Bài viết trình bày mô tả vai trò của sóng tổn thương dự đoán kết quả sớm ngưỡng tạo nhịp trong quá trình cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn. Đối tượng và phương pháp: 91 BN được cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. 127 điện cực được cấy thành công, gồm 108 điện cực có sóng tổn thương (COI: Current of Injury).
vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2022 chống lây nhiễm vi rút viêm gan B quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2010", Y học thực hành (822) - số 5/2012, tr 162-168 Ngô Viết Lộc (2011), Nghiên cứu tình hình nhiễm vi rút viêm gan B đánh giá kết can thiệp cộng đồng số xã, phường tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn tiến sĩ, Đại học Y Dược Huế Tạ Văn Trầm Trần Thanh Hải (2016), "Tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan b cộng đồng tỉnh Tiền Giang năm 2015 yếu tố nguy cơ", Y Học TP Hồ Chí Minh, tr 15-19 Trang thơng tin điện tử huyện Cầu Kè giới thiệu chung Cầu Kè, truy cập ngày 23/01/2021, https://cauke.travinh.gov.vn/ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2017), Khoảng 20% dân số Việt Nam mắc viêm gan B, truy cập ngày 13/1/2021, http://yteduphong.com.vn/tieng-viet/thong-tinbenh-dich/khoang-20- MSD MANUALS hepatitis B, truy cập ngày 03/01/2021, https://www.msdmanuals.com/ WHO (2017), Hepatitis B ,truy cập ngày 12/01/2021, https://www.who.int/en/newsroom/fact-sheets/detail/hepatitis-b SĨNG TỔN THƯƠNG DỰ ĐỐN KẾT QUẢ SỚM NGƯỠNG TẠO NHỊP TRONG CẤY MÁY TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN Phạm Hồng Phương*, Phan Việt Tâm Anh*, Nguyễn Hữu Long* TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả vai trị sóng tổn thương dự đốn kết sớm ngưỡng tạo nhịp trình cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Đối tượng phương pháp: 91 BN cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 127 điện cực cấy thành cơng, gồm 108 điện cực có sóng tổn thương (COI: Current of Injury) Kết quả: Có 77/91 điện cực cấy thành cơng có COI Thời điểm trước xốy đến thời điểm sau xoáy, độ rộng (IEd) điện đồ buồng tim (EGM) điện cực thất tăng lên từ 96,8 ± 18,2 ms đến 168,5 ± 31,8 ms (p < 0,01), độ chênh đoạn ST (STe) tăng 2,14 ± 0,88 mV đến 9,81 ± 2,74 mV (p, 0,01); ngưỡng tạo nhịp thất thay đổi trung bình 0,78 ± 0,15 V thời điểm sau xoáy giảm xuống 0,51 ± 0,07 V 10 phút sau xoáy (p < 0,001) Có 31/36 điện cực nhĩ có sóng tổn thương, độ rộng EGM thời điểm trước xoáy tăng lên 64,1 ± 9,5 ms đến 111,2 ± 15,1 ms, STe tăng từ 0,85 ± 0,41 mV đến 2,43 ± 0,73 mV, ngưỡng tạo nhịp thời điểm sau xoáy 0,9 ± 0,17 V giảm 0,65 ± 0,18 V 10 phút sau xoáy Kết luận: Ngưỡng tạo nhịp điện cực có xuất sóng tổn thương giảm thích hợp sau 10 phút xốy cố định, kể điện cực có ngưỡng tạo nhịp cao sau 10 phút giảm xuống mức tốt Từ khóa: Sóng tổn thương, kết sớm ngưỡng