2016, định hướng 2020; Báo cáo tình hình thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ DTTS Việt Nam Tiểu dự án PRPP làm thủ tục hành hỗ trợ nhóm tư vấn nghiên cứu, thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu này, như: Thông tin số liệu thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015; thông tin liên quan từ Bộ, ngành, địa phương phục vụ xây dựng, thực sách dân tộc công tác dân tộc Ủy ban dân tộc triển khai thu thập quý 2-3/2016; báo cáo, số liệu, tài liệu chuyên môn kỹ thuật khác Ủy ban Dân tộc 7) Điều khoản tốn Việc tốn cho nhóm tư vấn thực theo mốc sau: Thanh toán lần 1: 20% giá trị hợp đồng sau nhóm tư vấn nộp thống kế hoạch làm việc với Tiểu Dự án PRPP; Thanh toán lần 2: 50% giá trị hợp đồng sau nhóm tư vấn thực cơng việc; có dự thảo sản phẩm (Mục 2-TOR) để tham vấn bên liên quan; Thanh toán lần 3/lần cuối cùng: 30% lại giá trị hợp đồng sau nhóm tư vấn hồn thành, hồn thiện toàn sản phẩm; sản phẩm cuối dịch sang tiếng Anh nộp cho Tiểu Dự án PRPP đơn vị tham gia vào hoạt động đánh giá hồn thành cơng việc 8) u cầu thời gian tư vấn tham gia thực hoạt động NONE PARTIAL INTERMITTENT FULL-TIME ... thù nhóm dân tộc thiểu số khác Việt Nam Phương pháp nghiên cứu cho phần nghiên cứu, phân tích sâu: Rà sốt lựa chọn số liệu: (i) Số liệu điều tra 53 DTTS; (ii) Số liệu từ số nghiên cứu có liên... vụ: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số sử dụng số liệu điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 số liệu, nghiên cứu liên quan Mục... sản xuất giáo dục, vốn, thị trường, đất nông nghiệp (Báo cáo Nghèo dân tộc thiểu số, UBDT 2011) Các nhóm DTTS phần lớn sinh sống vùng sâu, vùng xa, trung du núi cao 50 63 tỉnh nước Các số liệu từ