tạo nhịp, cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn SUMMARY CURRENT OF INJURY PREDICTS EARLY OUTCOME OF THRESHOLD IN IMPLANTING PERMANENT CARDIAC PACEMAKER Objectives: The aim of this sudy was to evaluate the role ofcurrent of injury which predicts the early outcome in performance of implanting permanent cardiac pacemaker device Subjects and method: 91 patients with permanent cardiac pacemaker A total *Bệnh viện HNĐK Nghệ An Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hữu Long Email: huulong.hmu@gmail.com Ngày nhận bài: 24/11/2021 Ngày phản biện khoa học: 10/12/2021 Ngày duyệt bài: 5/1/2022 20 127 active-fixation leads were studied and 108 leads had a current of injury Results: Ninety-one ventricular leads were implanted successfully, and 77 leads had a COI From baseline to the time of fixation, the duration of the intracardiac EGM in ventricular leads increased from 96,8 ± 18,2 ms to 168,5 ± 31,8 ms (p < 0,01), and the ST-segment elevation increased from 64,1 ± 9,5 ms to 111,2 ± 15,1 ms, pacing threshold at the time of fixation decreased from 0,78 ± 0,15 V to 0,51 ± 0,07 V at 10 minutes after fixation Thirty-six atrial leads were implanted successfully and thirty-one leads had a COI The duration of intracardiac EGM in atrial leads increased from 64,1 ± 9,5 ms at baseline to 111,2 ± 15,1 ms at the time of fixation, the ST-segment elevation 0,85 ± 0,41 mV to 2,43 ± 0,73 mV at the same times, pacing threshold reduced from 0,9 ± 0,17 V at the time of fixation to 0,65 ± 0,18 V at 10 minutes after fixation Conclusion: The leads present the COI, within 10 minutes, pacing threshold will return to an acceptable range even if the initial threshold is high Keywords: Current of injury, early outcome of threshold, permanent pacemaker implantation I ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nhịp tim chậm thường gặp thực hành lâm sàng, bệnh triệu chứng bệnh lý tim mạch nặng Theo hiệp hội Tim mạch Hoa kỳ có 88% trường hợp đột tử tim liên quan rối loạn nhịp tim khoảng 17% nhịp chậm gây [1] Điều trị rối loạn nhịp chậm thuốc khơng mang lại hiệu tối ưu, cịn chiu nhiều tác dụng phụ thuốc, phương pháp điều trị cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn hiệu quả, giúp giảm triệu chứng, chất lượng sống tỷ lệ tử vong[2] Hiện nay, điện cực máy tạo nhịp vĩnh viễn chủ yếu điện cực xoáy chủ động vít xoắn ốc [3], điện cực xốy cố định gây tổn thương mơ tim làm biến đổi điện đồ buồng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 511 - THÁNG - SỐ - 2022 tim tạo thành dạng sóng gọi sóng tổn thương (Current of Injury)[4], [5] biểu với độ rộng điện đồ buồng tim độ chênh lên đoạn ST, đặc điểm biểu rõ sử dụng điện cực xoáy chủ động Tuy nhiên, phân tích đặc điểm sóng tổn thương mối liên quan với ngưỡng tạo nhịp cịn đề cập trước Vì tiến hành nghiên cứu đánh giá thay đổi sóng tổn thương theo thời gian cố định điện cực xoáy chủ động cải thiện ngưỡng tạo nhịp giá trị giúp xác định vị trí đặt điện cực thích hợp [4], [6] II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 91 bệnh nhân (BN) có định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Bệnh viện HNĐK Nghệ An từ tháng 03/2020 đến tháng 09/2021 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhâncó định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn theo khuyến cáo Hiệp hội Tim mạch Hoa kỳ/Trường môn Tim mạch Hoa kỳ/ Hội nhịp học Hoa Kỳ năm 2019[7] BN cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn với dây điện cực xoáy chủ động vào tâm nhĩ và/hoặc tâm thất Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ BN cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn khơng tn thủ quy trình nghiên cứu, khơng đo thông số tạo nhịp BN cấy máy tạo nhịp khơng sử dụng điện cực xốy, cấy máy tạo nhịp không dây điện cực, thay máy tạo nhịp sử dụng điện cực cũ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Biến số nghiên cứu thu thập theo bệnh án nghiên cứu thời gian bệnh nhân nằm viện cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Kỹ thuật đo đạc thông số [8] Kiểm tra hồ sơ bệnh án, tình trạng bệnh nhân có đủ điều kiện cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn, kháng sinh dự phòng BN đưa đến phòng can thiệp – Thăm dò điện sinh lý tim: cho BN nằm tư bàn can thiệp máy C-Arm BN bộc lộ vị trí cấy máy, đặt đường truyền tĩnh mạch, gắn monitor theo dõi nhịp tim Bác sỹ sát trùng vị trí chọc mạch, trải săng phủ, gây tê vị trí chọc mạch địn trái phải, đưa dây dẫn vào tĩnh mạch chủ trên, sau tạo túi máy phù hợp với kích thước máy tạo nhịp vĩnh viễn Tiến hành đưa dụng cụ mở đường, luồn điện cực qua đường dẫn, đưa điện cực tới vị trí buồng tim: nhĩ phải thất phải xoáy chủ động cố định điện cực vào tim Đo thông số tạo nhịp tim máy lập trình Medtronic 2090 thời điểm: trước xốy, sau xoáy, sau xoáy phút, phút 10 phút Sau lựa chọn vị trí có thông số tạo nhịp phù hợp, cố định dây điện cực lắp máy tạo nhịp vĩnh viễn khâu đóng túi máy, băng ép vơ khuẩn Phân tích xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm SPSS 28.0 Kết nghiên cứu trình bày dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn biến định lượng tỷ lệ % với biến định tính Dùng phương pháp so sánh Ttest, so sánh cặp, bình phương, tương quan tuyến tính Giá trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đạo đức nghiên cứu: Bệnh nhân giải thích đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ theo quy định đạo đức nghiên cứu y sinh học III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng có 91 bệnh nhân cấy điện cực xoáy chủ động nghiên cứu Tỷ lệ giới tính nam chiếm 58,2%, tuổi trung bình 73,39 ± 14,59 năm Huyết áp tâm thu trung bình 125,6 ± 18.9 mmHg, huyết áp tâm trương trung bình 70,6 ± 10,2 mmHg Rối loạn nhịp chậm có định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn gồm hội chứng nút xoang bệnh lý (HCNXBL) chiếm 28,6%, Block nhĩ thất 71,4%, 37 BN đặt máy tạo nhịp tạm thời cấp cứu (40,7%), tỷ lệ chụp động mạch vành trước cấy máy 67% Tổng 36 BN cấy máy tạo nhịp hai buồng (69,6%) 55 bệnh nhân cấy máy tạo nhịp buồng thất (60,4%) 3.1 Điện cực thất 91 điện cực cấy có 77 điện cực có COI thời điểm xốy với biểu tăng độ rộng điện đồ buồng tim độc chênh đoạn ST so với trước xoáy (Bảng 1) Bảng Thông số tạo nhịp điện cực thất có sóng tổn thương N = 77 Trước xốy phút phút phút 10 phút p IEd (ms) 96,8±18,2 168,5 ± 31,8 167,4 ± 23 168,2 ± 28,4 159,5 ± 26,9 < 0,05 STe (mV) 2,14 ± 0,88 9,81 ± 2,74 10,1 ± 2,39 9,6 ± 2,48 9,73 ± 2,71 < 0,05 Ngưỡng (V) Điện trở (Ohms) 0,78 ± 0,15 0,76 ± 0,11 0,64 ± 0,12 0,51 ± 0,07 < 0,05 678 ± 153 674 ± 153 656 ± 138 638 ± 122 < 0,05 Sóng R (mV) 13,7 ± 4,03 14,9 ± 4,05 15,1 ± 4,17 14,7 ± 4,31 14,4 ± 4,03 > 0,05 21 vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2022 Độ rộng điện đồ buồng thất tăng từ 96,8±18,2 ms đến 168,5 ± 31,8 ms (p < 0,05) thời điểm sau xoáy giảm xuống 159,5 ± 26,9 ms thời điểm 10 phút sau xoáy (p < 0,05) (Bảng 1) Độ chênh đoạn ST tăng từ 2,14 ± 0,88 mV đến 9,81 ± 2,74 mV (p < 0,05) thời điểm sau xoáy giảm xuống 9,73 ± 2,71 mV (p < 0,05) thời điểm 10 phút sau xoáy Ngưỡng tạo nhịp thất giảm có ý nghĩa thống kê từ thời điểm xoáy đến 10 phút sau xoáy từ 0,78 ± 0,15 V đến 0,51 ± 0,07 V (p < 0,05).Có 18/77 điện cực thất có COI, ngưỡng tạo nhịp ≤ 0,6 V chiếm 23,4 % 57/77 điện cực có ngưỡng ≤ V có 2/77 điện cực có ngưỡng > V; sau 10 phút xốy cố địnhđiện cực có NTN ≤ 0,6 V 100% Có 14 điện cực thất khơng có COI thời điểm sau xốy cố định, có điện cực có ngưỡng tạo nhịp tốt (7,1%), 10 điện cực chấp nhận (71,4%) điện cực có ngưỡng cao chí sau 10 phút chuyển sang vị trí cố định khác để ngưỡng tạo nhịp đạt số khoảng thích hợp 3.2 Điện cực nhĩ Có 31/36 điện cực nhĩ xuất COI sau xốy cố định Độ rộng điện đồ nhĩ buồng nhĩ tăng lên thời điểm sau xoáy cố định, từ 64,1 ± 9,5 ms đến 111,2 ± 15,1 ms thời điểm 10 phút sau xoáy 125,5 ± 17,6 ms (p < 0,05) Độ chênh điện đồ nhĩ tăng lên sau xoáy từ 0,85 ± 0,41 mV đến 2,43 ± 0,72 mV, 10 phút sau xoáy 2,47 ± 0,75 mV (p < 0,05) Bảng Thông số tạo nhịp điện cực nhĩ có sóng tổn thương N = 31 IEd (ms) STe (mV) Ngưỡng (V) Điện trở (Ohms) Sóng R (mV) Trước xốy 64,1 ± 9,5 0,85 ± 0,41 2,97 ± 0,89 phút 111,2 ± 15,1 2,43 ± 0,72 0,91± 0,18 563 ± 88* 3,76 ± 1,44 phút 132,5 ± 14,3 3,34 ± 0,83 0,85± 0,18 560 ± 89 3,68 ± 1,00 phút 145,7 ± 16,3 4,1 ± 0,93 0,74± 0,19 543 ± 72 3,76 ± 1,14 10 phút 125,5 ± 17,6 2,47 ± 0,75 0,65 ± 0,18 523 ± 75* 3,63 ± 0,74 p p < 0,05 p < 0,05 < 0,05 p*< 0,05 > 0,05 Ngưỡng tạo nhịp nhĩ trung bình giảm từ thời Có điện cực nhĩ khơng có COI sau thời điểm điểm sau xoáy, từ 0,91 ± 0,18 V 10 phút sau xoáy cố định, ngưỡng tạo nhịp mức cao từ 1,5 xoáy 0,65 ± 0,18 V (p < 0,05) Tất điện – 1,8 V sau 10 phút Có điện cực đạt ngưỡng cực nhĩ có COI, ngưỡng tạo nhịp khởi đầu sau tạo nhịp = 1,5 V chiếm 20 % điện cực có xốy cố định ≤ 1.5 V, ngưỡng tạo nhịp ngưỡng tạo nhịp > 1,5 V đặt lại vị tốt (≤ 1.0 V) chiếm 88,9% chấp nhận trí khác tâm nhĩ phải, kết có (≤ 1,5 V) 11,1% (Bảng 2) ngưỡng tạo nhịp ≤ 1,5 V Bảng Mối tương quan kết ngưỡng tạo nhịp tim sóng tổn thương Đặc điểm EGM Giảm NTN (n,%) Buồng Không giảm nhĩ NTN tốt (n,%) (N=36) Chấp nhận (n,%) Giảm NTN (n,%) Buồng Không giảm (n,%) thất NTN tốt (n,%) (N=91) Chấp nhận (n,%) Có COI 26(83.9%) 5(16.1%) 30(96.8%) (3,2%) 73 (94.8%) (5.2%) 72 (93.5%) (6.5%) Khơng có COI (40%) 3(60%) (20%) (80%) (21.4%) 11(78.6%) (57.1%) (42.9%) Tỷ lệ có COI nhóm giảm ngưỡng tạo nhịp buồng nhĩ thất tương ứng 92,9% 96,1% Tỷ lệ có COI nhóm giảm NTN nhĩ cao gấp 27 lần (95%: 2,4 – 306,7; p < 0,01) NTN thất cao gấp 66,92 lần (95% CI: 13,17 – 340,01; p < 0,01) so với nhóm khơng có COI Tỷ lệ có COI nhóm có NTN tốt buồng nhĩ thất tương ứng 96,8% 90% Tỷ lệ có COI nhóm NTN tốt buồng nhĩ cao gấp 120 lần (95% CI: 6,2 – 2319,6; p < 0,01); NTN thất tốt cao gấp 10,8 lần (95% CI: 2,68 – 43,5, p < 0,01) so với nhóm có NTN khơng tốt (Bảng 3) Khi phân tích đường cong ROC mức gia 22 Odds Ratio 27 120 66.92 10.8 95%CI 2.38 – 306.7 6.2 – 2319.6 13.2 – 340.1 2.68 – 43.5 p 0.008 0.002 0.000 0.001 tăng độ rộng điện đồ độ chênh ST buồng tâm nhĩ với mức giảm NTN sau 10 phút xoáy điện cực: Mức gia tăng độ rộng điện đồ nhĩ với điểm cutoff ≥ 50,5 ms (độ nhạy 76,7% độ đặc hiệu 78,3% (p < 0,05), và/hoặc mức gia tăng độ chênh đoạn ST buồng nhĩ với điểm cutoff ≥ 1,1 mV (độ nhạy 80,6% độ đặc hiệu 80% (p < 0,01) có giá trị dự đốn ngưỡng tạo nhịp nhĩ sau 10 phút cố định điện cực Mức gia tăng độ rộng điện đồ thất với điểm cutoff ≥ 53,5 ms (độ nhạy 74,6% độ đặc hiệu 66,7% (p=0,004) và/hoặc mức gia tăng độ chênh đoạn ST buồng thất với điểm cutoff ≥ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 511 - THÁNG - SỐ - 2022 5,5mV (độ nhạy 88,6%, độ đặc hiệu 54,2%, p < 0,01) có giá trị dự đốn ngưỡng tạo nhịp thất tốt IEd nhĩ IEd thất IV BÀN LUẬN Mục tiêu nghiên cứu chúng tơi đánh giá vai trò xuất COI dự đoán xu hướng biến đổi ngưỡng tạo nhịp tim Theo định nghĩa tác giả Saxonhouse năm 2005 điện cực sau xốy có xuất sóng tổn thương điện đồ thất nhĩ tăng thêm 50 ms và/hoặc đoạn ST chênh lên mV với điện đồ buồng thất mV điện đồ buồng nhĩ Ngoài xem xuất COI đoạn ST chênh lên 25% biên độ điện đồ nội buồng tim tâm nhĩ tâm thất Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có tổng số 127 điện cực cấy thành cơng có 108 điện cực xuất sóng tổn thương với 77 điện cực thất 31 điện cực nhĩ Trong nhóm điện cực thất nhĩ có COI, độ rộng độ chênh đoạn ST điện đồ buồng tim thời điểm sau xoáy tăng lên so với thời điểm trước Độ rộng điện đồ buồng thất từ 96,8±18,2 ms đến 168,5 ± 31,8 ms, buồng nhĩ 64,1 ± 9,5 ms đến 111,2 ± 15,1 ms; độ chênh đoạn ST tăng lên với điện cực buồng thất từ 2,14 ± 0,88 mV đến 9,81 ± 2,74 mV, buồng nhĩ 0,85 ± 0,41 ms đến 2,43 ± 0,72 ms, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết tương đồng với kết Saxonhouse với gia tăng điện đồ buồng thất sau xoáy cố định độ rộng từ 150 ± 31 ms đến 200 ± 25 ms, độ chênh đoạn ST từ 1,5 ± 0,2 mV đến 10 ± 2,0 mV, điện cực buồng nhĩ 125 ± 25 ms đến 175 ± 13 ms 0,8 ± 0,1 mV đến ± 0,3 mV[4] sau 10 phút cố định điện cực (Hình 1) STe nhĩ STe thất Trong nghiên cứu Haghjoo cộng năm 2014 độ chênh đoạn ST tăng thời điểm sau xoáy điện cực buồng thất từ 9,0 ± 4,0 mV đến 13,0 ± 6,0 mV điện cực buồng nhĩ 1,8 ± 0,86 mV đến 3,0 ± 1,7 mV [6] Ở nhóm có COI, ngưỡng tạo nhịp trung bình giảm sau xốy theo thời gian đến thời điểm 10 phút, điện cực buồng thất giảm từ 0,78 ± 0,15 V xuống 0,51 ± 0,,7 V buồng tâm nhĩ từ 0,91 ± 0,18 V xuống 0,65 ± 0,18 V, kết Saxonhouse năm 2005 với ngưỡng tạo nhịp thất giảm từ 1,5 ± 0,4 V xuống 1,3 ± 0,3 V [4]; Haghjoo năm 2014 ngưỡng tạo nhịp giảm sau xoáy cố định, điện cực nhĩ từ 0,84 ± 0,62 V xuống 0,77 ± 0,22 V điện cực thất từ 0,84 ± 0,63 V xuống 0,70 ± 0,31 V [6] Trong nhóm điện cực khơng có COI gồm 14 điện cực thất điện cực nhĩ, ngưỡng tạo nhịp mức cao sau xốy 10 phút, chúng tơi tiến hành chuyển cố định sang vị trí khác, sau đo đạc thơng số ngưỡng tạo nhịp mức giới hạn chấp nhận được, kết tương tự Saxonhouse [4] Điện cực xuất COI sau xoáy cố định, thời điểm sau xoáy ngưỡng tạo nhịp tốt thất nhĩ chiếm tỷ lệ 23,4% 88,9%, ngưỡng tạo nhịp chấp nhận 74% 11,2%, có điện cực thất (2,6%) có ngưỡng cao, nhiên sau 10 phút đo lại ngưỡng tạo nhịp mức chấp nhận Như thấy thời điểm cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn với điện cực xoáy cố định chủ động, xuất sóng tổn thương ngưỡng tạo nhịp không đạt tiêu 23 vietnam medical journal n01 - FEBRUARY - 2022 chuẩn nên chờ đợi ngưỡng tạo nhịp giảm 10 phút Điều có ý nghĩa dự báo ngưỡng tạo nhịp giảm xuống tiếp mà không cần phải thay đổi vị trí cố định điện cực, chúng tơi tiếp tục hồn thành q trình cấy máy Mặt khác điện cực xốy cố định khơng có xuất sóng tổn thương ngưỡng tạo nhịp cao, chúng tối tiến hành tìm cố định điện cực vị trí khác để đạt ngưỡng tạo nhịp phù hợp Khi phân tích mơ hình dự đốn với đường cong ROC, chúng tơi nhận thấy phân tích đường cong ROC mức gia tăng độ rộng điện đồ độ chênh ST buồng nhĩ với giảm NTN sau 10 phút xoáy điện cực: Mức gia tăng độ rộng điện đồ nhĩ với điểm cutoff ≥ 50,5 ms (độ nhạy 76,7% độ đặc hiệu 78,3%;p< 0,01), và/hoặc mức gia tăng độ chênh đoạn ST buồng nhĩ với điểm cutoff ≥ 1,1 mV (độ nhạy 80,6% độ đặc hiệu 80; p